1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhục nhã khi học Võ Thuật Việt !?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 04/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    3. Tại sao võ Tàu có rất là nhiều môn phái? Những môn phái này như TL, HQ, (HGLPS), VX, BQ, TCQ, ?. Cái gì giống nhau trong các môn phái này?
    Phải chăng bác TTT muốn nói về khái niệm "Kình lực"?
  2. banabinhdinh

    banabinhdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Khí huyết luân lưu trên cơ thể , nhưng khí huyết (tử nhỏ) tích tụ lai một điểm nào đó trên cơ thể theo thời khác và tiếp tục di chuyển , tam gọi là tử huyệt theo thời khắc , muốn đụng được vào nó người tẫp phải am tường sự luân hành của nó và diện tích tiếp xúc như ngón chân ,ngón tay , cùi chỏ v.v.v. phải đúng vị trí theo khí huyết tử tích tụ , người bị trúng phải trường hợp trên có thể bị thổ huyết sau vài ba ngày , muôn chửa nó người thầy phải biết bịnh lý , nơi bị trúng đoàn và thời khác ,trong huyết có đàm ,xanh hay vàng , huyết bầm hay tươi theo đó gia giàm , liều lượng cây là (thuốc nam ) hay thuốc bắc . và sự phán ứng của dược thảo
    Võ thuật muốn khai thác để đánh được đòn hiểm trên , chính mình đưa minh vào chổ nguy hiểm mới ra được đòn hiểm .
    Ngư ông thảm thuỷ hồi tam chiến
    Đừng hỏi Bana dùng được hay không , bana học và tâp võ không phải để trà thù nên tay chân miền mại và trơn tru .
    nhưng bana có những tài liệu trên ghi chép bằng tay và nó có thể nói lên sự tương đồng và khác biệt giữa Võ ta và võ tàu củng như thuốc nam và thuốc bắc
  3. ton_tho_tuong

    ton_tho_tuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    @ aikijujitsuhcmc
    Đúng rồi! Vậy bác có cái nhìn như thế nào về cái khái niệm kình lực của võ Tàu?
    Trân Trọng Kính Chào
    Người Thèm Vịt Tàu Quay Kính Bút
    Tôn Thọ Tượng
  4. ton_tho_tuong

    ton_tho_tuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Trước hết cho tôi có lời nhắn nhủ đến chú em vịt Tàu TLVN, nếu chú không biết cũng không cần thiết bàn vô vấn đề mà bản thân mình chưa có cảm nhận và có kinh nghiệm trải qua. Tôi đã nói rồi muốn biết rõ võ Tàu nó có cái gì hay và nó hay chỗ nào thì không phải vô google tìm kiếm là nói được. Tôi tặng cho một câu đem về mà suy ngẫm "không biết thì dựa cột mà nghe!"
    @ chú Vịt & agui,
    Trước hết khi muốn so sánh một vấn đề nhất là trên phương diện võ thuật thì phải hiểu rõ nó rành rẽ trước cái mà bản thân mình có sau đó mới mở con mắt to ra nhìn xung quanh coi thiên hạ họ có cái gì hay hơn hay cái gì dở hơn cái mình có. Chắc hai chữ so sánh không mấy là khó hiểu cho mấy chú vịt em chứ? Sẵn bấy lâu nay, mấy chú em học võ Tàu luôn nói võ Tàu nó hay, thì trước khi ta đem nó ra so sánh với các võ khác thì phải biết bản thân võ Tàu nó hay ở chỗ nào ở trong thực hành chứ không phải trong ba cái mớ lý thuyết lý luận xuông.
    1. Trở về vấn đề võ lý, trong thực hành trên chính cơ thể của người tập của Võ Tàu.
    - Âm là gì trong phương pháp thực hành?
    - Dương là gì trong phương pháp thực hành?
    - Ngũ hành là gì trong phương pháp thực hành?
    - Bát quái là gì trong phương pháp thực hành?
    2. Khi phân ra phương pháp tập khí công và nội công, cả hai phương pháp này tập vào cái gì trên thân thể của người luyện, mục đích chính của nó là dùng cho cái gì?
    Như trên phần cơ, xương, khớp, và cấu trúc vận hành của cơ thể. Tôi cũng hy vọng là có người đủ trình độ về võ Tàu không như mấy chú vịt tàu học võ thương mại như agui, tlvn... làm sáng tỏ cho mọi người thấy cái hay nào trong cái phần khí công và nội công. Những chú em nào còn đang ở trình độ sơ cấp (không biết gì) như còn dính vô qua cái cảm giác khí khiết vận chuyển trong người, nóng lạnh, tê, rân rân, vân vân thì không nên bàn vào. Đây là cơ hội cho các chú em học võ Tàu biết rõ cái mình có!
    @ lyhl
    1) ... giải phẩu học cơ thể người, chuyển hóa năng lượng sinh học, vận động học ...
    - Những ứng dụng thực tiễn trên cơ thể người tập ra sao chú em lyhl?
    2) Tại sao ông BaTê cả gan đóng hộp La Phù Sơn ?
    - Trong tất cả các môn võ Tàu kể trên, HGLPS là còn có giữ được có nét nhất tuy rằng bây giờ phương pháp tập (nếu tập đúng) chỉ cho người tập ra được có nửa đường gân
    Trân Trọng Kính Chào
    Người Thèm Vịt Tàu Quay Kính Bút
    Tôn Thọ Tượng
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Ông BaTê đưa vấn đê? tập đê? được nư?a đươ?ng cu?a HGLPS la?m tui bất ngơ? lắm ! Vậy theo BaTê:
    1) Thế na?o la? một đươ?ng gân, nư?a đươ?ng gân ?
    2) Một đươ?ng gân va? nư?a đươ?ng gân thi? cái na?o gây bất ngơ? hơn cho đối phương ? cái na?o có sức công phá hơn ? vi? sao ?
    3) Cách tập gân cu?a HGLPS trước đây khác với bây giơ? như thế na?o ?
  6. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Ứng dụng thực tiêfn thi? co?n tuy? tư?ng ngươ?i, phụ thuộc va?o mức độ thâ?m thấu cu?a kiến thức tha?nh tri thức, kha? năng chuyê?n tư? tư duy sang thực tế sống động cu?a thân thê?.
    Ex: bát mạch ky? kinh huyệt đạo trật đa? khí công đặc dị công phu ... cufng la? một cách nói la?m đắm say lo?ng ngươ?i.
  7. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Lyhl đừng nói kỹ quá, bác Batê đóng hộp đang tìm cách moi kiến thức của anh em ta.
    Kỳ Offline tại HN ngày 16/12/2007 tôi đã phải trực tiếp dùng Âm - Dương và "Dịch lý" để chứng minh khí huyết đã vận đến lòng bàn tay khi 1 cậu vô tình bị đánh trúng vùng mắt (sưng mắt, và có biểu hiện choáng) và dùng Y lý về huyệt đạo để thông khí huyết chữa trị cho cậu đó. Hôm đó tôi mới chỉ chữa mắt sưng, chưa dùng huyệt vị để trị chứng choáng váng vì cậu ta mới chỉ choáng nhẹ nên chưa cần dùng tới bộ huyệt tiếp theo. Ngày hôm đó, tôi cũng có gặp 1 chị gái hình như rất am hiểu về Y lý - Y võ, nhưng chị đó đã chối không nhận. Buổi Offline hôm đó có khoảng gần 20 người làm chứng. Người vô tình ra đòn hôm đó là Hongvienanh, chỉ là nhỡ tay và 1phần do cậu kia lao vào nên bị dính.
    ......................
  8. ton_tho_tuong

    ton_tho_tuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    @lyhl
    1) Thế na?o la? một đươ?ng gân, nư?a đươ?ng gân ?
    - Thì phương pháp tập chỉ cho phép ra được đường gân một bên!
    2) Một đươ?ng gân va? nư?a đươ?ng gân thi? cái na?o gây bất ngơ? hơn cho đối phương ? cái na?o có sức công phá hơn ? vi? sao ?
    - Tất nhiên muốn phát cho toàn lực thì phải có trọn đường gân. Phát không trọn đường gân sẻ bị phản chấn nếu dùng được gân nhẹ thì bị giản khớp giản gân nặng thì tàn phế thân thể.
    3) Cách tập gân cu?a HGLPS trước đây khác với bây giơ? như thế na?o ?
    - Cứ theo phương pháp tập luyện bây giờ thì có tập ra được trọn đường gân không? tự hỏi là chú em tìm ra được câu trả lời!
    Cách đơn giản nhất để nhận biết là mình có dùng được hết đường gân hay không là phát ra chiêu hồ điệp chưởng coi cái tay phiến chỉ có còn hay mất?
    Nói tóm lại tôi đang hỏi mấy mấy chú em coi võ Tàu nói hay chỗ nào? Mấy chú em có nhìn ra được nó hay chỗ nào không dựa trên kinh nghiệm thực chứng của bản thân? Nếu biết thì nói ra cho mọi người cùng biết.
    Trân Trọng Kính Chào
    Người Thèm Vịt Tàu Quay Kính Bút
    Tôn Thọ Tượng
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Bana nhá một cái đê? mọi ngươ?i thươ?ng lafm có được không ?
  10. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    @TTT: Em tập cũng linh tinh, võ Nhật, võ Tàu mỗi thứ 1 tí - chẳng cái nào vào cái nào nên cũng không dám lạm bàn nhiều ở đây.
    Theo lý thuyết sách vở + từ các sư phụ nói lại thì "kình lực" là lực sinh do độ co dãn đàn hồi của gân.
    Còn theo em cảm nhận thì trong giao đấu quan trọng là độ relax của cơ thể, tương quan tốc độ đòn tới/đòn về + độ cảm về nhịp độ/ quĩ đạo ta - địch.
    Riêng về HGLPS thì em hiểu bác nói về cái gì - nếu có điều kiện xin được trao đổi thêm với bác.
    Xin mượn lời 1 cao thủ ở box võ thuật mà em được gặp: cơ thể con người giống cỗ máy gồm nhiều bộ phận - võ thuật và các hình thức vận động khác sẽ làm cho một số bộ phận hoạt động năng suất cao hơn, trơn tru hơn, nhưng để cả cỗ máy hoạt động hiệu suất cao nhất phải có cơ chế đồng bộ hóa các bộ phận của cỗ máy.
    Phải chăng võ Việt ẩn chứa cơ chế này?

Chia sẻ trang này