1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhờ tí.

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Grzzzzzzz, 31/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Grzzzzzzz

    Grzzzzzzz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/07/2004
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
    Nhờ tí.

    Nhờ vả cả nhà tí:
    Tớ phải dùng cái công thức về độ dãn dài
    L = L0(1+Alpha*DeltaT)
    Nhưng mà vấn đề là chẳng nhớ công thức này của ông nào. Mà yêu cầu luận văn thì phải có Reference.

    Ai biết tác giả công thức thì hộ cái nhá.
  2. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Hình như là công thức của định luật Húc (Huck hay Hook) thì phải .... ???
    Tôi không nhớ rõ lắm >
  3. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    cái công thức củ chuối này do nó khá đơn giản nhưng hiện tượng vật lí dính đến nó lại xuất hiện mọi nơi mọi lúc truớc mặt nhiều nhà vật lí do đó có khá nhiều ông nghĩ đến công thức này tuy nhiên được ghi nhận thì có tớ tìm đuợc mấy ông sau:
    Rất tiếc không có ông Húc đâu vì ông này là tìm ra sự giãn nở dài khi chịu tác dụng của ngoại lực. Còn đây là công thức độ giãn nở khi thay đổi nhiệt độ
    1. Với chất khí thì chính là ông gay -luytsac. V = V[sub]o[/sub](1+k deltaT)
    2. Với chất rằn có hai công thức.
    - Giãn nở khối: V = V[sub]o[/sub](1+k deltaT)
    - Và giãn nở dài. l =l[sub]o[/sub](1+c deltaT)
    và với cùng một chất liệu k= 3c . (chưa tìm được tác giả)
    3. Chất lỏng:
    Nuớc có sự giãn nở dị thường : tại 4độ C nó có trọng lượng riêng nhỏ nhât. Do ông Grüneisen, Eduard, nhà vật lí Đức, *26.5.1877 Giebichenstein (Halle/Saale), ?5.4.1949 Marburg phát hiện ra.
    còn các chất khác thì giống chất khí
  4. Grzzzzzzz

    Grzzzzzzz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/07/2004
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
    Hờ. Tớ chỉ cần mỗi cái công thức độ dãn dài. Đã thử tìm online nhưng không thấy ghi tên tác giả.
    Hình như trong sách Vật Lý lớp 7 có công thức này, chắc là có tên tác giả. Ai ở nhà hộ cái, ở chỗ tớ thì chịu không kiếm được sách này. Mà tên tác giả có tiếng anh thì tốt. Như cái ông gì Gay-luytsac trên kia thì công tìm tên chuẩn cũng mệt.

Chia sẻ trang này