1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhi đồng ... các bệnh và mọi vấn đề , thắc mắc về trẻ em

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi ndungtuan, 25/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Trong lúc đợi bác sĩ Tuan góp ý về vấn đề này tôi có thể cho bạn 1 ít thông tin và những việc gia đình cháu cần nên làm ; trước nhất là gia đình cha mẹ of cháu bé này có :
    1). Bệnh di truyền không ?
    2). Tình trạng sức khoẻ và cuộc sống of người mẹ có uống rượu , hút thuốc hay dùng thuốc gì trong thời gian có thai bé này không ?
    3). Em bé sanh ra ở tình trạng sức khoẻ bình thường ?
    4). Có bị vàng da không ? nếu có thì mới sanh ra đã bị hay sau 24 hrs ? và thời gian vàng da là bao lâu ? lượng Bilirubin là bao nhiêu ?
    5). Tình trạng sức khoẻ of em vẫn bình thường ?
    6) . Chổ bụng có lớn không ... cứng , mền ?
    Trước khi bác sĩ có kết luận là " gan bẩm sinh không có vấn đề " thì họ phải làm rất nhiều xét nghiệm .... những xét nghiệm máu nào đã làm ? và kết quả thế nào ? cái mà tôi thắc mắc là gan bẩm sinh không có vấn đề gì tại sao lại " tiêm kháng sinh " ? ... tôi khuyên bạn là nên tiếp tục theo dõi tình trạng sức khoẻ of cháu bé , gan bị lớn có thể là do rất nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm :
    1). Tim
    2). Tumor
    3). Toxins do thuốc hoặc những thứ khác
    4). Bệnh về máu
    5). nhiễm trùng do vi trùng , siêu vi trùng
    6). Hệ thống tiêu hoá ... glucogen storage disease hoặc là metabolic or genetic disorders etc..
    Đôi khi triệu chứng không phát ra cho đến vài tháng tuổi hoặc thời gian sau ... có bệnh khi thấy được triệu chứng thì đã không còn chữa kịp ....vì thế Mẹ cháu phải đưa cháu bé đến bác sĩ chuyên khoa để tham khảo và ít nhất phải thử máu cho bé cho :
    1). Ultrasonography
    2). TORCH = toxoplasmosis, other viruses, rubella, cytomegaloviruses, herpes [simplex] viruses).
    3). Phenylketonuric ( PKU ) .
    4). CBC
    5). PT/PTT
    6). Liver enzymes
    A . Nếu cháu không bị vàng da mà " spleen " bình thường thì phải làm những xét nghiệm để tìm xem có bị Tumor , tiểu đường hay Malnutrition không ?
    B . Nếu cháu không bị vàng da mà " Spleenomegaly " ( spleen lớn ) thì phải tìm xem có bị những bệnh như tim , metabolic , liver , tumor không ?
    C. Nếu cháu bị vàng da mà spleen bình thường thì tìm những bệnh như toxic , biliary altresia , choledochal cyst , hepatitis , prolonged parenteral nutrition .
    D. Nếu cháu bị vàng da mà Spleen cũng lớn thì có thể là do những bệnh do virus or bacterial infection hay metabolic disorder .
    E . Nếu cháu bị vàng da ... lượng indirect bilirubin cao thì tìm xem để loại trừ những bệnh về máu như thalassemia , Hgb E , Tim , hay do ảnh hưởng thuốc hoặc chất độc .
    Nếu tình trạng tài chánh of gia đình cháu bé này cho phép ... tiếp tục khám và theo dõi sức khoẻ of bé kỹ hơn cho đến khi có những kết quả xét nghiệm chứng minh là cháu không bị những chứng bệnh mà tôi đã nêu ra ở trên .
    Bạn có gì thắc mắc xin tự nhiên đặc câu hỏi , tôi không thuộc về khoa nhi đồng nhưng bác sĩ Tuan thì chuyên về khoa này .
    Chúc cháu bé luôn khoẻ mạnh và chóng lớn
  2. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi có thể 1 phần trả lời câu hỏi này cho bạn ... tại mỹ thì thuốc ngừa viêm gan B là 3 mũi chớ không phải 4 hay 5 như những nước khác ... cho trẻ em mới sanh ra tiêm 1 mũi ( nếu người mẹ HBs Ag âm tính ) sau đó từ 1-4 tháng sau thì tiêm mũi thứ nhì và mũi cuối cùng thì có thể tiêm bất cứ lúc nào trong khoảng từ 6 -18 tháng tuổi .... không cần phải đúng ngày tháng theo qui định .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 09/10/2004
  3. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi có thể 1 phần trả lời câu hỏi này cho bạn ... tại mỹ thì thuốc ngừa viêm gan B là 3 mũi chớ không phải 4 hay 5 như những nước khác ... cho trẻ em mới sanh ra tiêm 1 mũi ( nếu người mẹ HBs Ag âm tính ) sau đó từ 1-4 tháng sau thì tiêm mũi thứ nhì và mũi cuối cùng thì có thể tiêm bất cứ lúc nào trong khoảng từ 6 -18 tháng tuổi .... không cần phải đúng ngày tháng theo qui định .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 09/10/2004
  4. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    1. Tiêm phòng lao ở đâu cũng giống nhau. Vết chích không mưng mủ cũng OK, chỉ cần thử lại IDR để biết có miễn dịch hay không.
    2. Lịch chích ngừa:
    http://www.webtretho.com/w/sk.php?nID=71
    3. Bé sơ sinh có vấn đề có thể khám tại 3 nơi trên (Phụ sản hay Viện Nhi hay Đa khoa ) đều được.
    Thân ái
  5. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    1. Tiêm phòng lao ở đâu cũng giống nhau. Vết chích không mưng mủ cũng OK, chỉ cần thử lại IDR để biết có miễn dịch hay không.
    2. Lịch chích ngừa:
    http://www.webtretho.com/w/sk.php?nID=71
    3. Bé sơ sinh có vấn đề có thể khám tại 3 nơi trên (Phụ sản hay Viện Nhi hay Đa khoa ) đều được.
    Thân ái
  6. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi đoán là cháu bé bị " oral thrush " hay còn gọi là Candidiasis ... miệng bị nổi trắng hay lỡ do nấm gây ra ... Nystatin là thuốc được chọn để trị bệnh này có dạng kem thoa miệng và thuốc uống ... nếu như bạn e là thuốc không đủ tiêu chuẩn thì có thế thay thế bằng :
    1). 1% solution Gentian violet ... thoa ngày 1lần trong vòng ba ngày hoặc Clotrimazole 1% cream (Lotrimin, Mycelex) ngày hai lần trong vòng 2 ngày .
    2). Fluconazole (Diflucan) 6 mg/kg ngày đầu sau đó giảm xuống phân nữa liều trong vòng 7-21 ngày .
    Ngừa bệnh :
    1). Nếu trẻ em uống sữa bình ... núm vú phải nấu sôi và giữ khô sau khi dùng xong .
    2). Nếu bú sữa mẹ ... người mẹ phải rửa đầu vú bằng nước ấm và lau khô ... luôn giữ khô / sạch mỗi khi cho bú xong ( nếu có bệnh thì phải thoa Clotrimazole (Lotrimin, Mycelex, Gyne-Lotrimin) chổ vú ) ... để tránh bệnh này trở lại cho đứa bé .
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:2. "*** trâu" của trẻ có thể bôi gì khỏi; tắm bằng chanh có hiệu quả không ? [/QUOTE]
    Bạn không cần phải bôi thuốc gì cả ... chỉ cần gội đầu cho cháu thường xuyên bằng nước ấm và dùng bàn chải mền chà nhẹ chổ đống dầy ( *** trâu ) ... 1 thời gian ngắn sẽ hết . Những đứa bé sanh ra tại Mỹ không có tình trạng này vì được tắm và gội đầu mỗi ngày bằng bàn chải mền và không xứt dầu hay phấn lên đầu .
    Lưu ý : không nên thoa phấn cho trẻ em vì dễ gây ra bệnh xuyển và cũng không nên thoa dầu trên đầu tóc ... vì cách này không ngừa được bệnh gì cả mà chỉ tạo phương tiện cho vi trùng dễ bám vào và gây bệnh .

    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 13:35 ngày 09/10/2004
  7. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Tôi đoán là cháu bé bị " oral thrush " hay còn gọi là Candidiasis ... miệng bị nổi trắng hay lỡ do nấm gây ra ... Nystatin là thuốc được chọn để trị bệnh này có dạng kem thoa miệng và thuốc uống ... nếu như bạn e là thuốc không đủ tiêu chuẩn thì có thế thay thế bằng :
    1). 1% solution Gentian violet ... thoa ngày 1lần trong vòng ba ngày hoặc Clotrimazole 1% cream (Lotrimin, Mycelex) ngày hai lần trong vòng 2 ngày .
    2). Fluconazole (Diflucan) 6 mg/kg ngày đầu sau đó giảm xuống phân nữa liều trong vòng 7-21 ngày .
    Ngừa bệnh :
    1). Nếu trẻ em uống sữa bình ... núm vú phải nấu sôi và giữ khô sau khi dùng xong .
    2). Nếu bú sữa mẹ ... người mẹ phải rửa đầu vú bằng nước ấm và lau khô ... luôn giữ khô / sạch mỗi khi cho bú xong ( nếu có bệnh thì phải thoa Clotrimazole (Lotrimin, Mycelex, Gyne-Lotrimin) chổ vú ) ... để tránh bệnh này trở lại cho đứa bé .
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:2. "*** trâu" của trẻ có thể bôi gì khỏi; tắm bằng chanh có hiệu quả không ? [/QUOTE]
    Bạn không cần phải bôi thuốc gì cả ... chỉ cần gội đầu cho cháu thường xuyên bằng nước ấm và dùng bàn chải mền chà nhẹ chổ đống dầy ( *** trâu ) ... 1 thời gian ngắn sẽ hết . Những đứa bé sanh ra tại Mỹ không có tình trạng này vì được tắm và gội đầu mỗi ngày bằng bàn chải mền và không xứt dầu hay phấn lên đầu .
    Lưu ý : không nên thoa phấn cho trẻ em vì dễ gây ra bệnh xuyển và cũng không nên thoa dầu trên đầu tóc ... vì cách này không ngừa được bệnh gì cả mà chỉ tạo phương tiện cho vi trùng dễ bám vào và gây bệnh .

    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 13:35 ngày 09/10/2004
  8. c74056

    c74056 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Ngoài 7 bệnh được tiêm ngừa theo chương trình, còn một số bệnh khác cũng cần tiêm ngừa cho trẻ con tùy theo vùng địa phương. Bạn tham khảo thêm
    Lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ

    Trẻ cần được tiêm phòng các bệnh nguy hiểm.
    Hiệu quả phòng bệnh sau tiêm phòng tùy thuộc 3 yếu tố: hiệu lực của vacxin (thường là 80-95%); việc bảo quản, phân phối, sử dụng vacxin và cơ địa của trẻ. Hai yếu tố đầu có thể thay đổi, còn cơ địa thì không. Do đó, một số trẻ đã tiêm phòng nhưng vẫn mắc bệnh.
    Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới nên có nhiều loại bệnh truyền nhiễm. Vì vậy, trẻ luôn có nguy cơ lây bệnh. Trẻ càng nhỏ càng dễ mắc bệnh truyền nhiễm do vi trùng, virus hoặc vi sinh vật gây ra. Để phòng bệnh, ngoài vấn đề vệ sinh cá nhân, trẻ phải được tiêm phòng để tạo miễn dịch trước nhiều loại bệnh nguy hiểm.
    Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP HCM, cho biết tại VN đã có nhiều loại vacxin để tiêm phòng và trên 20 loại bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa được bằng vacxin. Chương trình tiêm chủng quốc gia đã tiêm miễn phí vacxin phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, lao và viêm gan B cho tất cả trẻ em dưới 1 tuổi. Chương trình còn tiêm phòng miễn phí các bệnh viêm não Nhật Bản B, thương hàn, tả... ở một số địa phương. Một số vacxin phòng các bệnh khác cũng rất cần thiết đối với trẻ em như viêm não, viêm màng não mủ do vi trùng, viêm màng não nước trong do virus, viêm màng não mô cầu type A+C, viêm gan A, B, thủy đậu, trái rạ, cúm A, quai bị, rubella, dại...
    Đa số bệnh truyền nhiễm xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi nên cần tiêm phòng sớm. Mỗi bệnh có thời gian tiêm khác nhau. Các bậc cha mẹ nên đến cơ sở y tế để hỏi hoặc xem kỹ các chi tiết về việc tiêm vacxin. Hiện còn một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vacxin phòng bệnh như viêm gan C, sốt xuất huyết, viêm não do enterovirus, lỵ trực trùng, lỵ amip, HIV. Do đó, các bậc cha mẹ phải đặc biệt chú ý phòng bệnh cho trẻ bằng cách không để trẻ tiếp xúc với các đường lây truyền bệnh.
    Bác sĩ Thọ cũng cho biết, đối với các vacxin dạng tiêm, việc tiêm chậm một thời gian không ảnh hưởng đến hiệu quả phòng bệnh. Nhưng nếu tiêm sớm và đầy đủ, đúng liều theo lịch thì sẽ phòng bệnh được sớm hơn. Nếu lỡ để muộn ngày cũng phải tiêm đủ liều để phòng bệnh cho trẻ. Ngoài các vacxin nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng, cha mẹ nếu muốn tiêm dịch vụ cho con thì nên đến trạm y tế để được tư vấn.
    Sau khi tiêm phòng, một số trẻ có thể gặp phản ứng, biểu hiện qua những triệu chứng nhẹ như sưng, đỏ, nóng, đau tại nơi tiêm; sau tiêm sốt 1-2 ngày. Có trường hợp sốc phản vệ (rất hiếm gặp, có nhiều mức độ và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời). Để hạn chế nguy cơ này, việc tổ chức tiêm chủng phải đạt các yêu cầu về an toàn: khám phân loại sức khỏe, khai thác tiền sử bệnh của trẻ, có thuốc cấp cứu tại chỗ...
    (Theo Tuổi Trẻ)
  9. c74056

    c74056 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Ngoài 7 bệnh được tiêm ngừa theo chương trình, còn một số bệnh khác cũng cần tiêm ngừa cho trẻ con tùy theo vùng địa phương. Bạn tham khảo thêm
    Lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ

    Trẻ cần được tiêm phòng các bệnh nguy hiểm.
    Hiệu quả phòng bệnh sau tiêm phòng tùy thuộc 3 yếu tố: hiệu lực của vacxin (thường là 80-95%); việc bảo quản, phân phối, sử dụng vacxin và cơ địa của trẻ. Hai yếu tố đầu có thể thay đổi, còn cơ địa thì không. Do đó, một số trẻ đã tiêm phòng nhưng vẫn mắc bệnh.
    Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới nên có nhiều loại bệnh truyền nhiễm. Vì vậy, trẻ luôn có nguy cơ lây bệnh. Trẻ càng nhỏ càng dễ mắc bệnh truyền nhiễm do vi trùng, virus hoặc vi sinh vật gây ra. Để phòng bệnh, ngoài vấn đề vệ sinh cá nhân, trẻ phải được tiêm phòng để tạo miễn dịch trước nhiều loại bệnh nguy hiểm.
    Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP HCM, cho biết tại VN đã có nhiều loại vacxin để tiêm phòng và trên 20 loại bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa được bằng vacxin. Chương trình tiêm chủng quốc gia đã tiêm miễn phí vacxin phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, lao và viêm gan B cho tất cả trẻ em dưới 1 tuổi. Chương trình còn tiêm phòng miễn phí các bệnh viêm não Nhật Bản B, thương hàn, tả... ở một số địa phương. Một số vacxin phòng các bệnh khác cũng rất cần thiết đối với trẻ em như viêm não, viêm màng não mủ do vi trùng, viêm màng não nước trong do virus, viêm màng não mô cầu type A+C, viêm gan A, B, thủy đậu, trái rạ, cúm A, quai bị, rubella, dại...
    Đa số bệnh truyền nhiễm xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi nên cần tiêm phòng sớm. Mỗi bệnh có thời gian tiêm khác nhau. Các bậc cha mẹ nên đến cơ sở y tế để hỏi hoặc xem kỹ các chi tiết về việc tiêm vacxin. Hiện còn một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vacxin phòng bệnh như viêm gan C, sốt xuất huyết, viêm não do enterovirus, lỵ trực trùng, lỵ amip, HIV. Do đó, các bậc cha mẹ phải đặc biệt chú ý phòng bệnh cho trẻ bằng cách không để trẻ tiếp xúc với các đường lây truyền bệnh.
    Bác sĩ Thọ cũng cho biết, đối với các vacxin dạng tiêm, việc tiêm chậm một thời gian không ảnh hưởng đến hiệu quả phòng bệnh. Nhưng nếu tiêm sớm và đầy đủ, đúng liều theo lịch thì sẽ phòng bệnh được sớm hơn. Nếu lỡ để muộn ngày cũng phải tiêm đủ liều để phòng bệnh cho trẻ. Ngoài các vacxin nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng, cha mẹ nếu muốn tiêm dịch vụ cho con thì nên đến trạm y tế để được tư vấn.
    Sau khi tiêm phòng, một số trẻ có thể gặp phản ứng, biểu hiện qua những triệu chứng nhẹ như sưng, đỏ, nóng, đau tại nơi tiêm; sau tiêm sốt 1-2 ngày. Có trường hợp sốc phản vệ (rất hiếm gặp, có nhiều mức độ và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời). Để hạn chế nguy cơ này, việc tổ chức tiêm chủng phải đạt các yêu cầu về an toàn: khám phân loại sức khỏe, khai thác tiền sử bệnh của trẻ, có thuốc cấp cứu tại chỗ...
    (Theo Tuổi Trẻ)
  10. c74056

    c74056 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Mật ong không sử dụng cho trẻ dưới 1 tuổi do nguy cơ ngộ độc độc tố botulism - độc tố của vi khuẩn clostridium botulinum.
    Nếu con bạn chưa đủ 4 tuần tuổi thì nên hỏi kỹ lại bác sĩ về liều lượng và cách sử dụng Fluconazole cho trẻ dưới 2 tuần tuổi và từ 2-4 tuần tuổi nhé.
    Chúc bé mau khỏe. Thân

Chia sẻ trang này