1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhờ các cao thủ giúp ý kiến

Chủ đề trong 'Toán học' bởi Thohry, 03/08/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thưa tất cả mọi người, Vậy là đã rõ, những câu tôi hỏi đề thuộc về kiến thức sơ cấp của cái gọi là chuyên môn của FS, ông này đều không trả lời được.
    Kế đến, tôi nhận xét ông này giống VLV không sai, vì ông ta đang đổ cho tôi là "học vẹt", Học vẹt, tức là học mà không hiểu gì, không hiểu khi nào dùng F, khi nào dùng J, khi nào thanh có momen, khi nào chỉ có lực dọc. Cái đó thì dường như với FS đúng hơn với tôi. Tôi post bài này lên, để sau này anh em ai đụng đến Cơ học Kết cấu, biết được sự lố lăng của FS đến cỡ nào.
    Viết sai nên sửa rồi, tuy nhiên vẫn không chấp nhận các khái niệm momen quán tính, momen và lực cắt đối với hệ thanh dàn.
    Hệ thanh mà còn chưa hiểu, huống những khái niệm Công xon với lại E, Jx ???
    Dốt đặc cán mai, thép là vật liệu dẻo nên ứng suất cho phép khống chế ở giới hạn chảy đã không nhớ còn nói nước đôi
    Thanh ngang có độ cứng EJ = vô cùng thì trục thanh không bị cong khi biến dạng.
    Ý của FS là lực cắt không gây ra chuyển vị, nhưng thực tế thì có hẳn hoi, chẳng qua là vì FS chưa được học (hay học xong chữ thầy trả thầy).
    Không biết "thanh" thì có mặt phẳng nào? "Thanh là một kết cấu có 1 kích thước lớn hơn nhiều so với 2 kích thước còn lại"
    Thứ hai nữa là FS không phân biệt nổi biến dạng và chuyển vị.
    Đã là hệ dàn thì thanh chỉ có lực dọc trục, không có momen nên không có biểu đồ momen.
    Biến dạng dọc là do ứng suất pháp theo phương song song với mặt tấm gây ra, ứng suất này tồn tại đối với kết cấu vỏ (shell), với kết cấu tấm (plate) thì tổng hình chiếu lên mặt tấm của ứng suất này bằng 0. Mặt khác ứng suất này không liên quan gì đến EJ, cũng như trong kết cấu shell và plate người ta không dùng khái niệm J.
    Hàm bậc 2 (đường Parabol) mà gọi là hàm mũ thì dangiaothong tôi đi đầu xuống đất!
    Thiếu kiến thức để tranh luận nên dùng "bản sàn" để đánh lạc hướng, chứ nó chẳng liên quan gì đến tháp Eiffel cả.
    Được dangiaothong sửa chữa / chuyển vào 09:11 ngày 08/08/2007
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi thấy Ông dangiaothong cũng có cái giỏi nữa là nhớ rất rõ những... của người khác và khi cần lấy ra dùng.
    Tôi không đảm bảo là những cái mà tôi nói sẽ không có cái sai cũng như Ông thôi. Ai cũng có thể sai song phương pháp mới là quan trọng. Độ cứng của EJ của sàn nói để ông hiểu, đúng ra là nói với ông thì phải là EF. Cái đó tôi không đặt ra là quan trọng. Ông cứ nói thoải mái. Vấn đề là ở chỗ tôi biết làm gì, và thế nào ra được bài toán.
    Tôi vừa suy nghĩ, vừa viết nên tất nhiên nếu viết sai hoặc thừa thì phải sửa là đương nhiên. Còn Ông đi bắt bẻ những cái vớ vẩn ấy làm gì, giải quyết gì không? Vì sao Ông nói là *theo ý tôi biến dạng không gây ra do lực cắt*, Ông định chơi kiểu *cả vú lấp miệng em* à? Vu khống à. Riêng cái *đạo đức* của Ông cũng nói lên nhiều điều rồi.
    Câu của Ông : *Thanh ngang có độ cứng EJ = vô cùng thì trục thanh không bị cong khi biến dạng. *
    Tôi không có ý định dè bỉu nhưng nói với Ông là không có chuyện này đâu nghe.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 09:51 ngày 08/08/2007
  3. arowl05

    arowl05 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2007
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Thôi, các bác cãi nhau thế này làm gì. Nói chung là không ai có thể biết hết được và ai cũng có thể có nhầm lẫn. Sai thì sửa thôi, và bác nào khi chỉ ra chỗ sai của người khác thì cũng nên có dẫn chứng và tế nhị một chút. Mọi người vào đây là để trao đổi và học hỏi mà.
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Nhưng anh ghét cái thái độ của nó. Chả biết học được những gì mà ghê gớm thế.
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    @ arowl05: Bạn cố gắng đọc từ đầu, tôi đã tế nhị nói rằng FS "lâu không dùng nên quên", nhưng với thái độ ngoan cố thì tôi sẽ làm đến cùng.
    @ FS: Tôi cũng vừa nghĩ vừa viết đấy, vấn đề là có nhiều cái nghĩ sai chứ không phải là trong phút chốc mà nhầm nhé! Những khái niệm cơ bản mà bác bảo là vớ vẩn à? Không hiểu rõ những khái niệm cơ bản thì làm các bài cao siêu chỉ là vẹt thôi nhé!
    "Thanh ngang có độ cứng EJ = vô cùng thì trục thanh không bị cong khi biến dạng. " Câu này để cho bác FS nghiên cứu, đến khi lý giải được thì tôi bàn tiếp, không thì thôi. Không biết ngày xưa bác học trường nào, ai dạy bác, ngày mai bác về bộ môn Kết cấu của trường đó (Xây dựng chăng), hỏi ngay ông thầy có chuyên môn cao nhất ở đó về cái này nhé, nếu tôi sai, tôi sẽ xin lỗi bác. Còn nếu bác chưa biết thì coi như là một buổi đi học về chuyên môn của bác. Cái này quan trọng trong Kết cấu lắm đấy!
    Được dangiaothong sửa chữa / chuyển vào 10:02 ngày 08/08/2007
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Muốn biết học được gì thì đọc bài viết sẽ biết. Khi mà người ta chưa biết mình học được cái gì thì khoan hãy kêu ca là tôi thạo cái này, tôi sành cái nọ
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Nó có hai trục cơ đấy. Tuỳ xét theo trục nào.
    [​IMG]
    Cái hình hệ thanh dạng khung kia bản cũng biến dạng. Đó là trường hợp uốn dọc, độ mảnh của bản mặt kia yếu ==> biến dạng theo phương kia.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 10:30 ngày 08/08/2007
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Ha ha: Nó có biến dạng bằng bao nhiêu thôi, với các dầm chịu uốn người ta thường đặt cạnh dài của mặt cắt theo phương uốn là để tăng J đấy, nhưng vẫn có biến dạng như thường.
    Còn đã xét đến bài toán phẳng hoặc tấm, vỏ thì không ai xét đến J đâu, vì ứng suất phân bố trong vật thể không đơn giản là s = M.y/J nữa. Mỗi cái đơn giản J = bh3/12 mà bác tưởng tôi không biết chắc?
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Cũng xin thưa với bác là bản giằng (thanh ngang như bác nói) luôn được hàn ốp mặt vào thanh đứng, tức là trong hình vẽ, là cái Jy của bác đấy ạ!
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Cái mà Ông nói thì ai cũng biết. Đây tôi đang nói ông về cái hình mà tôi vẽ kia kìa. Cái khung nhà đó. Bản sàn mà hàng ngày Ông đi lên đó, nó ốp vào cái gì? Phương nào?
    Vì thấy ông nói là tôi vẽ sai, nên cũng cố cho Ông hiểu. Trước tiên ông nên tìm hiểu về nút cứng đi đã.
    Chuyển vị trục thanh bên trái và trục thanh bên phải là bằng nhau nhờ có độ cứng EF của bản lớn. Tuy nhiên Bản vẫn có thể bị uốn cong trong mặt phẳng yếu nhất.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 11:08 ngày 08/08/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này