1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHẶT SẠN (hay Phòng phẫu thuật thẩm mỹ Tiếng Việt)

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi yeungon, 17/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Bác Esu nói lạ? Tôi hỏi bác hiểu ý của ông thầy bói thế nào trong câu:
    "Số cô chẳng giàu thì nghèo
    ............................
    Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai"
    Điều này hoàn toàn liên quan trực tiếp đến cuộc tranh luận về sự đúng sai của cái câu mà bác đã đưa ra.
    Tôi có yêu cầu bác cho ý kiến về cá tính của bác Yeungon đâu mà bác bảo là lạc đề?
    Khi bác Yeungon vu cho tôi là chơi trò "lái chủ đề theo hướng nhạy cảm" khiến cuộc tranh luận trở thành đả kích cá nhân thì bác đã không nói bác Yeungon một tiếng mà còn đổ dầu vào lửa, cáo buộc tôi cố tình chính trị hoá diễn đàn Tiếng Việt. Khi tôi lý luận phản bác lại, bác không hề nói một lời đính chính. Với tư cách là Mod, bác xử sự với thành viên thaihonganh như thế có hợp tình hợp lý không?
    Sở dĩ tôi kéo bác vào vì bác vừa là Mod vừa là người đã đưa ra cái câu ấy để tranh luận. Bác đã làm tôi thất vọng quá!
  2. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Tôi đưa ra câu một người giàu nhất thành phố chứ có đưa ra cái câu ông thầy bói nói trên đâu mà bác bảo tôi có trách nhiệm phải trả lời bác về câu đó ??
    Về việc chính trị hoá diễn đàn tiếng Việt, sở dĩ tôi không nói gì thêm là vì không muốn lái chủ đề sang hướng khác, chứ không phải là vì tôi cố ý tránh né việc đính chính, xin lỗi bác. Nhưng nếu bác đã nói thì tôi cũng xin đưa ra vài ý kiến, mong bác xét cho:
    (1) Trích lời bác nói: Sở dĩ tôi dùng ?o Hồ Chí Minh? để làm ví dụ vì đó là người ở Việt Nam ai cũng biết và chỉ độc mỗi một người có cái tên ấy mà thôi. Khi nói tên ấy ra, không có ai ngu si đần độn đến nỗi phải hỏi:?Đó là ai vậy cà?? Cũng không có ai?ngu mà đặt tên cho con hay tự đổi tên mình là Hồ Chí Minh. Tóm lại, tôi dùng cái tên Hồ Chí Minh để làm ví dụ nhằm (phần nào) tránh cái ?ođa nghĩa? mà bác Yeungon cố chứng minh bất cứ câu nào cũng có. (Thậm chí tôi còn cẩn thận đưa thêm hai chữ CHỦ TỊCH cho?chắc ăn, khỏi bị nhầm lẫn với người khác!) Thử hỏi bác có nhất thiết phải dùng đến cái tên Hồ Chí Minh mới tránh được đa nghĩa không ? Vậy nếu nói ông X thì có mấy nghĩa ? Có phải nêu ra cái chết của chủ tịnh Hồ Chí Minh ở đây không ? Sao không đưa ra một sự kiện khác, ít có tính nhạy cảm hơn: Chủ tịch HCM đã sinh ngày [...], chủ tịch đã về nước ngày [...], chủ tịch đã chỉ huy trận chiến [...]. Hay là bác lại cho rằng đó là những câu đa nghĩa ? Nếu bác thực sự cho vậy, tôi sẵn sàng hầu chuyện tiếp với bác - nhưng không phải ở chủ đề này - về vấn đề những câu đó đa nghĩa như thế nào.
    Trích tiếp: Chỉ mỗi cái câu đó mà bác kết luận tôi đã đưa chính trị vào đây thì e hấp tấp quá chăng? Nói theo kiểu toán học là bác đã ?ochứng minh quá tắt?. Bác không đưa chính trị vào đây chứ đã làm gì ? Còn về việc bác đưa chính trị vào nhằm mục đích gì, có chính nghĩa hay không thì là việc khác. Tôi cũng hiểu rằng bác muốn cho mọi người bàn luận sôi nổi và muốn nêu tên một người nổi tiếng để ai cũng dễ hiểu, tuy nhiên muốn nhắc rằng đó không phải cách làm tất yếu.
    Trở lại câu ông thầy bói do bác nêu ra:
    Ở đây chẳng có gì đúng sai về mặt ngữ pháp - là trọng tâm chuyện đang bàn cả - mà là vấn đề ăn nói nước đôi, "không thế này thì thế kia". Ừ thì bác cứ coi là tôi dốt đi, nhưng thú thật với bác là bác cần giải thích thêm nữa tôi mới hiểu được câu đó có gì liên quan đến vấn đề đang bàn.
    Kính chào bác ạ.
  3. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Tôi đưa ra câu một người giàu nhất thành phố chứ có đưa ra cái câu ông thầy bói nói trên đâu mà bác bảo tôi có trách nhiệm phải trả lời bác về câu đó ??
    Về việc chính trị hoá diễn đàn tiếng Việt, sở dĩ tôi không nói gì thêm là vì không muốn lái chủ đề sang hướng khác, chứ không phải là vì tôi cố ý tránh né việc đính chính, xin lỗi bác. Nhưng nếu bác đã nói thì tôi cũng xin đưa ra vài ý kiến, mong bác xét cho:
    (1) Trích lời bác nói: Sở dĩ tôi dùng ?o Hồ Chí Minh? để làm ví dụ vì đó là người ở Việt Nam ai cũng biết và chỉ độc mỗi một người có cái tên ấy mà thôi. Khi nói tên ấy ra, không có ai ngu si đần độn đến nỗi phải hỏi:?Đó là ai vậy cà?? Cũng không có ai?ngu mà đặt tên cho con hay tự đổi tên mình là Hồ Chí Minh. Tóm lại, tôi dùng cái tên Hồ Chí Minh để làm ví dụ nhằm (phần nào) tránh cái ?ođa nghĩa? mà bác Yeungon cố chứng minh bất cứ câu nào cũng có. (Thậm chí tôi còn cẩn thận đưa thêm hai chữ CHỦ TỊCH cho?chắc ăn, khỏi bị nhầm lẫn với người khác!) Thử hỏi bác có nhất thiết phải dùng đến cái tên Hồ Chí Minh mới tránh được đa nghĩa không ? Vậy nếu nói ông X thì có mấy nghĩa ? Có phải nêu ra cái chết của chủ tịnh Hồ Chí Minh ở đây không ? Sao không đưa ra một sự kiện khác, ít có tính nhạy cảm hơn: Chủ tịch HCM đã sinh ngày [...], chủ tịch đã về nước ngày [...], chủ tịch đã chỉ huy trận chiến [...]. Hay là bác lại cho rằng đó là những câu đa nghĩa ? Nếu bác thực sự cho vậy, tôi sẵn sàng hầu chuyện tiếp với bác - nhưng không phải ở chủ đề này - về vấn đề những câu đó đa nghĩa như thế nào.
    Trích tiếp: Chỉ mỗi cái câu đó mà bác kết luận tôi đã đưa chính trị vào đây thì e hấp tấp quá chăng? Nói theo kiểu toán học là bác đã ?ochứng minh quá tắt?. Bác không đưa chính trị vào đây chứ đã làm gì ? Còn về việc bác đưa chính trị vào nhằm mục đích gì, có chính nghĩa hay không thì là việc khác. Tôi cũng hiểu rằng bác muốn cho mọi người bàn luận sôi nổi và muốn nêu tên một người nổi tiếng để ai cũng dễ hiểu, tuy nhiên muốn nhắc rằng đó không phải cách làm tất yếu.
    Trở lại câu ông thầy bói do bác nêu ra:
    Ở đây chẳng có gì đúng sai về mặt ngữ pháp - là trọng tâm chuyện đang bàn cả - mà là vấn đề ăn nói nước đôi, "không thế này thì thế kia". Ừ thì bác cứ coi là tôi dốt đi, nhưng thú thật với bác là bác cần giải thích thêm nữa tôi mới hiểu được câu đó có gì liên quan đến vấn đề đang bàn.
    Kính chào bác ạ.
  4. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Bác đưa câu ấy ra để bàn luận nó đúng hay sai, có thế thôi. Bác không hề nói rõ là bàn về khía cạnh NGỮ PHÁP của nó. Tại sao bầy giờ bác lại bảo NGỮ PHÁP của câu đó là ?otrọng tâm chuyện đang bàn?? Bác cho là nó sai vì?sai ngữ pháp; tôi cho là nó đúng vì nó không tối nghĩa (và đúng ngữ pháp). Nếu cuộc tranh luận hướng vào việc nó tối nghĩa hay không thì vẫn không đi lạc nội dung của vấn đề đang thảo luận: câu đó đúng hay sai!
    Tôi đưa câu của ông thầy bói vào vì nó là một luận cứ liên quan đến chuyện xem xét câu của bác đưa ra có nghĩa hay không, từ đó suy ra nó đúng hay sai là vấn đề bác đặt ra.
    Vấn đề nói nước đôi liên quan đến vấn đề ý nghĩa của một câu. Vấn đề ý nghĩa của một câu liên quan đến vấn đề đúng sai của câu đó. Như thế mà bác không thấy nó liên quan với nhau sao?
    Về cái câu ?oHCM đã chết? tôi đã giải thích rõ thế mà bác vẫn không thấy. Nếu tôi chọn cái tên Nguyễn Văn An chẳng hạn, bác Yeungon có thể lý luận ở Việt Nam có nhiều người tên Nguyễn Văn An (mà thực sự là vậy), suy ra câu ấy có thể đa nghĩa (Nếu bác đọc cái ví dụ HE IS LAZY và lý luận của bác Yeungon thì thấy rõ hơn). Cho nên nếu đặt tên là X thì bác Yeungon có thể suy ra (x) nghĩa. Còn chuyện ?ođã chết? nói một cách chung chung như thế thì có gì mà nhạy cảm? Ai cũng biết HCM chết lúc đã cao tuổi, hợp với lẽ trời đất thì có gì xấu xa đâu mà có thể bị xem là nhạy cảm?
    Nếu nói về nhạy cảm thì cái câu sau đây mới đúng là nhạy cảm:
    Nếu câu đó của tôi chắc bác đã nhảy vào?làm thịt rồi, hi hi!
    Nói thật, nếu tôi cố ý nói chuyện nhạy cảm thì tôi chạy qua bên Thảo Luận chứ nói ở cái nơi hiu quạnh này làm gì?
    Vậy thôi nhé, tôi sẽ không viết gì thêm sau bài trả lời của bác (nếu có) vì như thế thì đúng là lạc chủ đề mất!
  5. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Bác đưa câu ấy ra để bàn luận nó đúng hay sai, có thế thôi. Bác không hề nói rõ là bàn về khía cạnh NGỮ PHÁP của nó. Tại sao bầy giờ bác lại bảo NGỮ PHÁP của câu đó là ?otrọng tâm chuyện đang bàn?? Bác cho là nó sai vì?sai ngữ pháp; tôi cho là nó đúng vì nó không tối nghĩa (và đúng ngữ pháp). Nếu cuộc tranh luận hướng vào việc nó tối nghĩa hay không thì vẫn không đi lạc nội dung của vấn đề đang thảo luận: câu đó đúng hay sai!
    Tôi đưa câu của ông thầy bói vào vì nó là một luận cứ liên quan đến chuyện xem xét câu của bác đưa ra có nghĩa hay không, từ đó suy ra nó đúng hay sai là vấn đề bác đặt ra.
    Vấn đề nói nước đôi liên quan đến vấn đề ý nghĩa của một câu. Vấn đề ý nghĩa của một câu liên quan đến vấn đề đúng sai của câu đó. Như thế mà bác không thấy nó liên quan với nhau sao?
    Về cái câu ?oHCM đã chết? tôi đã giải thích rõ thế mà bác vẫn không thấy. Nếu tôi chọn cái tên Nguyễn Văn An chẳng hạn, bác Yeungon có thể lý luận ở Việt Nam có nhiều người tên Nguyễn Văn An (mà thực sự là vậy), suy ra câu ấy có thể đa nghĩa (Nếu bác đọc cái ví dụ HE IS LAZY và lý luận của bác Yeungon thì thấy rõ hơn). Cho nên nếu đặt tên là X thì bác Yeungon có thể suy ra (x) nghĩa. Còn chuyện ?ođã chết? nói một cách chung chung như thế thì có gì mà nhạy cảm? Ai cũng biết HCM chết lúc đã cao tuổi, hợp với lẽ trời đất thì có gì xấu xa đâu mà có thể bị xem là nhạy cảm?
    Nếu nói về nhạy cảm thì cái câu sau đây mới đúng là nhạy cảm:
    Nếu câu đó của tôi chắc bác đã nhảy vào?làm thịt rồi, hi hi!
    Nói thật, nếu tôi cố ý nói chuyện nhạy cảm thì tôi chạy qua bên Thảo Luận chứ nói ở cái nơi hiu quạnh này làm gì?
    Vậy thôi nhé, tôi sẽ không viết gì thêm sau bài trả lời của bác (nếu có) vì như thế thì đúng là lạc chủ đề mất!
  6. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Cho hỏi bác bàn đúng sai dựa trên cơ sở nào, nếu không phải là ngữ pháp ? Có câu nào sai ngữ pháp mà rõ nghĩa không ? Một câu sai ngữ pháp là một câu vô nghĩa chứ. Thì tớ cũng đồng ý với bác là câu đó cũng đâu có tối nghĩa, và ngữ pháp thì cứ xem là đúng đi, do chưa có quy định rõ ràng về vấn đề này.
    Thì bác suy thử xem. Tớ đọc mỏi mắt nhưng vẫn chưa hiểu làm sao suy từ câu ông thầy bói ra việc đúng sai của câu kia được. Một câu nước đôi vẫn có nghĩa và đúng ngữ pháp, trong khi đó một câu sai thì vô nghĩa và sai ngữ pháp.
    Thế thì có gì đảm bảo không ai tên Hồ Chí Minh ? Hay Hồ Chí Minh không thể là mật hiệu của một người nào nó - điệp viên chẳng hạn ? Nói chung, Hồ Chí Minh hay Nguyễn Văn An đều có thể chỉ nhiều thứ chứ bác. Tuy nhiên tớ ghi nhận thiện ý của bác là chỉ để minh hoạ câu một nghĩa, một cách hiểu.
    Ai cũng biết HCM chết lúc đã cao tuổi, hợp với lẽ trời đất thì có gì xấu xa đâu mà có thể bị xem là nhạy cảm? Hic nếu nói thế này thì người ta đã mang vào đây bàn vô số chuyện rồi ...
    Hic theo quy định của TTVN, không được bàn chuyện nhạy cảm - được hiểu như là vấn đề chính trị, tôn giáo. Còn cái trên chỉ nhạy cảm với bác chứ có với ai khác đâu, mong bác xử lý riêng với bác yeungon. Đây là lần cuối cùng tớ lạc đề nhé, các bác thông cảm.
  7. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Cho hỏi bác bàn đúng sai dựa trên cơ sở nào, nếu không phải là ngữ pháp ? Có câu nào sai ngữ pháp mà rõ nghĩa không ? Một câu sai ngữ pháp là một câu vô nghĩa chứ. Thì tớ cũng đồng ý với bác là câu đó cũng đâu có tối nghĩa, và ngữ pháp thì cứ xem là đúng đi, do chưa có quy định rõ ràng về vấn đề này.
    Thì bác suy thử xem. Tớ đọc mỏi mắt nhưng vẫn chưa hiểu làm sao suy từ câu ông thầy bói ra việc đúng sai của câu kia được. Một câu nước đôi vẫn có nghĩa và đúng ngữ pháp, trong khi đó một câu sai thì vô nghĩa và sai ngữ pháp.
    Thế thì có gì đảm bảo không ai tên Hồ Chí Minh ? Hay Hồ Chí Minh không thể là mật hiệu của một người nào nó - điệp viên chẳng hạn ? Nói chung, Hồ Chí Minh hay Nguyễn Văn An đều có thể chỉ nhiều thứ chứ bác. Tuy nhiên tớ ghi nhận thiện ý của bác là chỉ để minh hoạ câu một nghĩa, một cách hiểu.
    Ai cũng biết HCM chết lúc đã cao tuổi, hợp với lẽ trời đất thì có gì xấu xa đâu mà có thể bị xem là nhạy cảm? Hic nếu nói thế này thì người ta đã mang vào đây bàn vô số chuyện rồi ...
    Hic theo quy định của TTVN, không được bàn chuyện nhạy cảm - được hiểu như là vấn đề chính trị, tôn giáo. Còn cái trên chỉ nhạy cảm với bác chứ có với ai khác đâu, mong bác xử lý riêng với bác yeungon. Đây là lần cuối cùng tớ lạc đề nhé, các bác thông cảm.
  8. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Chúc bác THA trở về với Thảo luận và LSVH vẫn lành lặn như trước khi bác vào topic này! Cuối cùng thì dù mất thời gian tôi cũng đã hót bỏ đi được một ''cục sạn'' nho nhỏ cho diễn đàn tiếng Việt nói chung và chủ đề này nói riêng.

    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 17:04 ngày 30/06/2004
  9. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Chúc bác THA trở về với Thảo luận và LSVH vẫn lành lặn như trước khi bác vào topic này! Cuối cùng thì dù mất thời gian tôi cũng đã hót bỏ đi được một ''cục sạn'' nho nhỏ cho diễn đàn tiếng Việt nói chung và chủ đề này nói riêng.

    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 17:04 ngày 30/06/2004
  10. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    http://ttvnol.com/baochi/365213/trang-8.ttvn
    Đô thị bị? sa mạc hoá
    Thực tế hiện nay, một số nhà đầu tư sau khi ?ocố gắng? xây dựng dự án kinh tế, ký được hợp đồng thuê đất nhưng không tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh, mà chỉ đóng cọc, lập hàng rào để? giữ đất. Hàng trăm hecta đất bị san phẳng, bỏ hoang giữa lòng thành phố trở thành nỗi xót xa của người dân. [Cả đoận này cũng có vấn đề nhưng khó nói quá. Nhờ các bác khác nhé]
    Chuyển đổi cơ cấu trong phát triển sản xuất là đòi hỏi khách quan trong kinh tế thị trường, tuy nhiên nếu không chú trọng đến hiệu quả từng dự án thì không những không đem lại hiệu quả mà còn biến thành phố thành những sa mạc. [Câu dài quá đâm ra lủng củng. Nên tách thành hai câu.]
    Việc sa mạc hoá đô thị còn tác động lớn đến môi trường sinh thái. Mấy ngày qua, Hà Nội và nhiều địa phương đang phải gánh chịu những đợt nắng nóng, có ngày nhiệt độ lên tới 38-39 độ C. Nhiều sinh hoạt của người dân bị đảo lộn. Các cửa hàng điện máy thi nhau tăng giá nhưng vẫn bán chạy. [Câu này lạc đề] Sống trong cảnh không khí oi nồng [Bầu không khí chứ ai lại nói cảnh không khí] ở thành phố mới cảm nhận được giá trị của đồng bằng, sông nước, rừng cây. Dường như cái nóng [ thêm chữ của/trong vào đây] những ngày qua là lời cảnh báo của trời đất đối với con người, trước sự tiến công [tiến công hay tấn công. Hai từ này không đồng nghĩa chứ nhỉ?] của nền kinh tế hiện đại, mà chúng ta chưa có đủ tri thức để ?otiêu hoá? nó.
    (Quân Đội Nhân Dân 25/6/2004)
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 19:21 ngày 01/07/2004

Chia sẻ trang này