1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Như?fng bí mật Nga cu??a chiến tranh Việt nam

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi spirou, 29/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. A_S

    A_S Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    39
    Thấy chưa,khi NCK còn phục vụ cho cái VNCH thì ông ta như thế nào?Cũng mang về hang trăm triệu Dollar cho VN,nhưng là hàng trăn triệu Dollar máy bay,bom đạn.Còn đưa ông ta về đúng vị trí của mình thì may ra ông ta mới hối lỗi,làm được việc tốt cho đất nước.
    Cầu cho ông ta an toàn trước đám Việt gian vẫn chưa hối cải.
  2. NewGod

    NewGod Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    899
    Đã được thích:
    0
    Chuyện đang nói cái này mà một lúc lan ra thành vô số chủ đề là một cách để chiều lòng các bác ấy , đánh chỗ này thua thì phải vơ vét chỗ khác bù vào ấy mà , càng bù càng thua , càng vơ vét , càng lan man. Trách sao được !
  3. NewGod

    NewGod Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    899
    Đã được thích:
    0
    Chuyện đang nói cái này mà một lúc lan ra thành vô số chủ đề là một cách để chiều lòng các bác ấy , đánh chỗ này thua thì phải vơ vét chỗ khác bù vào ấy mà , càng bù càng thua , càng vơ vét , càng lan man. Trách sao được !
  4. masktuxedo

    masktuxedo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    1.625
    Đã được thích:
    1
    Chuyện này nói rất nhiều lần rồi. Lại phải nhắc lại một lần nữa về sự khác biệt giữa Liên Xô và Mỹ:
    (1) Ai đánh ai: Liên Xô giết Mỹ. Mỹ giết người Việt.
    (2) Ai chỉ huy ai: Chuyên gia Liên Xô ở Việt Nam nằm dưới sự chỉ huy của ông Giáp. Ngược lại thì quân Mỹ tự do muốn đi đâu thì đi.
    (3) Ngoài Bắc không có ai đánh Liên Xô. MIền Nam có Mặt Trận Giải Phóng đánh Mỹ.
    (4) Mỹ liên tục vi phạm quyền tự quyết của miền Nam:
    4.1. Đứng sau vụ đảo chính Diệm, ám sát Diệm khi Diệm có ý muốn chống lại ý của Nhà Trắng.
    4.2. Ép Thiệu ký hiệp định Paris. Cần nhấn mạnh rằng LX thậm chí không có tư cách tham gia đàm phán. Trong khi đó Mỹ đàm phán tay đôi với Bắc Việt rồi ép VNCH ký. Mỹ cũng đi đêm với TQ và LX nhằm cứu vãn VNCH, tuy nhiên VNDCCH lại không phụ thuộc LX như VNCH phụ thuộc Mỹ, cho nên ý định của Mỹ thất bại.
    4.3 VNCH luôn luôn lên án Mỹ là "giật sập" miền Nam. Nếu không phải tự mình phụ thuộc vào người ta thì ai mà giật được ai. Cần nhớ là sau 72 cả hai phe đều cắt giảm viện trợ cho các bên ở Việt Nam.
  5. masktuxedo

    masktuxedo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    1.625
    Đã được thích:
    1
    Chuyện này nói rất nhiều lần rồi. Lại phải nhắc lại một lần nữa về sự khác biệt giữa Liên Xô và Mỹ:
    (1) Ai đánh ai: Liên Xô giết Mỹ. Mỹ giết người Việt.
    (2) Ai chỉ huy ai: Chuyên gia Liên Xô ở Việt Nam nằm dưới sự chỉ huy của ông Giáp. Ngược lại thì quân Mỹ tự do muốn đi đâu thì đi.
    (3) Ngoài Bắc không có ai đánh Liên Xô. MIền Nam có Mặt Trận Giải Phóng đánh Mỹ.
    (4) Mỹ liên tục vi phạm quyền tự quyết của miền Nam:
    4.1. Đứng sau vụ đảo chính Diệm, ám sát Diệm khi Diệm có ý muốn chống lại ý của Nhà Trắng.
    4.2. Ép Thiệu ký hiệp định Paris. Cần nhấn mạnh rằng LX thậm chí không có tư cách tham gia đàm phán. Trong khi đó Mỹ đàm phán tay đôi với Bắc Việt rồi ép VNCH ký. Mỹ cũng đi đêm với TQ và LX nhằm cứu vãn VNCH, tuy nhiên VNDCCH lại không phụ thuộc LX như VNCH phụ thuộc Mỹ, cho nên ý định của Mỹ thất bại.
    4.3 VNCH luôn luôn lên án Mỹ là "giật sập" miền Nam. Nếu không phải tự mình phụ thuộc vào người ta thì ai mà giật được ai. Cần nhớ là sau 72 cả hai phe đều cắt giảm viện trợ cho các bên ở Việt Nam.
  6. lorela

    lorela Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung: Lính Mỹ đốt nhà giết người ở miền Nam nên bị dân ghét, người LX ở miền Bắc có tiếng tốt bụng hào phóng nên trẻ con cứ thấy họ là chạy lại xin kẹo.
    Lính Nam Hàn mổ bụng người miền Nam, Lính Bắc Hàn thì không làm gì người miền Bắc cả.
    ...
    Bác tmkien: Bác mới vào không biết, những điều bác nói ở đây đã bàn đi bàn lại nhiều nên thông tin bác đưa ra mọi người đã biết cả. Bác chịu khó xem lại mấy topic cũ có nhiều bài viết phân tích kỹ lắm.
    Được lorela sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 31/05/2005
  7. lorela

    lorela Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung: Lính Mỹ đốt nhà giết người ở miền Nam nên bị dân ghét, người LX ở miền Bắc có tiếng tốt bụng hào phóng nên trẻ con cứ thấy họ là chạy lại xin kẹo.
    Lính Nam Hàn mổ bụng người miền Nam, Lính Bắc Hàn thì không làm gì người miền Bắc cả.
    ...
    Bác tmkien: Bác mới vào không biết, những điều bác nói ở đây đã bàn đi bàn lại nhiều nên thông tin bác đưa ra mọi người đã biết cả. Bác chịu khó xem lại mấy topic cũ có nhiều bài viết phân tích kỹ lắm.
    Được lorela sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 31/05/2005
  8. tmkien

    tmkien Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Tớ biết là cái này bàn ở mấy topic cũ nát cả ra rồi chứ. Thực ra tớ ngứa miệng nói chơi vụ gọi tên giữa anh Liên Xô và anh Mỹ thôi nhưng có mấy bác lớn tuổi cứ gán cho tớ mấy cái tội tày đình gì đó như ?omuốn Việt Nam thất bại? hay ?omuốn chia cắt đất nước? nên tớ phải viết lại thôi. Bạn masktuxedo nói rất thuyết phục, tớ không có gì phản đối cả. Tuy nhiên tớ vẫn giữ quan điểm cách gọi tên cho một vấn đề lịch sử phức tạp là rất khó và điển hình là ở Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên. Xin nói lại là tớ chỉ đưa ra ví dụ về cách gọi tên khó chứ tớ không cổ vũ cho việc chia cắt đất nước nhé.
    Cũng xin bổ sung thêm là trẻ con Việt Nam thích kẹo mấy ông Liên Xô thật nhưng thời kỳ đầu chiến tranh, khi mình còn thân Trung Quốc và qui Liên Xô tội xét lại vì vụ Khrutchev thì Việt Nam luôn đề phòng Liên Xô. Ông già tớ đi học ở Nga còn được họp lại và chỉ cho cách để đề phòng và do thám Liên Xô thế nào cơ. Mà ông già tớ chỉ là lưu học sinh bình thường thôi đó. Lính Bắc Hàn đâu có vào miền Bắc nên tất nhiên chả đụng chạm gì mình rồi (hề hề, hồi nhỏ mình học ở Trường Việt-Triều, chỗ Trung Tự ấy, do Bắc Triều Tiên giúp xây, hồi đó là trường xịn đấy, giờ mình ra thăm thấy vẫn đẹp. Giờ nghĩ cũng thấy tội nghiệp bọn Bắc Triều Tiên, đói quá)
  9. tmkien

    tmkien Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Tớ biết là cái này bàn ở mấy topic cũ nát cả ra rồi chứ. Thực ra tớ ngứa miệng nói chơi vụ gọi tên giữa anh Liên Xô và anh Mỹ thôi nhưng có mấy bác lớn tuổi cứ gán cho tớ mấy cái tội tày đình gì đó như ?omuốn Việt Nam thất bại? hay ?omuốn chia cắt đất nước? nên tớ phải viết lại thôi. Bạn masktuxedo nói rất thuyết phục, tớ không có gì phản đối cả. Tuy nhiên tớ vẫn giữ quan điểm cách gọi tên cho một vấn đề lịch sử phức tạp là rất khó và điển hình là ở Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên. Xin nói lại là tớ chỉ đưa ra ví dụ về cách gọi tên khó chứ tớ không cổ vũ cho việc chia cắt đất nước nhé.
    Cũng xin bổ sung thêm là trẻ con Việt Nam thích kẹo mấy ông Liên Xô thật nhưng thời kỳ đầu chiến tranh, khi mình còn thân Trung Quốc và qui Liên Xô tội xét lại vì vụ Khrutchev thì Việt Nam luôn đề phòng Liên Xô. Ông già tớ đi học ở Nga còn được họp lại và chỉ cho cách để đề phòng và do thám Liên Xô thế nào cơ. Mà ông già tớ chỉ là lưu học sinh bình thường thôi đó. Lính Bắc Hàn đâu có vào miền Bắc nên tất nhiên chả đụng chạm gì mình rồi (hề hề, hồi nhỏ mình học ở Trường Việt-Triều, chỗ Trung Tự ấy, do Bắc Triều Tiên giúp xây, hồi đó là trường xịn đấy, giờ mình ra thăm thấy vẫn đẹp. Giờ nghĩ cũng thấy tội nghiệp bọn Bắc Triều Tiên, đói quá)
  10. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Lâu rồi em mới vào, thấy các bác cãi nhau ghê quá! Mời các bác đọc quyển này của ông Ilya V.Gaiduk. Tên sách là: Liên bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Quyển này xuất bản cũng lâu rồi, từ 98, của nhà xuất bản CAND.
    Lời tác giả
    ?Mặc dù trong suốt cuộc chiến tranh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được hai đồng minh hùng mạnh Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ, nhưng các nước này lại không được các nhà sử học nghiên cứu về cuộc chiến Đông Dương để ý tới. Hiện còn một khối lượng lớn tài liệu viết về chính sách của Mỹ, vô số tài liệu phân tích chính sách của Bắc Việt Nam và còn nhiều bài báo về chính sách của Trung Quốc. Nhưng người ta có thể uổng công vô ích cũng không tìm ra một tài liệu phân tích toàn diện về các hoạt động của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này cùng các chính sách của Matxcơva.
    Rút cuộc thì Liên Xô không phải là người trực tiếp tham chiến. Matxcơva đã cung cấp cho Bắc Việt Nam những khoản viện trợ quân sự và kinh tế then chốt cần thiết cho Hà Nối đối phó lại cả Mỹ lẫn chế độ Ngụy Sài Gòn. Matxcơva còn hỗ trợ tuyên truyền xuất bản và phát thanh lên án tội ác của chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Nhưng nhìn chung Liên Xô luôn cố duy trì một vị thế thấp đối với cuộc chiến, thường đứng sau hậu trường và có nhiều hoạt động gián tiếp, tránh công khai lộ mặt trong các hoạt động ngoại giao.
    Không những vậy mà hầu hết các tài liệu trong hồ sơ của người Nga có thể cho thấy vai trò của Matxcơva trong cuộc xung đột này vẫn không hề tìm kiếm được Việc đưa ra công khai các tài liệu mật tương tự như vậy trong kho tài liệu mật của Mỹ chỉ mới được tiến hành gần đây. Việc xuất bản các tuyển tập đàm phán về các tài liệu của Quốc hội Mỹ năm 1983 là khởi điểm của quá trình này, nhưng phải đến sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991 các quan chức Mỹ mới sẵn sàng đưa ra các tài liệu đủ để phác họa bức tranh ít nhiều có tính toàn diện về quan hệ Xô-Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Và không thể chỉ xuất phát từ các tài liệu này để tìm ra lời giải đáp cho nhiều vấn đề liên quan đến việc Liên Xô dính líu vào cuộc xung đột này như các vấn đề bản chất quan hệ giữa Matxcơva-Hà Nội, đánh giá của các quan chức Liên Xô về cuộc chiến cùng ảnh hưởng của nó đối với quan hệ quốc tế, và vị trí của Việt Nam, Đông Dương trong việc hoạch đinh chính sách đối ngoại của Liên Xô.
    Những phân tích đánh giá có tinh lịch sử của Liên Xô và Nga chỉ gây thêm khó khăn cho những người quan tâm đến chính sách của Liên Xô. Các tài liệu viết về Việt Nam ở Liên Xô thường không khách quan. Hầu hết các sách này xuất hiện trong hoặc ngay sau khi xảy ra xung đột ở Đông Dương do các nhà báo viết ra miêu tả sự việc theo quan điểm tư tưởng chính thức. Họ đều không có ý đánh giá toàn diện về cuộc chiến tranh này, bỏ qua đánh giá về chính sách của Liên Xô đối với chiến tranh. Nhiều cuốn sách khác của các quan chức Đảng và Chính phủ biện minh cho sự dính líu của Liên Xô trong cuộc chiến Việt Nam, và đang được nhắc lại trong các bài xã luận đăng trên báo sự thật cũ của Liên Xô. Nhưng điều quan trọng hơn là nhiều việc đã bị bỏ qua. Các nhà học giả Liên Xô cũng đã có đóng góp vào việc nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam, nhưng họa hoằn lắm mới buộc phải sử dụng đến các nguồn thông tin hỗ trợ khác, và các tài liệu nghiên cứu của họ chỉ hạn chế trong khuôn khổ quy định của hệ tư tưởng chính thống và quyền lợi quốc gia. Hơn nữa, ngay sau thắng lợi của những người cộng sản ở Nam Việt Nam và sự sụp đổ của chế độ Sài Gòn cũ, sự chú ý của các nhà học giả Liên Xô đối với chiến tranh này ngày càng suy giảm và không bao giờ trở lại như xưa nữa. Việc thiếu hiếm tài liệu và ít quan tâm đến cuộc chiến tranh Việt Nam đã tạo ra tình trạng thiếu hiểu biết nghiêm trọng về cuộc xung đột ở Đông Nam Á và vai trò của Liên Xô trong cuộc xung đột đó.
    Cuộc đảo chính không thành hồi tháng 8-1991 và sự tan rã của Liên Xô đã đưa tới sự sụp đổ của chế độ cộng sản ở Nga. Để chuẩn bị xét xử Đảng cộng sản Liên Xô (CPSU) các nhà lãnh đạo mới của Nga đã mở lại hồ sờ của Đảng tìm kiếm bằng chứng chống lại chế độ cộng sản cùng các đại diện chế độ đó. Kể từ khi Đảng cộng sản kiểm soát toàn bộ các lĩnh vực chính sách và đời sống ở Liên Xô, đây là lần đầu tiên các tài liệu quan trọng về chính sách đối ngoại của Liên Xô lưu trữ trong hồ sơ đã được đưa ra công khai cho các quan chức của chế độ mới cùng các nhà học giả nghiên cứu. Do đó một số thỏa thuận giữa cơ quan lưu trữ hồ sơ của Liên Xô và các tổ chức khoa học Nga và quốc tế, các nhà nghiên cứu được tạo điều kiện thuận lợi tiếp xúc các tài liệu lưu trữ.
    Một thỏa thuận như vậy được ký kết giữa Trung tâm lưu trữ tài liệu hiện hành (tên đặt sau đảo chính của cơ quan lưu trữ hồ sơ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô), Viện lịch sử thế giới của Viện hàn lâm khoa học Nga, và Dự án lịch sử quốc tế về Chiến tranh Lạnh thuộc Trung tâm các nhà học giả quốc tế Woodrow Wilson ở Washington. Thỏa thuận này quy định rằng các học giả Nga và phương Tây tham gia dự án này được tiếp cận với các tài liệu ?ođã hết bí mật? trong hồ sơ lưu trữ của Đảng cộng sản Liên Xô, và cuối cùng các tài liệu này sẽ có thể công khai cho mọi người có nguyện vọng nghiên cứu lịch sử chế độ cộng sản Liên Xô (Tôi là một trong những người tham gia vào dự án trên).
    Đây là cơ hội duy nhất đối với các nhà sử học đọc các tài liệu được tiết lộ từ hồ sơ của Đảng cộng sản về chính sách trong Chiến tranh Lạnh của Liên Xô. Như mọi người đã biết, quá trình phân loại các tài liệu hết tính bí mật diễn ra chậm chạp so với đòi hỏi cần nhiều tài liệu mới của các nhà sử học, Ban lãnh đạo Trung tâm lưu trữ tài liệu hiện hành (TKHSD) đã đồng ý tiến hành biện pháp (chưa có từ trước tới nay) mở các tài liệu còn độ mật với ý định sau này sẽ đưa công khai ra trước công luận. Vì tôi là một trong số ít các nhà học giả tập trung nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam (là người Nga duy nhất có mối quan tâm như vậy) đã nhận được rất nhiều tài liệu mật và tối mật về quan hệ Liên Xô và Bắc Việt Nam, các hoạt động của Liên Xô trong quá trình chiến tranh Việt Nam, những đánh giá của Matxcơva về cuộc chiến và ảnh hưởng của nó đối với vị trí của Liên Xô ở Đông Nam Á trên chính trường quốc tế.
    Những tài liệu này gồm các báo cáo hàng quý, hàng năm của Đại sứ quán Liên Xô ở Hà Nội: báo cáo về các cuộc trao đổi của các quan chức Liên Xô và ngoại quốc; các báo cáo tin tình báo của KGB và GRU (tình báo quân đội), được chuẩn bị tại hai vụ quốc tế của Ban chấp hành Trung ương (Vụ quan hệ với các Đảng cộng sản và công nhân các nước tư bản chủ nghĩa, Vụ quan hệ với các đảng cầm quyền tại các nước xã hội chủ nghĩa) thực sự đã làm đảo lộn cách nhìn cũ của tôi về chính sách của Liên Xô đối với cuộc chiến Việt Nam cùng quan hệ của Matxcơva với đồng minh Bắc Việt Nam. Chính sách của lịch sử hóa ra không phải là trung thực và nhất quán như hoạt động tuyên truyền của những người cộng sản cố tạo dựng lên. Thay vào đó là một chính sách phức tạp và đầy tranh cãi, mâu thuẫn.

Chia sẻ trang này