1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhục nhã khi học Võ Thuật Việt !?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 04/12/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. malegigolo

    malegigolo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2009
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    HỘI NHẬP RỒI MÀ BÁC, BỎ TƯ TƯỞNG NÀY ĐI, VỚI LẠI ĐẤT ĐAI vIỆT CÒN DÙNG CHUNG ĐƯỢC NỮA LÀ VÕ VIỆT...BÁC CỐ GẮNG LÀM TỔNG THỐNG ĐI, KÉO THÊM CẢ HỌ NHÀ BÁC LÊN LÀM CÁC CHỨC VỤ KHÁC...LÚC ĐÓ BÁC SẼ GIỮ ĐƯỢC THUẦN VIỆT
  2. cshspc14

    cshspc14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2009
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    sa0 lại nhục, em thấy vẫn thục chiến được
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Chu? đê? na?y tôi không có ý ba?n luận vê? Chí Trịnh, nên bạn thông ca?m cho, tôi cufng muốn cố gắng lắm nhưng pha?i thực hiện cho đúng quy tri?nh, trước la? đất nước va? nhân dân chấp nhận có một TT, co?n ai la?m TT thi? bạn kho?i lo VN ra ngof la? gặp anh hu?ng ma? !? thê? chế TT không thê? kéo họ ha?ng hang hóc lên cu?ng nhau la?m quan như nai đâu ! Tha?o luận vê? Vof Thuật nhé !
  4. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Vê? mặt địa lý, bắt buộc ngươ?i nhật pha?i minh bạch vê? nhưfng điê?u họ vay mượn.
    2) Ngươ?i Việt va? trung nguyên thi? khó ma? rof ra?ng với nhau được, núi sông liê?n nhau đaf đa?nh vê? con ngươ?i thi? bao thế hệ đaf tư?ng ôm ấp nhau, có khi na?o bạn nghif ră?ng chính trung nguyên la? ngươ?i đaf tư?ng vay mượn va? sinh lơ?i tư? nguô?n tri thức cu?a các nước lân bang ma? miệng họ gọi la? tộc man di đê? vifnh viêfn cướp quyê?n sơ? hưfu vê? phía họ.
    3) SAO VÕ VIỆT KHÔNG TINH-TINH HƠN NỮA...với hàng loạt các khái niệm kế cận...để cho ra cái của riêng Mình mà thôi
  5. truongtuan97

    truongtuan97 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2006
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Trong cuộc sống hàng ngày bạn cũng phải dùng một số từ vay mượn đấy thôi... Có gì phải suy nghĩ, chắt lọc điều hay bỏ điều xấu cũng là tốt rồi...
  6. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0
    Bác LỲ-HỜ!....
    1/ EM chưa hiểu rõ ý BÁC...mong BÁC nói rõ ạ!
    2/ Dzễ hiểu! Biết nhiều! ....cso cơ hội sẽ mạn bàn cùng BÁC!
    3/ Cái này thì!...Ha ha ha...EM buồn lắm! Tinh tế là 1 khái niệm rất sang trọng,1 khái niệm sành điệu quá sức! Mà ...AI hiểu hết về Nó cũng thèm muốn!
    Nói trong phạm vi hẹp dzữa EM và BÁC cùng mọi Người cùng biết Võ lân cận...Có những Người luôn tỏ ra say mê cái đó,muốn vươn tới Nó,tôn thờ và khát vọng ....song chỉ 1 chút xao động... cũng vẫn khó tránh được khái niệm trái chiều của Nó! vung vảy và bắn tỉa-công kích khái niệm đến không còn dzì để nói!!!...chưa nói rộng hơn...
    Ý EM là thói quen,tập quán,bản lĩnh,khát vọng và đạo đức BÁC ạ! EM rất YÊU 2 tiếng VIỆT NAM....nhưng EM thừa nhận...đôi khi EM cũng cố mà YÊU và xót xa cho cái gọi là RÁC RƯỞI VIỆT NAM!...tức là đôi phần...Mình muốn và Mình không muốn...lại chung 1 sân chơi-chung 1 phạm vi...Nó là BI KỊCH!
    Người NHẬT có cốt cách...tư dzuy...thẩm mỹ...và tự trọng lắm lắm....mạn phép ko nói tới,so với Mình(VIỆT NAM) ...Nhưng quả thực! Là chưa đủ..không đủ...không thể...và...đừng hi vọng...
    ...................Ha ha ha ha...ha ha ha ha....
    Nhưng AI mà không bắt đầu từ khát vọng...?!?!....và AI mà bắt được AI ĐÓ thôi khát vọng!?...Nhưng tinh tế...đằm thắm...trời ơi!...lại quá dzễ xám xịt lại,trầy xước,nhày nhụa...vì Nó có không nhiều cơ hội để dzữ gìn chính mình! Chưa nói tới sự thèm khát-rình rập-đạo đức dzả của vô số ...SỰ THÈM THUỒNG ĐEN TỐI muốn nuốt NÓ..để học làm sang........Là VIỆT NAM! EM xin cay đắng mà nói đến 2 chữ VIỆT NAM ở đây!...quá khó là 2 chữ VÀNG RÒNG!...
    Nhưng trong tâm khảm của EM!!...NÓ!!!... hãy cứ ở đỉnh đầu của con sóng bạc đầu khát vọng của bất cứ AI đó...ĐÓ ĐÃ LÀ TẤT CẢ RỒI!!!......đừng vì những dzễ dzãi mà đốt béng Nó khi nào ko hay!...
    Ha ha ha...dzài dzòng thì thiếu khúc triết...và tinh tế thì không đòi hỏi nhiều!...EM xin dzừng!
    Nhưng trên kia...đã nhắc tới nhiều đặc điểm của XH-CON NGƯỜI...VIỆT NAM...rất khó đi tới TINH TẾ...VÕ HỌC cũng là 1 mặt mà thôi!
    Mạn bàn...
  7. paradise23

    paradise23 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2009
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
  8. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Ý cu?a bạn la? sao ? tôi không hiê?u !
  9. paradise23

    paradise23 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2009
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Sorry, lỗi up tin.
    Đối với mình, đây là một chủ đề ngớ ngẩn. Híc.
    Các bạn đã học võ bao giờ chưa nhỉ? Võ tàu, võ Việt, boxing, Karate, Tawondo,...? Võ học dạy cho người học tinh thần thượng võ, lòng dũng cảm, sống ngay thẳng và tình nghĩa. Nhưng có một cái rất hay trong võ, đó là tính đại đồng. Mọi võ sinh không phân biệt tuổi tác, xuất thân, dân tộc đều có thể gọi nhau là huynh đệ và gắn với nhau bằng tình cảm anh em.
    Mình biết một câu rất hay trong võ: vũ khí là sự nối tiếp của chân tay, chân tay là sự nối tiếp của thân, thân là sự nối tiếp của thần (khí). Mọi con người trên thế giới dù có khác nhau về dân tộc, văn hoá hay bản sắc thì đều giống nhau ở cái thần khí này. Tính cách thế nào, trung thực hay ngay gian, ít nhiều sẽ lộ. Vì vậy, tu dưỡng võ thuật trước hết là tu tâm đã. Tu tâm để nhìn nhận cho đúng, tu tâm để tránh hồ đồ. Đó mới là cái đích của võ học và để từ đó mà nhìn nhận và bàn luận.
    Mình biết bạn có lòng tự hào dân tộc, nhưng khó mà không bị ảnh hưởng bởi một dân tộc có nền văn hoá vĩ đặinh Trung Hoa, bởi mọi cái đều phải có tính kế thừa. Các môn phái Trung Quốc cũng từ một nguồn mà ra đó thôi.eXets một khía cạnh khác, bạn cũng sẽ thấy không phải đáng tự hào sao khi mình đang cố học lấy tinh hoa của những dân tộc khác để làm giàu cho dân tộc mình. Có những võ sư Việt cũng đang nỗ lực dựa theo võ Tàu để có môn phái của Việt. Những nỗ lực đó rất đáng tự hào. Hãy học và yêu thích võ thuật để cho mình khoẻ mạnh, minh mẫn, cả một dân tộc khoẻ mạnh minh mẫn, cái đó càng đáng tự hào hơn là việc băn khoăn võ tàu võ việt. Cái đó cũng gọi là ?omượn tên địch giết địch đó?
    Hãy thật tĩnh tâm rồi mới luận võ.
  10. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Việc TA...TA làm...
    Xem nhục nhằn ra sao nào!?....

    I. Võ Học Thời Huyền Sử: Chế độ thị tộc (2879-111 tr. CN.)
    Võ học thời huyền sử, vì không có sử sách biên niên, nên chỉ có thể căn cứ vào huyền thoại và những hình vẽ trên đá, những cổ vật đào thấy tại Đông Sơn (Thanh Hóa) và Chapa (Lào Cai).
    Tựu trung, võ học trong thời kỳ này có những đặc tính nổi bật:
    A. Đặc tính 1: văn võ song hành:
    Đặc tính văn võ song hành được biểu lộ ngay từ tổ chức xã hội hội : Lạc Long Quân, Âu Cơ không những là những nhà tổ chức giỏi, còn là những nhà lãnh đạo đấu tranh thiên tài với cả người, vật và thiên nhiên, khi lập quốc.
    Về tổ chức xã hội, ngoài nhà vua là một bậc văn võ song toàn, các chức quan cũng được phân biệt thành 2 ngành văn, võ song hành với nhau, là các chức quan Lạc hầu và Lạc tướng.
    B. Đặc tính 2: đã biết sử dụng vũ khí và kỹ thuật dụng võ:
    Qua những sử liệu, chứng tích lịch sử như trống đồng Ngọc Lũ và các vũ khí đào được, chúng ta có thể ước đoán về các loại vũ khí được sử dụng và kỹ thuật dụng võ trong thời huyển sử như sau:
    Búa rìu: xuất hiện trên trống đồng Ngọc Lũ với thế nhảy múa và biểu diễn. Ước đoán: có thể đi tới cân pháp , tức phép đánh búa rìu.
    Dao ngắn: qua những di tích đào được bằng đá và bằng đồng. Ước đoán: có thể đi tới đoản đao pháp (phép đánh dao ngắn)
    Lao, dáo: qua những hình vẽ cổ : mới đầu, chỉ là võ khí dài, hoặc bằng tre, hoặc bằng một thứ cây cứng, nhỏ, có đầu nhọn, để dùng vào việc săn bắn và đánh cá. Sau, được lắp thêm một bộ phận đá mài, đồng hay sắt, vừa sắc vừa nhọn, có thể phóng đi hay đánh sáp chiến. Ước đoán: có thể đi tới Thương pháp (phép đánh giáo, thương) và mâu pháp (phép đánh mâu)
    Cung, nỏ, tên: qua các hình vẽ cổ và truyền thuyết "nỏ thần" của An Dương Vương: cung, nỏ, tên được điều dụng với cả thế bắn. Ước đoán: người huyền sử đã biết khai dụng lối đánh viễn chiến (đánh xa) và tiễn pháp (phép dùng tên) và viễn xạ pháp (phép bắn xa).
    Gươm: qua các truyền thuyết về Lạc Long Quân đánh Ngư Tinh bằng "khối sắc đỏ" và dùng "gươm sắt", chém đầu đối thủ; truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương dùng "gươm sắt", "ngựa sắt" đuổi giặc Ân; truyền thuyết An Dương Vương dùng "gươm" chém Mỵ Châu ngồi sau lưng ngựa... Gươm, được chế biến từ dao ngắn đã nâng cao kỹ thuật cận chiến của người huyền sử. Ước đoán: có thể rút tỉa kinh nghiệm từ đòn, thế, miếng mà lập ra "kiếm pháp" (phép đánh gươm).
    Thuyền: qua các hình vẽ cổ, là một phương tiện chuyển vận và tiếp tế bằng đường thủy và hàng hải, rất tiện dụng trong những trường hợp thủy chiến. Ước đoán: người huyền sử đã biết xử dụng thuyền làm một phương tiện khai thác thiên nhiên và thủy chiến, có thể kết hợp thành "thủy chiến pháp", ứng dụng trong các giai đoạn lịch sử nghiêm trọng.
    Ngựa: qua các hình vẽ cổ, là một phương tiện chuyển vận bằng đường bộ nhanh chóng và hữu hiệu nhất đương thời. Ước đoán: sự biết xử dụng và khai thác khả năng chuyên chở và tốc hành là động cơ chính cho những hoạt động giang hồ hành hiệp, rồi đi tới "thiết kỵ chiến pháp", "mã chiến pháp", và "xa mã chiến pháp", mở đầu cho hàng loạt những kỹ thuật xử dụng võ học và áp dụng binh pháp.
    C. Đặc tính 3: biết đưa võ học vào binh pháp:
    Vì thiếu sử liệu chính xác, nên chúng ta chỉ có thể ước đoán qua những truyền thuyết:
    Cuộc chiến tranh giữa An Dương Vương và Lạc Vương (Hùng Vương): Hùng Vương thắng nhiều cho nên kiêu, cuối cùng thua về tay An Dương Vương nhờ mưu lược.
    Cuộc xâm lăng của Triệu Đà bằng "giao hảo kế": An Dương Vương tuy có "nỏ thần" và hệ thống kiến trúc tinh vi của thành Cổ Loa, rút cuộc vẫn thua vì mắc mưu "lông ngỗng đưa đường" của Trọng Thủy. Những trận chống Tần, giết tướng Đồ Thư: đưa võ học lần lần vào binh pháp.
    Tóm lại, võ học trong thời huyền sử đã đi từ đơn đấu đến quần đấu, rồi thâm nhập vào binh pháp. Hiện tượng này khởi đầu bằng những cuộc giao đấu cá nhân (như trường hợp Lạc Long Quân đánh Ngư Tinh, Sơn Tinh đấu với Thủy Tinh) chuyển sang trường hợp "nhất hổ địch quần hồ" theo lối Phù Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, rồi mới tới trình độ đưa võ học vào binh pháp như các trận đánh An Dương Vương-Hùng Vương thứ 18...
    Còn....

Chia sẻ trang này