1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHỜ CÁC ANH CHỊ GIÚP EM BÀI NÀY

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi tinhcuoimayngan, 05/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tinhcuoimayngan

    tinhcuoimayngan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    NHỜ CÁC ANH CHỊ GIÚP EM BÀI NÀY

    1 người đang chèo thuyền, người ấy dùng cây chèo đẩy 1 khúc gỗ đang chắn ngang dòng nước về phía trước. vận tốc thuyền lúc này thay đổi như thế nào? tại sao?
    nhờ các anh chị giải giúp em bài này. em cám ơn nhiều
  2. nguyentimua

    nguyentimua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
  3. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi thì khi đang chèo thuyền, ta coi như tốc độ của thuyền là không đổi = v1. Khúc gỗ có vận tốc là 0. Nếu ta dùng mái chèo đẩy khúc gỗ về phía trước thì tốc độ của thuyền đuơng nhiên là đi chậm lại. Nếu biết klượng của thuyền, của khúc gỗ thì có thể tính đuợc v2 (vtốc của thuyền sau khi chạm khúc gỗ). Nếu khối lưọng của khúc gỗ quá lớn thì v2 có thể tiến tới 0
  4. dcl202

    dcl202 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2005
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Nếu trả lời một cách định tính thì dĩ nhiên là tốc độ con thuyền phải giảm, còn giảm bao nhiêu thì không biết! Chắc hẳn bạn không mong một câu trả lời mơ hồ như vậy. Nhưng biết làm sao hơn, khi chính câu hỏi của bạn còn mơ hồ hơn?
    Nếu trả lời một cách định lượng thì thứ nhất, bài toán này còn thiếu rất nhiều dữ kiện. Thứ hai, dù có đủ dữ kiện cũng rất khó giải chính xác. Ở đây không đơn thuần là bài toán về bảo toàn động lượng mà còn là bài toán về thủy động lực học.
    Với bài toán động lượng, bạn cần cho biết khối lượng của cả khúc gỗ lẫn con thuyền, cây chèo và người ở trên, tốc độ tương đối giữa con thuyền và dòng nước, tốc độ hoặc lực đẩy cây chèo vào khúc gỗ. Trường hợp này chỉ để giải những bài toán kiểu như đang trượt băng và đẩy vật cản, giả thiết hoặc coi gần đúng là lực ma sát của mặt băng và các đối tượng khảo sát xấp xỉ bằng không.
    Với bài toán thủy động, bạn cần cho biết thêm cả những đặc tính hình học của thuyền và khúc gỗ ở phần ngậm dưới nước (hình dạng và các kích thước liên quan), mức độ thô ráp của những bề mặt này, độ nhớt của nước tại nhiệt độ đang khảo sát... để tính được sức cản thủy lực của mỗi đối tượng.
    Kết hợp cả hai bài toán trên, may ra mới tính toán được kết quả cụ thể (về mặt lý thuyết).
  5. ducnang

    ducnang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    bài toán đó thì có thể giải theo phương pháp động lượng thôi
    Nhưng mà dữ kiện bạn cho cũng thiếu nhiều quá nên không thể nói rõ hơn đưọc

Chia sẻ trang này