1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhi đồng ... các bệnh và mọi vấn đề , thắc mắc về trẻ em

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi ndungtuan, 25/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Amazonefr

    Amazonefr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Thưa các bác,
    em có nghe một người bạn nói (theo thông tin từ 1 chương trình sức khoẻ cho mọi người) rằng trẻ em bị hẹp bao quy đầu thì nên cắt chứ không nên nong, vì khi làm thủ thuật nong thì phần niêm mạc ở mặt trong bao quy đầu sẽ bị trầy xước , sau đó sẽ tạo thành sẹo xơ và làm bao quy đầu bị hẹp trở lại. xin các tiền bối trả lời giúp, thông tin này có đúng không? Em có đứa cháu 3 tuổi lúc trước cũng được nong bao quy đầu, đến giờ thấy rất bình thường, không bị sao cả.
    Cảm ơn các bác nhiều ạ!
  2. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Nong da qui đầu có lợi hay cắt bỏ hoàn toàn có lợi thì phải dựa vào con số thành công của nó ... nếu các bác sĩ hành nghề giỏi , cẩn thận và khéo tay thì hai cách chữa này đều không phải là vấn đề .
    Nong da qui đầu có nhiều cách , có loại cắt 1 lằn nhỏ , có loại thổi phòng ( balloon ) hoặc là là đơn giản cho thuốc tê vào rồi kéo lớp da xuống , exercise mỗi ngày cho đến khi da dãn ra ...
    Có thể BS Tuan sẽ bổ túc thêm về sự lợi /hại của nong vs. cắt .
    Have a great day !
  3. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Nong da qui đầu có lợi hay cắt bỏ hoàn toàn có lợi thì phải dựa vào con số thành công của nó ... nếu các bác sĩ hành nghề giỏi , cẩn thận và khéo tay thì hai cách chữa này đều không phải là vấn đề .
    Nong da qui đầu có nhiều cách , có loại cắt 1 lằn nhỏ , có loại thổi phòng ( balloon ) hoặc là là đơn giản cho thuốc tê vào rồi kéo lớp da xuống , exercise mỗi ngày cho đến khi da dãn ra ...
    Có thể BS Tuan sẽ bổ túc thêm về sự lợi /hại của nong vs. cắt .
    Have a great day !
  4. thuy742004

    thuy742004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã đọc mục vàng da ở trẻ sơ sinh nhưng vẫn muốn gửi câu hỏi này ở đây, mong các bác chia sẻ.
    Cháu con của chị tôi cũng phát hiện bị vàng da sau khi sinh 3 ngày, xét nghiệm Bil cao = 330, Nhóm máu O (mẹ là nhóm máu A, bố nhóm máu B) và đã điều trị = truyền nước tuy Bil có giảm nhưng chỉ chút ít. Tới khi cháu được 45 ngày tuổi vẫn còn hiện tượng vàng da, khi đó các BS khuyên là tạm ngưng không cho bú mẹ nữa để tìm nguyên nhân, và quả thực sau khi ngưng bú mẹ 3 ngày thì da của cháu bớt vàng đi và sau khoảng 10 ngày nữa thì hết hẳn. Câu hỏi ở đây là:(Xin mở ngoặc là mẹ của bé có Hbse (+) và cháu bé đã được tiêm huyết thanh viêm gan B và tiêm phòng viêm gan B mũi thứ nhất sau khi sinh theo chỉ định)
    1. Có trường hợp nào trẻ vàng da do bú sữa mẹ không? Nếu có thì việc ngưng không cho bú sữa mẹ là biện pháp tốt nhất chưa hay còn biện pháp nào khác (tức là vẫn cho trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ luôn được khuyến khích là thức ăn tốt nhất cho trẻ).
    2. Người mẹ mang Hbse (+) này có phải là nguyên nhân gây vàng da cho trẻ không ( tôi muốn hỏi các bác sĩ đã gặp các trường hợp tương tự như vậy hay chưa?)
    3. Câu hỏi này đi ngoài chủ đề Hbsag nhưng mang tính quyết định "hạnh phúc" vì tới nay bố cháu bé cứ thắc mắc tại sao bố nhóm máu B, mẹ nhóm máu A còn con lại nhóm máu O. Nghe thì thật là buồn cười, mong các bác sĩ cao tay giải quyết giúp để thanh minh cho bà mẹ này giúp tôi với.
    PS: Cháu bé thì ai nhìn cũng bảo giống bố, ngay cả bố bé cũng thừa nhận điều này, còn mẹ bé thì không thể giải thích nổi???
    Xin cảm ơn!
  5. thuy742004

    thuy742004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã đọc mục vàng da ở trẻ sơ sinh nhưng vẫn muốn gửi câu hỏi này ở đây, mong các bác chia sẻ.
    Cháu con của chị tôi cũng phát hiện bị vàng da sau khi sinh 3 ngày, xét nghiệm Bil cao = 330, Nhóm máu O (mẹ là nhóm máu A, bố nhóm máu B) và đã điều trị = truyền nước tuy Bil có giảm nhưng chỉ chút ít. Tới khi cháu được 45 ngày tuổi vẫn còn hiện tượng vàng da, khi đó các BS khuyên là tạm ngưng không cho bú mẹ nữa để tìm nguyên nhân, và quả thực sau khi ngưng bú mẹ 3 ngày thì da của cháu bớt vàng đi và sau khoảng 10 ngày nữa thì hết hẳn. Câu hỏi ở đây là:(Xin mở ngoặc là mẹ của bé có Hbse (+) và cháu bé đã được tiêm huyết thanh viêm gan B và tiêm phòng viêm gan B mũi thứ nhất sau khi sinh theo chỉ định)
    1. Có trường hợp nào trẻ vàng da do bú sữa mẹ không? Nếu có thì việc ngưng không cho bú sữa mẹ là biện pháp tốt nhất chưa hay còn biện pháp nào khác (tức là vẫn cho trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ luôn được khuyến khích là thức ăn tốt nhất cho trẻ).
    2. Người mẹ mang Hbse (+) này có phải là nguyên nhân gây vàng da cho trẻ không ( tôi muốn hỏi các bác sĩ đã gặp các trường hợp tương tự như vậy hay chưa?)
    3. Câu hỏi này đi ngoài chủ đề Hbsag nhưng mang tính quyết định "hạnh phúc" vì tới nay bố cháu bé cứ thắc mắc tại sao bố nhóm máu B, mẹ nhóm máu A còn con lại nhóm máu O. Nghe thì thật là buồn cười, mong các bác sĩ cao tay giải quyết giúp để thanh minh cho bà mẹ này giúp tôi với.
    PS: Cháu bé thì ai nhìn cũng bảo giống bố, ngay cả bố bé cũng thừa nhận điều này, còn mẹ bé thì không thể giải thích nổi???
    Xin cảm ơn!
  6. thanhy5

    thanhy5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    1
    Ngoài vàng da do bất đồng nhóm máu mẹ con( mẹ O con A hoặc B , mẹ A con B hoặc AB, mẹ B con A hoặc AB) còn có thể vàng da do sữa mẹ do trong sữa mẹ có chất pregnan 3 alfa 20 beta diol ( nội tiết tố của mẹ) kích thích hoạt động Enzym lipoprotein lipase làm tăng acid béo tự do, các acid này ở gan gây ức chế Protein Z của Enzym ligandin dẫn tới tăng bilirubil trong máu trẻ . Đun nóng sữa mẹ ở 56 độ C có thể phá huỷ được lipoprotein lipase . Điều trị đơn giản: chuyển dần sữa mẹ thành sữa bò trong 1 tuần sau lại bú mẹ tiếp tục. Chẩn đoán xác định khi định lượng trong sữa có pregnan 3 alfa 20 beta diol .
    Bố nhóm máu A mẹ nhóm máu B con nhóm máu O là chuyện có thể xảy ra do gen quy định nhóm máu của bố và mẹ là dị hợp tử.
    Được thanhy5 sửa chữa / chuyển vào 12:18 ngày 28/11/2004
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 04:21 ngày 29/11/2004
  7. thanhy5

    thanhy5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    1
    Ngoài vàng da do bất đồng nhóm máu mẹ con( mẹ O con A hoặc B , mẹ A con B hoặc AB, mẹ B con A hoặc AB) còn có thể vàng da do sữa mẹ do trong sữa mẹ có chất pregnan 3 alfa 20 beta diol ( nội tiết tố của mẹ) kích thích hoạt động Enzym lipoprotein lipase làm tăng acid béo tự do, các acid này ở gan gây ức chế Protein Z của Enzym ligandin dẫn tới tăng bilirubil trong máu trẻ . Đun nóng sữa mẹ ở 56 độ C có thể phá huỷ được lipoprotein lipase . Điều trị đơn giản: chuyển dần sữa mẹ thành sữa bò trong 1 tuần sau lại bú mẹ tiếp tục. Chẩn đoán xác định khi định lượng trong sữa có pregnan 3 alfa 20 beta diol .
    Bố nhóm máu A mẹ nhóm máu B con nhóm máu O là chuyện có thể xảy ra do gen quy định nhóm máu của bố và mẹ là dị hợp tử.
    Được thanhy5 sửa chữa / chuyển vào 12:18 ngày 28/11/2004
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 04:21 ngày 29/11/2004
  8. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
  9. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
  10. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Trong khi chờ đợi BS Tuan trả lời tôi có thể nói 1 phần về vấn đề này .... say xe, tàu , máy bay ( motion sickness) , xãy ra cho 1 số người ( nặng /nhẹ ... các triệu chứng khác nhau như ói , mệt mõi , buồn nôn , nhức đầu , chóng mặt , lo sợ ... etc. ) là việc bình thường ... lý do :
    1). Sự chao động hay thiếu không khí tạo cho hệ thống thần kinh có conflicting orientational sensory inputs .
    2). Do 1 số thuốc đang dùng gây ra .
    3). Nước ( level of fluid ) trong lỗ tai .
    Say sóng xe, tàu , máy bay sẽ giảm dần nếu đi thường xuyên khi đã quen với motion đó .
    Ngừa / giảm say sóng :
    1). Uống trà gừng hay peppermint .
    2). Ngồi chổ thoáng khí
    3). Ăn đừng no quá trước khi đi xe , tránh thức ăn có quá nhiều dầu .
    4). Uống thuốc Antihistamines như Meclizine (Bonamine ) trước khi đi xe ... những loại thuốc này có thể làm buồn ngủ .
    5). Mặc quần áo rộng rãi thoải mái cũng làm giảm đi say sóng xe .
    6). Khi đi xe không nên ngồi gần máy xe , mùi xăng bóc lên cũng làm ảnh hưởng .
    7). Người lớn nên tránh đọc sách khi đi xe .

Chia sẻ trang này