1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhìn nhận về ngành công nghiệp thời trang và thiết kế thời trang ở VN

Chủ đề trong 'Mỹ Thuật' bởi breaking_news, 24/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. butsat

    butsat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    1.547
    Đã được thích:
    0
    Ko, tôi ko thích tiểu thuyết.
  2. breaking_news

    breaking_news Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2003
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    Mọi người bức xúc việc thuê mướn quá nhỉ. Dĩ nhiên là không hay rồi. Còn mang lên kể có hay không lại là một chuyện khác. Nhân chuyện này tớ xin lan man một tý.
    Tớ thích rất thích Thời trang. Ngày trước không thích thiết kế thời trang vì phải tính đến từng công đoạn tỷ mẩn rất mất thời gian. Rồi tớ cũng định mon men kiếm lấy cái bằng. Nhưng mà tớ lại bị tý lãng mạn trong đầu. Mơ mộng với lại đa mang lý tưởng như tớ mà kiếm ăn bằng cái nghề dính dáng đến nghệ thuật thì chỉ có chết dí dị dì di. Mà không có tiền thì nhất định là tớ không chịu được. Hồi ở nhà tớ chưa từng kiếm được một đồng tiền nào nhưng cũng hiểu rằng không có tiền tiêu theo sở thích của mình thì nhục lắm. Thế nên tớ không có lăn tăn gì hết, học ngay lấy một cái bằng chắc chắn, đảm bảo sẽ có nhiều cơ hội chắc chắn. Chuẩn bị cao độ đến thế rồi mà sang đây tớ còn bị cái lý tưởng với lãng mạn làm cho khốn khổ.
    Hỏi mọi người nhé, mọi người bức xúc vì chuyện học và thi không đúng thực chất. Thế thì mọi người nên bức xúc hộ cho tớ và cho nhiều nhiều người khác. Mang tiếng đi du học, nhưng có phải ai cũng học đàng hoàng tử tế đâu, cái bằng mang về cuối cùng cũng đánh đồng Made in trường nọ trường kia nước nọ nước kia nhưng chất lượng thì muôn hình vạn trạng. Tớ tý ngất khi thấy một bác trong lớp được 8 điểm một module mà bài bác ý thì cop y nguyên từ luận văn của một ai đó. Nói thêm là bác này đọc sách xong hỏi vừa đọc gì đấy thì có đợi mấy ngày vẫn chưa túm được ý chính để mà trả lời. Bạn bè ở đâu cũng than phiền mùa thi là mùa cắt dán, nhặt chỗ nọ đắp chỗ kia. Thế mà rồi đâu vào đó hết. Rồi chuyện học bổng nữa. Đủ kiểu gian trá. Rốt cục lại là nếu mình bức xúc thì thật là tự làm khổ mình. Phải phấn khởi lên mới phải. Vì sao ư? Vì những lý do sau đây:
    - Mong muốn của con người là vươn lên cho bằng bạn bằng bè mà khả năng của chính người đó đôi khi lại khá giới hạn. Nảy sinh những cách đi không chính thống là chuyện bình thường. Nhưng trong quan niệm của họ không có khái niệm chính thống và không chính thống, đúng và không đúng thì chất vấn họ e là hơi khó. Những người đi bằng cách chính thống phải biết cách tự bảo vệ mình bằng việc xác định mình đang trong cuộc đua để đo lường sức ép từ mọi phía mà không nản trí.
    - Biết mình biết người. Câu này quá rõ không cần bàn thêm. Với BN ví dụ ở đây là chính bản thân BN và bác Butsat. Tự biết mình không bơi được trong một bể bơi đầy chất axit trong khi bộ đồ trang bị trên người là chất bị axit ăn mòn nên BN đã tự động rút lui sang một bể khác được phép mặc kiểu đồ khác cho phép khả năng tồn tại kéo dài đến vài chục năm sau Bác Butsat thì chả sợ gì axit a xiếc vì đã được rèn luyện kỹ thuật bơi thần tốc chả mấy chốc mà sang đến được bờ kia. (Lúc đấy chả sợ gì bố con thằng nào bác nhở ). Như thế bác Butsat có thể tung hoành ở cái bể axit được một thời gian. Nhưng không nên lâu quá bác ạ. Trong một chừng mực nào đấy, khi mình còn đang cần một vài thứ nào đấy thì mình còn làm việc linh tinh được. Vài năm sau khi bạn bè cùng lứa đã tiến hết rồi mà mình vẫn thế thì hỏng. Cái này gọi là giới hạn tồn tại hoà hợp đấy.
    - Mọi sự đều có sự hợp lý của nó. Các bác trách bác Butsat kể chuyện làm bài hộ không hay ho gì nhưng kể ra thì mới biết thực trạng của nước nhà để mà chuẩn bị tinh thần. Nếu trách thì trách cả cái cơ chế chấm xét duyệt, dạy và học kia kìa. Không có bác Butsat sẽ có hàng mấy chục bác khác. Cả khoá sinh viên đang xếp hàng chờ ra trường sẽ được dịp la làng. Họ sẽ nói rằng, đừng trách chúng tôi, trách cái ông đã cho chúng tôi vào trường kia kìa, trách những người đã chả truyền dạy cái gì cho chúng tôi kia kìa (Cái này không nói mọi thầy trong trường, chỉ nói đến những ai đúng là không có công giáo dưỡng học trò thôi). Nói thật, đến nước ấy thì sẽ có một loạt người nữa kêu la theo. Sinh viên có bằng cấp than phiền sinh viên còn đang học trong trường ăn xổi, lao ra ngoài tranh cướp hết cả việc của họ. Sinh viên đang phải vừa học vừa làm tố cáo rằng không thế thì sao mà sống? Tớ chả bênh ai nhưng tớ thấy tệ nạn thì ở đâu cũng có, nói ra hay không nói ra thì nó vẫn è è ra đấy.
    - Topic này là một cái chúng ta gọi là nhìn nhận. Góc nhìn của những người trẻ về thực trạng thiết kế thời trang, thời trang nói riêng và nghệ thuật nói chung. Không có mặt trái thì sẽ không có mặt phải. Và không có những tiêu cực đằng sau hậu trường thì mọi thứ sẽ xa xôi như ánh hào quang sân khấu vậy.
    Tớ nghĩ tớ có một may mắn. Đó là may mắn được quyền lựa chọn học và theo một nghề không phải lên gân rằng ta làm nghệ thuật, vì thế được quyền chấp nhận sự giả dối theo nghĩa đen của nó. Nếu có khi nào tớ mở một cửa hàng thời trang của tớ, làm những thứ linh tinh tớ thích thì tớ vẫn coi đó là một hạnh phúc. Đơn giản là vì tớ không xác định lỗ lãi. Nhưng cái sự tớ phải tích cóp cho ngày đó để khỏi phải đau đầu về tài chính thì chắc chẳng ai hiểu được. Hic - Nghe hơi giống trường hợp bác Butsat nhỉ .
    Nhiều khi tớ hỏi bản thân, tớ có buồn khổ không khi phải tự gò mình vào công việc tớ đang chọn đây? Nếu tớ xác định theo đuổi ngành thiết kế thời trang thì tớ có sung sướng hơn không? Tớ không biết. Nhưng có một điều chắc chắn rằng tớ không chịu được sự lừa dối và to tiếng trong cái được gọi là nghệ thuật. Các bạn đang học chính ngành, rồi sẽ sống với nghề, những băn khoăn của các bạn là phải thôi. Và tớ cứ nghĩ đến những khó khăn của các bạn mà mủi lòng. Không phải thương hại đâu mà là rất thương. Nói ra những chuyện này để rồi sẽ qua đi. Nhưng nói ra để thấy sống được với nghề và sống đúng với nghề khó khăn biết chừng nào. Hy vọng rằng trong những khó khăn sẽ có những niềm vui
  3. breaking_news

    breaking_news Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2003
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    Mọi người bức xúc việc thuê mướn quá nhỉ. Dĩ nhiên là không hay rồi. Còn mang lên kể có hay không lại là một chuyện khác. Nhân chuyện này tớ xin lan man một tý.
    Tớ thích rất thích Thời trang. Ngày trước không thích thiết kế thời trang vì phải tính đến từng công đoạn tỷ mẩn rất mất thời gian. Rồi tớ cũng định mon men kiếm lấy cái bằng. Nhưng mà tớ lại bị tý lãng mạn trong đầu. Mơ mộng với lại đa mang lý tưởng như tớ mà kiếm ăn bằng cái nghề dính dáng đến nghệ thuật thì chỉ có chết dí dị dì di. Mà không có tiền thì nhất định là tớ không chịu được. Hồi ở nhà tớ chưa từng kiếm được một đồng tiền nào nhưng cũng hiểu rằng không có tiền tiêu theo sở thích của mình thì nhục lắm. Thế nên tớ không có lăn tăn gì hết, học ngay lấy một cái bằng chắc chắn, đảm bảo sẽ có nhiều cơ hội chắc chắn. Chuẩn bị cao độ đến thế rồi mà sang đây tớ còn bị cái lý tưởng với lãng mạn làm cho khốn khổ.
    Hỏi mọi người nhé, mọi người bức xúc vì chuyện học và thi không đúng thực chất. Thế thì mọi người nên bức xúc hộ cho tớ và cho nhiều nhiều người khác. Mang tiếng đi du học, nhưng có phải ai cũng học đàng hoàng tử tế đâu, cái bằng mang về cuối cùng cũng đánh đồng Made in trường nọ trường kia nước nọ nước kia nhưng chất lượng thì muôn hình vạn trạng. Tớ tý ngất khi thấy một bác trong lớp được 8 điểm một module mà bài bác ý thì cop y nguyên từ luận văn của một ai đó. Nói thêm là bác này đọc sách xong hỏi vừa đọc gì đấy thì có đợi mấy ngày vẫn chưa túm được ý chính để mà trả lời. Bạn bè ở đâu cũng than phiền mùa thi là mùa cắt dán, nhặt chỗ nọ đắp chỗ kia. Thế mà rồi đâu vào đó hết. Rồi chuyện học bổng nữa. Đủ kiểu gian trá. Rốt cục lại là nếu mình bức xúc thì thật là tự làm khổ mình. Phải phấn khởi lên mới phải. Vì sao ư? Vì những lý do sau đây:
    - Mong muốn của con người là vươn lên cho bằng bạn bằng bè mà khả năng của chính người đó đôi khi lại khá giới hạn. Nảy sinh những cách đi không chính thống là chuyện bình thường. Nhưng trong quan niệm của họ không có khái niệm chính thống và không chính thống, đúng và không đúng thì chất vấn họ e là hơi khó. Những người đi bằng cách chính thống phải biết cách tự bảo vệ mình bằng việc xác định mình đang trong cuộc đua để đo lường sức ép từ mọi phía mà không nản trí.
    - Biết mình biết người. Câu này quá rõ không cần bàn thêm. Với BN ví dụ ở đây là chính bản thân BN và bác Butsat. Tự biết mình không bơi được trong một bể bơi đầy chất axit trong khi bộ đồ trang bị trên người là chất bị axit ăn mòn nên BN đã tự động rút lui sang một bể khác được phép mặc kiểu đồ khác cho phép khả năng tồn tại kéo dài đến vài chục năm sau Bác Butsat thì chả sợ gì axit a xiếc vì đã được rèn luyện kỹ thuật bơi thần tốc chả mấy chốc mà sang đến được bờ kia. (Lúc đấy chả sợ gì bố con thằng nào bác nhở ). Như thế bác Butsat có thể tung hoành ở cái bể axit được một thời gian. Nhưng không nên lâu quá bác ạ. Trong một chừng mực nào đấy, khi mình còn đang cần một vài thứ nào đấy thì mình còn làm việc linh tinh được. Vài năm sau khi bạn bè cùng lứa đã tiến hết rồi mà mình vẫn thế thì hỏng. Cái này gọi là giới hạn tồn tại hoà hợp đấy.
    - Mọi sự đều có sự hợp lý của nó. Các bác trách bác Butsat kể chuyện làm bài hộ không hay ho gì nhưng kể ra thì mới biết thực trạng của nước nhà để mà chuẩn bị tinh thần. Nếu trách thì trách cả cái cơ chế chấm xét duyệt, dạy và học kia kìa. Không có bác Butsat sẽ có hàng mấy chục bác khác. Cả khoá sinh viên đang xếp hàng chờ ra trường sẽ được dịp la làng. Họ sẽ nói rằng, đừng trách chúng tôi, trách cái ông đã cho chúng tôi vào trường kia kìa, trách những người đã chả truyền dạy cái gì cho chúng tôi kia kìa (Cái này không nói mọi thầy trong trường, chỉ nói đến những ai đúng là không có công giáo dưỡng học trò thôi). Nói thật, đến nước ấy thì sẽ có một loạt người nữa kêu la theo. Sinh viên có bằng cấp than phiền sinh viên còn đang học trong trường ăn xổi, lao ra ngoài tranh cướp hết cả việc của họ. Sinh viên đang phải vừa học vừa làm tố cáo rằng không thế thì sao mà sống? Tớ chả bênh ai nhưng tớ thấy tệ nạn thì ở đâu cũng có, nói ra hay không nói ra thì nó vẫn è è ra đấy.
    - Topic này là một cái chúng ta gọi là nhìn nhận. Góc nhìn của những người trẻ về thực trạng thiết kế thời trang, thời trang nói riêng và nghệ thuật nói chung. Không có mặt trái thì sẽ không có mặt phải. Và không có những tiêu cực đằng sau hậu trường thì mọi thứ sẽ xa xôi như ánh hào quang sân khấu vậy.
    Tớ nghĩ tớ có một may mắn. Đó là may mắn được quyền lựa chọn học và theo một nghề không phải lên gân rằng ta làm nghệ thuật, vì thế được quyền chấp nhận sự giả dối theo nghĩa đen của nó. Nếu có khi nào tớ mở một cửa hàng thời trang của tớ, làm những thứ linh tinh tớ thích thì tớ vẫn coi đó là một hạnh phúc. Đơn giản là vì tớ không xác định lỗ lãi. Nhưng cái sự tớ phải tích cóp cho ngày đó để khỏi phải đau đầu về tài chính thì chắc chẳng ai hiểu được. Hic - Nghe hơi giống trường hợp bác Butsat nhỉ .
    Nhiều khi tớ hỏi bản thân, tớ có buồn khổ không khi phải tự gò mình vào công việc tớ đang chọn đây? Nếu tớ xác định theo đuổi ngành thiết kế thời trang thì tớ có sung sướng hơn không? Tớ không biết. Nhưng có một điều chắc chắn rằng tớ không chịu được sự lừa dối và to tiếng trong cái được gọi là nghệ thuật. Các bạn đang học chính ngành, rồi sẽ sống với nghề, những băn khoăn của các bạn là phải thôi. Và tớ cứ nghĩ đến những khó khăn của các bạn mà mủi lòng. Không phải thương hại đâu mà là rất thương. Nói ra những chuyện này để rồi sẽ qua đi. Nhưng nói ra để thấy sống được với nghề và sống đúng với nghề khó khăn biết chừng nào. Hy vọng rằng trong những khó khăn sẽ có những niềm vui
  4. butsat

    butsat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    1.547
    Đã được thích:
    0
    Giá mình ăn nói mạnh lạc được như BN thì đỡ mệt quá :D. Tôi xin thêm mấy dòng.
    Cái vụ thuê mướn này suy cho cùng thì ko vinh quang gì, nhưng đã nói mãi ở trên rồi, rằng đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm thôi. Đến ngay cả giảng viên chính còn bảo sinh viên đi thuê bài cho xong chuyện thì hỏi một mình BS ko đứng ra làm nữa có thay đổi được sự thật ko?
    BN có nói đến quan niệm về chính thống, tôi cũng xin lấy ví dụ để thấy mọi người rất khác nhau.
    Tôi có quen một vài em năm đầu, năm hai trong trường. Họ ko được hứng thú lắm với mấy môn hàn lâm, thích trốn học đi làm thêm. Cũng một phần vì tiền, nhưng tôi đoán là nhiều phần vì tiền. Đi làm thì đương nhiên ko có thời gian đi học, thế là bỏ bài. Thậm chí bài ko kịp làm thì nhờ ngưòi khác vẽ hộ. Trong khi đi làm thêm thì cái đồng lương ấy cũng ko thể giúp họ giàu lên ngay được, mà kiến thức khi đi làm thì hoàn toàn có thể có được nếu học chuyên ngành cho cật lực ( tôi nói từ kinh nghiệm bản thân ), mà chuyên ngành của các em này ( kể cả kiến thức cơ bản ) đều ko tốt. Nhưng...hầu hết các em này đều cật lực phản đối chuyện thuê, nhờ...----->bị máy móc, tự mâu thuẫn.
    Mẫu sinh viên như các em này là ngay từ lúc thi đại học đã ko hiểu lắm vì sao lại thi đại học. Mục đích cuối cùng là để có một cái nghề, một cái để cả đời say mê, đâm đầu vào. Thế nhưng vào trường rồi vẫn nghĩ theo kiểu ghế nhà trường phổ thông là cố cho hạnh kiểm tốt, học lực giỏi, học bạ đẹp. Và học hộ thì quả là xa xấu, cái gì cũng phải chính thống. NGay cả cách nhờ làm bài của mình là chính thống, vì mình "bận đi làm" nên ko sao, còn người khác nhờ làm bài là ko chính thống, vì họ "giả tiền" cho người làm thuê.----->đây là kiểu chưa yêu đã đòi ngưòi ta phải chung thuỷ, mệt.
    Trường hợp như của em Tid, ý thức và môi trường học tập rất tốt, quá tốt ( bằng chứng là một núi những thành tích, danh hiệu danh dự mà em mang chuông đi đánh ở xứ người ). Vì cách làm việc chuyên nghiệp , sáng tạo như vậy nên chắc chắn là Tid sẽ dị ứng với chuyện thuê nhờ, nhưng trừ khi em định cư cả đời bên đó hoặc làm giảng viên nơi em đang học, còn đã về nhà thì...như BN nói, đừng nhìn vào cái bản Demo đẹp đẽ, mà thực chất nó rõ như thế sao ko chiến đấu và thích nghi. Ko biết thế nào là xấu thì làm sao mà tránh xấu được.
    Còn nói về chuyện riêng của BS, tôi sẽ ko ngừng làm diễn hoạ dưới mọi hình thức. Tôi yêu thích công việc này, và vì ko có hiệp hội, tổ chức chuyên nghiệp nên tôi phải tự chiến lấy. Sau này có tiền dư dật thì tôi cũng vẫn cứ làm. Tôi làm những gì tôi cho là sáng tạo.
    Lúc chúng tôi dạy thêm cả năm ko công, làm vài cuộc triển lãm bằng tiền túi ko bán tranh...chả thấy ai nhảy vào nói đến chuyện liêm sỉ hay hiên ngang cả.
  5. butsat

    butsat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    1.547
    Đã được thích:
    0
    Giá mình ăn nói mạnh lạc được như BN thì đỡ mệt quá :D. Tôi xin thêm mấy dòng.
    Cái vụ thuê mướn này suy cho cùng thì ko vinh quang gì, nhưng đã nói mãi ở trên rồi, rằng đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm thôi. Đến ngay cả giảng viên chính còn bảo sinh viên đi thuê bài cho xong chuyện thì hỏi một mình BS ko đứng ra làm nữa có thay đổi được sự thật ko?
    BN có nói đến quan niệm về chính thống, tôi cũng xin lấy ví dụ để thấy mọi người rất khác nhau.
    Tôi có quen một vài em năm đầu, năm hai trong trường. Họ ko được hứng thú lắm với mấy môn hàn lâm, thích trốn học đi làm thêm. Cũng một phần vì tiền, nhưng tôi đoán là nhiều phần vì tiền. Đi làm thì đương nhiên ko có thời gian đi học, thế là bỏ bài. Thậm chí bài ko kịp làm thì nhờ ngưòi khác vẽ hộ. Trong khi đi làm thêm thì cái đồng lương ấy cũng ko thể giúp họ giàu lên ngay được, mà kiến thức khi đi làm thì hoàn toàn có thể có được nếu học chuyên ngành cho cật lực ( tôi nói từ kinh nghiệm bản thân ), mà chuyên ngành của các em này ( kể cả kiến thức cơ bản ) đều ko tốt. Nhưng...hầu hết các em này đều cật lực phản đối chuyện thuê, nhờ...----->bị máy móc, tự mâu thuẫn.
    Mẫu sinh viên như các em này là ngay từ lúc thi đại học đã ko hiểu lắm vì sao lại thi đại học. Mục đích cuối cùng là để có một cái nghề, một cái để cả đời say mê, đâm đầu vào. Thế nhưng vào trường rồi vẫn nghĩ theo kiểu ghế nhà trường phổ thông là cố cho hạnh kiểm tốt, học lực giỏi, học bạ đẹp. Và học hộ thì quả là xa xấu, cái gì cũng phải chính thống. NGay cả cách nhờ làm bài của mình là chính thống, vì mình "bận đi làm" nên ko sao, còn người khác nhờ làm bài là ko chính thống, vì họ "giả tiền" cho người làm thuê.----->đây là kiểu chưa yêu đã đòi ngưòi ta phải chung thuỷ, mệt.
    Trường hợp như của em Tid, ý thức và môi trường học tập rất tốt, quá tốt ( bằng chứng là một núi những thành tích, danh hiệu danh dự mà em mang chuông đi đánh ở xứ người ). Vì cách làm việc chuyên nghiệp , sáng tạo như vậy nên chắc chắn là Tid sẽ dị ứng với chuyện thuê nhờ, nhưng trừ khi em định cư cả đời bên đó hoặc làm giảng viên nơi em đang học, còn đã về nhà thì...như BN nói, đừng nhìn vào cái bản Demo đẹp đẽ, mà thực chất nó rõ như thế sao ko chiến đấu và thích nghi. Ko biết thế nào là xấu thì làm sao mà tránh xấu được.
    Còn nói về chuyện riêng của BS, tôi sẽ ko ngừng làm diễn hoạ dưới mọi hình thức. Tôi yêu thích công việc này, và vì ko có hiệp hội, tổ chức chuyên nghiệp nên tôi phải tự chiến lấy. Sau này có tiền dư dật thì tôi cũng vẫn cứ làm. Tôi làm những gì tôi cho là sáng tạo.
    Lúc chúng tôi dạy thêm cả năm ko công, làm vài cuộc triển lãm bằng tiền túi ko bán tranh...chả thấy ai nhảy vào nói đến chuyện liêm sỉ hay hiên ngang cả.
  6. dom_rocker

    dom_rocker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2003
    Bài viết:
    946
    Đã được thích:
    0
    Gớm các bác cứ tảng nổi tảng chìm chính thống với lại không chính thống em mệt quá chả hiểu gì cả.
    Mỗi người một cách cứ thế mà làm, 4,5 năm học chỉ để đẻ ra một đứa con mà đem nhờ người khác đẻ hộ gọi là bất lực thế thôi.
    Mỗi người một quan niệm riêng em không tranh cãi chìm nổi với các bác.Giờ em chỉ biết sáng sớm em đi chạy bộ kiêm luôn kí hoạ. Nửa ngày đi làm nhìn ngắm cuộc đời cho sướng mắt. Nửa ngày đi học nghe thầy chửi cho sướng tai. Tối đến hí hoáy tự chơi. Chơi được kiểu gì thì chơi .( Không nên bia rượu lăng nhăng với lũ đàn ông để bảo toàn tính mạng ). Hết. Vứt mẹ mấy cái quan niệm cơ bản với cả hàn lâm đê, lý thuyết suông mệt đầu. CUỘC SỐNG NGẮN NGỦI LẮM.
  7. dom_rocker

    dom_rocker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2003
    Bài viết:
    946
    Đã được thích:
    0
    Gớm các bác cứ tảng nổi tảng chìm chính thống với lại không chính thống em mệt quá chả hiểu gì cả.
    Mỗi người một cách cứ thế mà làm, 4,5 năm học chỉ để đẻ ra một đứa con mà đem nhờ người khác đẻ hộ gọi là bất lực thế thôi.
    Mỗi người một quan niệm riêng em không tranh cãi chìm nổi với các bác.Giờ em chỉ biết sáng sớm em đi chạy bộ kiêm luôn kí hoạ. Nửa ngày đi làm nhìn ngắm cuộc đời cho sướng mắt. Nửa ngày đi học nghe thầy chửi cho sướng tai. Tối đến hí hoáy tự chơi. Chơi được kiểu gì thì chơi .( Không nên bia rượu lăng nhăng với lũ đàn ông để bảo toàn tính mạng ). Hết. Vứt mẹ mấy cái quan niệm cơ bản với cả hàn lâm đê, lý thuyết suông mệt đầu. CUỘC SỐNG NGẮN NGỦI LẮM.
  8. truongcheguevara

    truongcheguevara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Này các Đệ ơi Làm thuê, Thi hộ hay Đẻ thuê lằng nhằng quá. Dừng lại đi hình như đi ngược chiều rồi, cẩn thận không công an mạng nó phạt thì toi đấy.
  9. truongcheguevara

    truongcheguevara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Này các Đệ ơi Làm thuê, Thi hộ hay Đẻ thuê lằng nhằng quá. Dừng lại đi hình như đi ngược chiều rồi, cẩn thận không công an mạng nó phạt thì toi đấy.
  10. butsat

    butsat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    1.547
    Đã được thích:
    0
    Đúng rồiiiii! Thuê bài đê! :D Em thân yêu, anh vẫn còn giữ cái tờ giấy đèm đẹp em viết gửi nhờ anh vẽ hộ bài đấy, chúng mình đi cắt bo, ***g khung treo lên nhé!
    Thôi đây là bác BN thích nghe chuyện, tôi kể qua cho mà nghe thôi chứ còn thì nhiều lắm, ví dụ như chuyện huyền thoại Tiến Ẹc một mình làm bài tốt nghiệp cho hơn chục người cùng một lúc ( giờ hình như đầu quân cho Hồ Thiệu Trị à? ), chuyện nhóm tôi trong 1 đêm từ 9h đến 6h sáng làm xong một bài tốt nghiệp nội thất 12 bảng mà người khác làm trong hàng tuần, chuyện bài New Century giá 20tr, ...nhưng thôi, viết nhiều công an họ thuê người bắt mình thì bỏ!
    Xin các bà con quay lại chuyện vui vẻ, sau nóng trời lại mát ấy mà! ke ke ke

Chia sẻ trang này