1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhờ các cao thủ giúp ý kiến

Chủ đề trong 'Toán học' bởi Thohry, 03/08/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thohry ơi, tớ ghép 2 nửa Parabol thì dạng nó cũng giống như thế đấy. Còn về hàm mũ thì như tớ đã trình bày ở trên, quy luật là Fz = Fo. exp(g.z/). đúng là theo hàm mũ, tuy nhiên đó chỉ là những kiến thức nền tảng thôi, bài toán tối ưu phức tạp hơn rất nhiều, chứ không đơn giản như bác FS nói đâu.
  2. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1

    Bác thử ghép và pót hình cho mọi ngưòi xem?
    Mà đã có tài liệu nói biên dạng tháp là hàm mũ rồi bác còn nói thêm làm gì?.
    Vì thấy bác khẳng định ngon ơ: ''thực ra tháp Eiffel không phải hàm mũ'' nên em mới giật mình nghĩ bác có tài liệu trong tay. Thực tế ghép cái đường parapol vào không thể nào tưởng tượng ra cái tháp. Tuy nhiên nếu bác thấy giống thì cũng chẳng sao, vì điều đó phụ thuộc vào mắt của mỗi người..
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Cái công thức dangiaothong đưa ra:
    F = Fo.exp(g.z/)
    Chỉ đúng cho hệ một thanh, đặc chịu tải trọng bản thân.
    Ở đây là tháp, hệ rỗng. Không tính như thế được.
    Nữa là người ta tính với tải trọng gió nữa. Càng lên cao gió rất mạnh và có tính cả gió động.
    Hình dạng và số lượng thanh cánh (thanh chạy từ dưới lên đỉnh) quyết định hình dạng chung của tháp. Đó là gì? là Fa, W, J của thanh Chiều dài thanh cánh được quyết định do yêu cầu sử dụng.
    Đối với Loại tháp dạng thon, đổi dốc một số lần, số lần thay đổi càng nhiều, việc chế tạo lắp đặt càng khó, song hiệu quả về mặt chịu lực, kinh tế và có vẻ đẹp. Các tháp chiều cao lớn người ta đều áp dụng loại này.
  4. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    GUSTAVE EIFFEL ''''S CONSTRUCTION PRINCIPLE
    Suppose for an instant that each side is equipped with simple trusses forming a shell of a structure resistant to strong winds named P'''''''', P", P"'''''''', PIV (see figure).
    [​IMG]
    We know that in order to calculate the tension caused on the three segments sectioned by the plane NM, we must calculate the resultant P from all the outside forces effecting it from above and then divide this resultant into three forces representing the three sectioned bars.
    If the visible system is such, for each horizontal section MN, the two extended trusses intersect in the direction of the outside stress P, the strain on the lattice bar would be non-existent and thus this bar could be eliminated.

    It is the application of this principle, which constitutes one of the particularities of the system used for the construction of the tower, at least for the lower half, and which determines the outside form. Thus, by eliminating the lattice bars in the largest section of its upper part, it is then based on the four isolated uprights connected at the first and second floors with horizontal girders.
    We must then modify the direction of each upright element respecting the curve that blends into the pressure curves, especially if we declare the stress non-existent, that which is possible only in a unique hypothesis.
    Since we intend to examine several hypotheses concerning the distribution of the wind forces, we should trace a neutral fiber that follows closely the average of the pressure curves, in such a way as to reduce to a minimum the swaying momentum that could result following one or the other hypothesis.
    We can observe that the pressure curve corresponding to a constant wind on the upper part of the Tower functions independently from the absolute value of its intensity and that the intensity has no influence on the actual form of the Tower.
    Since the pressure curves do not pass exactly in the middle of the uprights, that is to say they do not mix with the neutral fiber, the swaying momentum and the intensity of stress can be calculated.
    dàngiáothõng đúng là buồn cười chết đi được.
    Được ellene sửa chữa / chuyển vào 23:40 ngày 07/08/2007
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.571
    Thôi cho tớ xin can thêm lần nữa, các bác tranh luận lộn tiệm mất rồi. Vấn đề áp dụng tính toán vào ngành cụ thể thì nên để vào box chuyên ngành thì thích hợp hơn. TTVNOL đã có box Xây dựng và box Kỹ sư.
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Cái này là cái đơn giản mà FS LÀM à??? Đi coppy về mà cũng gọi là chuyên môn hả?
    Tớ hơi kém tiếng Anh, FS dịch hộ xem đoạn nào có momen quán tính, momen lực với cả lực cắt nhé! Tìm mỏi mắt mà không thấy? Nói láo không biết ngượng mồm!
  7. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thật tội nghiệp cho chuyên môn của FS, đi tìm trên Google cả ngày được một đoạn không đâu vào đâu, Nói lại cho mà biết trong hệ giàn không xét đến momen trong mặt cắt ngang thanh, tức là không cần biết đến J với cả W đâu nhé, chỉ quan tâm đến diện tích mặt cắt ngang thanh thôi. Khi xét đến ổn định của thanh chịu nén, người ta mới cần đến momen quán tính J. FS dốt nên cứ nói đến đặc trưng hình học của thanh là lôi cả một đống vào, chứ chẳng phân biệt nổi F đặc trưng cho sức kháng gì, W và J đặc trưng cho sức kháng gì.
    Đã dốt lại cố cãi cùn, người ta gọi là NGU đấy!
    @ Thohry: Tớ ít tham khảo tài liệu, cũng vì trình Tiếng Anh kém quá. Nhưng tớ hiểu bản chất chịu lực của tháp. Ở một bài trước tớ cũng nói là hàm tối ưu không phải là hàm mũ, nhưng gần với nó nên người ta thường lấy theo hàm mũ cho tiện. Cậu thích tham khảo tài liệu thì gặp FS nhé!
    Đối với tháp, ngoài tải trọng gió còn phải tính tới trọng lượng bản thân và các tải trọng thẳng đứng. Tớ chẳng thèm nói nữa, chán.
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Xin lỗi dangiaothong. Cái này là mấy em nhỏ đi tìm cho anh dangiaothong xem đấy. Tôi việc gì phải đi tìm ở google mà chứng minh cho ông. Ông chỉ học như một con vẹt thôi. Thầy viết gì thì học cái nấy. Có biết gì ngoài đó ra đâu. Ngồi đó mà suy diễn vớ vẩn, đi tìm người mà hỏi, Muốn vươn lên cao thì hỏi kỹ sư xây dựng ấy, đừng hỏi kỹ sư giao thông.
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Nói rõ một câu cuối cùng: Momen quán tính ở đâu, momen lực ở đâu, lực cắt ở đâu.
    Còn không nói được thì im luôn đi!
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tuỳ từng hạng người mà tôi trả lời hay không trả lời và trả lời thế nào. Ông mới học được Q=M* và tính được dăm ba cái dàn tĩnh định thì chưa thấm vào đâu cả. Nếu mới chỉ được đến đó thì Ông mới được một phần quá nhỏ của tôi thôi. Nói thế mà hiểu.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này