1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhìn ra vũ trụ(số phận của vũ trụ!!!!!!!!!)

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi bigdog30784, 22/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. PAPH

    PAPH Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    người bảo tồn lan
  2. PAPH

    PAPH Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    người bảo tồn lan
    có lẽ bức ảnh này rễ cảm nhận hơn .một đám tinh vân từ một vụ nổ -hình thành hành tinh mới ?
  3. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    nếu em không nhầm thì đây là tinh vân đầu ngựa
    Câu lạc bộ Thiên Văn Học
  4. RainbowWarrior

    RainbowWarrior Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/06/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Địa chỉ để tham khảo và download ảnh vô hạn định, toàn ảnh độc, đẹp, ngon:
    http://hubble.stsci.edu
    và http://hubble.nasa.gov/
    Trang web này lưu trữ hầu hết ảnh chụp được bởi kính thiên văn Hubble. Ngoài ra nó còn cung cấp vô số links đến những nguồn thông tin thiên văn học khác, và cả định nghĩ chi tiết tất cả những gì liên quan đến thiên văn học.
  5. RainbowWarrior

    RainbowWarrior Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/06/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0

    Ví dụ đây là một trong những bức ảnh mới nhất.
    Chú giải: đây là tàn tích từ một ngôi sao bùng nổ hàng nghìn năm trước trông như một bức chân dung trừu tượng. Ảnh của tinh vân Bút chì (Pencil Nebula), tên thiên văn học NGC 2736, một phần của siêu tân tinh khổng lồ Vela nằm trong chòm sao Vela ở phía nam. Được phát hiện bởi Sir John Herschel năm 1840, hình dạng thon dài của tinh vân gợi ý người ta đặt tên như vậy. Hình dạng này đưa tới giả thiết rằng một phần của sóng chấn động từ vụ nổ đã gặp phải một vùng chứa khí đậm đặc. Chính sự va chạm này làm cho tinh vân phát sáng, và trông như một tờ giấy gợn sóng.
  6. RainbowWarrior

    RainbowWarrior Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/06/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Tôi biết một site tuyệt vời để nghiên cứu thiên văn học: www.astronomy.com - tất nhiên, absolutely free!
    Ví dụ, dưới đây là thư viện ảnh về những thiên hà có hình thù lạ mắt nhất (xem hơi bị hay, satisfaction guaranteed!):
    http://www.astronomy.com/Content/Dynamic/Articles/000/000/001/227pidwo.asp
    Tôi sẽ cố gắng dịch và đăng tải những bài báo, thông tin thú vị, cập nhật về thiên văn học để mọi người cùng thưởng lãm.
  7. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Quá trình tiến hoá của thiên hà
    Trong quá trình tiến hoá của sao, 1 phần lớn khốI lượng của nó lạI trở về vớI không gian giữa các vì sao. từ những khí đó sẽ tạo thành những sao trẻ hơn, để đến lượt chúng cũng sẽ tiến hoá theo chu kì mới. Trong quá trình tồn tạI thiên hà chỉ có rất ít những sao mớI có thể đi qua hết quá trình tiến hoá của nó. Trong chu trình tiến hoá vật chất trong thiên hà theo sơ đồ sau : "khí giữa các vì sao-fsao-sao+khí giữa các vì sao". một phần lớn vật chất được giữ lạI trong nhân của các sao lùn trắng(sao đã chết), sao nơtron và cả những hố đen. Ngoài ra,do tuổI của thiên hà còn hạn chế,các sao được tạo thành ngay cả trong giai đoạn sớm nhất của nó và có khốI lượng riêng nhỏ vẫn chưa ra khỏi liên tục chính nên chưa kịp trả lạI vào không gian những vật chất đã tạo ra nó. Từ đó "lượng môi trường" giữa các vì sao trong thiên hà cần phảI giảm bớt trong quá trình phát triển của nó. Đó chính là kết luận quan trọng về phương hướng phát triển của các thiên hà.
    chắc các bác sẽ ngac nhiên không biết sơ đồ liên tục chính mà em viết ở trên là sao phảI không ạ? Bác nào biết rồI thì em cũng xin phép nói lạI,mong các bác thông cảm nhé.
    Sơ đồ liên tục chính hay còn gọI là sơ đồ Gersprung-Russell có phân các đường liên tục sau: từ góc cao trái đến góc thấp bên phảI là đường liên tục chính,trên đó biểu thị tuyệt đạI đa số tất cả các sao bắt đầu từ những sao xanh nóng vớI nhiệt độ 30.000-50.000k và độ sáng quang học khoảng 10.000lần lớn hơn mặt trờI rồI đến các sao trắng,sao vàng trắng sao vàng và cuốI cùng là những sao lùn đỏ vớI nhiệt độ chỉ 3.000-4000k. phía trên đường liên tục chính là các sao á khổng lồ đỏ,trên đó là sao khổng lồ vàng,da cam, đỏ có kích thước lớn và độ sáng cao. ở phần trên cùng của sơ đồ là nhánh sao siêu khổng lồ, độ sáng của nó gấp hàng chục hàng trăm ngàn độ sáng của mặt trờI nhưng những sao này rất ít.
    Phía dướI đường liên tục chính và song song vớI nó là nhánh sao á lùn và cuốI cùng của sơ đồ có từng nhóm sao lùn trắng nhỏ, đặc ,nóng. Qua đó,chúng ta sẽ thấy được những sao loạI G5, KO, K5 có tuổI lớn hơn tuổI của thiên hà. Ví dụ như các sao loạI G5 : thờI gian nén ép là 1,1.10mũ8, KO là 2,3.10mũ8, K5 là 6.10mũ8 còn số năm các sao này nằm trên liên tục chính là G5 là 17.10mũ9, KO là 28.10mũ9, K5 là 70.10mũ9. như vậy các bác sẽ biết ạI vì sao các sao này không trả lạI vật chất trong quá trình tiến hoá của thiên hà,vì khi đó nó chưa đi xong quá trình tiến hoá của chính nó.
    Chúng ta quay trở lạI vớI vấn đề chính của chúng ta nhé.
    Trong chu trình khí giữa các vì sao,thành phần hoá học của nó thay đổI,nó được làm giàu thêm bằng khí heli và các nguyên tố nặng. trước khi trở về môi trường giữa các vì sao 1 thờI gian dài dườI áp suất lớn và nhiệ độ cao. Trong dód các phản ừng nhiệt hạch diễn ra,từ hidro chuyển thành heli. Các nguyên tố nặng cũng tăng lên,chủ yếu là đồng vị C13 và O17 từ phản ứng của C12 và O16 vớI các prôton và nơtron.
    Theo những quan điểm hiện nay,các nguyên tố siệu nặng hình thành có thể là do sự bùng nổ của các sao siêu mới. Khi nổ sao đã xảy ra phản ứng dây chuyền kèm theo sự tạo thành 1 số rất lớn nơtron. Cũng không loạI trừ ,1 số lớn nơtron như vậy bảo đảm cho các hạt nhân "chộp lấy" 2 hay nhiều nơtron và hạt nhân trung gian đó không kịp phân huỷ. Sau khi những hạt nhân như vậy cướp lấy nơtron tiếp theo,nó trở nên ỏnn định và sự phát triển tiếp theo sẽ không có gì cản trở. Như vậy có thể tạo thành các nguyên tố cho đến siêu uran.
    Do kết quả của sự nổ siêu sao mớI,trong không gian giữa các vì sao không ngừng được bổ sung các nguyên tố nặng và siêu nặng,dân dần trộn lẫn vớI khí giữa các vì sao. trước kia,khi mà trong thiên hà. Môi trường giưac các vì sao nhiều khí hơn bây giờ, tốc độ tạo sao cao hơn bay giờ,các siêu sao mớI bùng nổ nhiều hơn hiên nay. những sao lùn và sao hình thành ngay từ gia đoạn hình thành thiên hà vẫn giữ được, ít nhất là lớp ngoài cùng thành phần hoá học nguyên thuỷ của môi trường giữa các vì sao mà từ đó chúng được tạo ra. nhyững sao này chứa những nguyên tố nặng ít hơn những sao được hình thành trong giai đoạn sau như mặt trờI(thế hệ sao thứ II)
    Wow,hơi bị dài rồI,em post nữa chắc đọc sẽ chán lắm,em sẽ post phần sau vào khi khác vậy. thờI gian này em khá bận,chuẩn bị thi rồI nên mong các bác thông cảm cho em nhé. nếu em có sai sót gì mong các bác bỏ quá cho em và cho em ý kiến nhé,em cảm ơn ạ.
    phần sau: vũ trụ
    Câu lạc bộ Thiên Văn Học
  8. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
  9. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    em rất xin lỗi các bác. chủ đề này lẽ ra phải được tiếp tục với phần mở rộng ra về vũ trụ nữa nhưng hiện nay em không thể post bài được nữa,sắp tới em cũng không lên mạng nhiều được nên chắc chỉ tranh thủ xem bài viết thôi. em tuần sau thi rồi,cứ 2 ngày thi 1 môn nên tụi em thi mệt lắm. em muốn gởi lời xin lỗi mọi người,mong mọi người thông cảm. sau khi em thi xong em sẽ post bài tiếp ạ. em rất xin lỗi ạ. bác slums thi xong rồi, bác Hà hình như cũng vậy thì phải,em mong các bác giúp em trong thời gian tới. em mong các bác không trách là em lơ là với box ạ.
    Câu lạc bộ Thiên Văn Học
  10. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này