1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhi đồng ... các bệnh và mọi vấn đề , thắc mắc về trẻ em

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi ndungtuan, 25/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Trong khi chờ đợi BS Tuan trả lời tôi có thể nói 1 phần về vấn đề này .... say xe, tàu , máy bay ( motion sickness) , xãy ra cho 1 số người ( nặng /nhẹ ... các triệu chứng khác nhau như ói , mệt mõi , buồn nôn , nhức đầu , chóng mặt , lo sợ ... etc. ) là việc bình thường ... lý do :
    1). Sự chao động hay thiếu không khí tạo cho hệ thống thần kinh có conflicting orientational sensory inputs .
    2). Do 1 số thuốc đang dùng gây ra .
    3). Nước ( level of fluid ) trong lỗ tai .
    Say sóng xe, tàu , máy bay sẽ giảm dần nếu đi thường xuyên khi đã quen với motion đó .
    Ngừa / giảm say sóng :
    1). Uống trà gừng hay peppermint .
    2). Ngồi chổ thoáng khí
    3). Ăn đừng no quá trước khi đi xe , tránh thức ăn có quá nhiều dầu .
    4). Uống thuốc Antihistamines như Meclizine (Bonamine ) trước khi đi xe ... những loại thuốc này có thể làm buồn ngủ .
    5). Mặc quần áo rộng rãi thoải mái cũng làm giảm đi say sóng xe .
    6). Khi đi xe không nên ngồi gần máy xe , mùi xăng bóc lên cũng làm ảnh hưởng .
    7). Người lớn nên tránh đọc sách khi đi xe .
  2. thuy742004

    thuy742004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tết ra, mùa này trẻ em thường bị lên thủy đậu, phỏng dạ, mình muốn các bạn chia sẻ kinh nghiệm về loại bệnh này:
    1. Thủy đậu, phỏng dạ có phải là 2 dạng bệnh khác nhau hay không? Sự giống và khác biệt giữa chúng là gì?
    2. Các kinh nghiệm chữa các bệnh này.
    3. Trường hợp cháu bé 1,5 tuổi nhà mình hiện đang bị lên phỏng dạ đã 6 ngày nay, không sốt, nhưng có điều lạ là thường thì trẻ em bị lên phỏng dạ phải lên toàn thân thì cháu bé nhà mình chỉ mọc ở 2 lòng bàn tay, và 2 lòng bàn chân, các nốt đó phỏng lên nhỏ như hạt cơm và mọng nước trắng như phải bỏng các vị trí khác thì không có một nốt nào cả và đã 6 ngày này không mọc thêm. Cháu thấy ngứa, hiện đã dùng xanh metilen và tắm bằng rau chân vịt, vẫn không thấy phỏng lên ở các vị trí khác, và các nốt cũ vẫn phỏng chưa xẹp đi.
    Mong các bác giúp cho, có trường hợp nào lên phỏng dạ như cháu nhà tôi không hay đây là một dạng bệnh khác. Rất mong các Bác chỉ dẫn giùm. Xin cảm ơn.
  3. thuy742004

    thuy742004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tết ra, mùa này trẻ em thường bị lên thủy đậu, phỏng dạ, mình muốn các bạn chia sẻ kinh nghiệm về loại bệnh này:
    1. Thủy đậu, phỏng dạ có phải là 2 dạng bệnh khác nhau hay không? Sự giống và khác biệt giữa chúng là gì?
    2. Các kinh nghiệm chữa các bệnh này.
    3. Trường hợp cháu bé 1,5 tuổi nhà mình hiện đang bị lên phỏng dạ đã 6 ngày nay, không sốt, nhưng có điều lạ là thường thì trẻ em bị lên phỏng dạ phải lên toàn thân thì cháu bé nhà mình chỉ mọc ở 2 lòng bàn tay, và 2 lòng bàn chân, các nốt đó phỏng lên nhỏ như hạt cơm và mọng nước trắng như phải bỏng các vị trí khác thì không có một nốt nào cả và đã 6 ngày này không mọc thêm. Cháu thấy ngứa, hiện đã dùng xanh metilen và tắm bằng rau chân vịt, vẫn không thấy phỏng lên ở các vị trí khác, và các nốt cũ vẫn phỏng chưa xẹp đi.
    Mong các bác giúp cho, có trường hợp nào lên phỏng dạ như cháu nhà tôi không hay đây là một dạng bệnh khác. Rất mong các Bác chỉ dẫn giùm. Xin cảm ơn.
  4. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào thuy742004,
    1. Thủy đậu là phỏng rạ. Tên Y khoa thường dùng là thủy đậu vì tổn thương là bóng nước kích thước nhỏ bằng hạt đậu và chứa nước (thủy) bên trong. Tên dân gian là phỏng rạ vì tổn thương giống mới bị bỏng (phỏng) và thường chăm sóc bằng cách tắm với nước nấu chung với gốc rạ (lúa).
    2. Kinh nghiệm chữa bệnh:
    - Cố gắng không làm bể bóng nước và bội tím methylen lên trên tổn thương nhằm làm hàng rào bảo vệ tránh vi trùng xâm nhập ==> nên bôi nhiều lần trong ngày.
    - Không cữ nước, tắm rửa bình thường, tốt nhất là tắm bằng nước nấu chín, có thể sử dụng xà bông tiệt trùng.
    - Không cữ gió, nên mặc đồ thoáng mát vì trẻ rất ngứa, hay gãi ==> mặc áo quần kín ==> ngứa thêm ==> dễ gây bể bóng nước.
    - Có thể sử dụng thuốc kháng virus (Zovirax).
    - Có thể sử dụng kháng sinh nếu có bằng chứng nhiễm trùng (sốt, bóng nước có mủ ...)
    3. Bệnh mà bạn mô tả không phải là thủy đậu mà là Bệnh Tay-chân-miệng (Hand-Foot-Mouth Disease) do nhiễm Enterovirus type 71. Bệnh thường tự hết, không cần uống thuốc. Bạn có thể xem thêm ở đây:
    http://www.ykhoa.info/index.php?act=view&code=post&cid=1&id=198&sid=bd3d53351834279f997549849504d3e5
    Thân ái
  5. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào thuy742004,
    1. Thủy đậu là phỏng rạ. Tên Y khoa thường dùng là thủy đậu vì tổn thương là bóng nước kích thước nhỏ bằng hạt đậu và chứa nước (thủy) bên trong. Tên dân gian là phỏng rạ vì tổn thương giống mới bị bỏng (phỏng) và thường chăm sóc bằng cách tắm với nước nấu chung với gốc rạ (lúa).
    2. Kinh nghiệm chữa bệnh:
    - Cố gắng không làm bể bóng nước và bội tím methylen lên trên tổn thương nhằm làm hàng rào bảo vệ tránh vi trùng xâm nhập ==> nên bôi nhiều lần trong ngày.
    - Không cữ nước, tắm rửa bình thường, tốt nhất là tắm bằng nước nấu chín, có thể sử dụng xà bông tiệt trùng.
    - Không cữ gió, nên mặc đồ thoáng mát vì trẻ rất ngứa, hay gãi ==> mặc áo quần kín ==> ngứa thêm ==> dễ gây bể bóng nước.
    - Có thể sử dụng thuốc kháng virus (Zovirax).
    - Có thể sử dụng kháng sinh nếu có bằng chứng nhiễm trùng (sốt, bóng nước có mủ ...)
    3. Bệnh mà bạn mô tả không phải là thủy đậu mà là Bệnh Tay-chân-miệng (Hand-Foot-Mouth Disease) do nhiễm Enterovirus type 71. Bệnh thường tự hết, không cần uống thuốc. Bạn có thể xem thêm ở đây:
    http://www.ykhoa.info/index.php?act=view&code=post&cid=1&id=198&sid=bd3d53351834279f997549849504d3e5
    Thân ái
  6. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
  7. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
  8. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Bạn có thể xem các bài ở trang 2 , 3 và các trang sau trong chủ đề này về trẻ em đổ mồ nhiều hoặc đổ mồ hôi khi ngủ .
    Have a great day!
    [/quote]
  9. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Bạn có thể xem các bài ở trang 2 , 3 và các trang sau trong chủ đề này về trẻ em đổ mồ nhiều hoặc đổ mồ hôi khi ngủ .
    Have a great day!
    [/quote]
  10. alibaba00

    alibaba00 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác!
    Cháu Tý nhà tôi đã được gần 2 tuổi, gần đây cháu hay bị sổ mũi (có lúc loãng màu trắng, có lúc đặc màu xanh). Thỉnh thoảng cháu có ho khục khặc. Tối khi ngủ cháu thường bị tỉnh giấc do ho (có lẽ do đàm nhiều làm nghẹt đường thở của cháu) đôi khi cháu bị nôn do ho nhiều.
    Xin các bác cho tôi lời khuyên để giúp cháu. Xin chân thành cám ơn!

Chia sẻ trang này