1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhục nhã khi học Võ Thuật Việt !?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 04/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Cứ điềm tĩnh đã....
    Tên(tiêu đề TOPIC) đang ở thể nghi vấn!!??.....(!?)...nhỉ!?!?...
    Không cần nhiều!....nhỉ!?....
    Cúp-Cua quá đẹp! Mát nhãn ghê!.....ha ha ha...
    Đâu còn có đó! Các Bác cứ an tâm!...nhưng cũng nên nhạy bén với ý tứ và những lơi flẽ tế nhị! đừng để phải nói nhiều! Chán chết!...nhỉ!?!?...
    Mong các Bác cùng xây dzựng "BỐT"...ngày 1 cao hơn về chất và lượng!...
    CHÂN THÀNH KÍNH LỄ!....
  2. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Trích dẫn:
    "Tui nghĩ bạn Mod Lyhl hãy thận trọng hơn trong những phát biểu của mình . Chú BBLinh có ít tuổi nhưng khi làm Mod chú ấy cũng tôn trọng anh em, tôn trọng BOX ra phết đấy "
    -----------
    Lại lẫn lộn về chức năng và nhiệm vụ của Mod. Và có tính phe cánh.
    Mod không phải là người lãnh đạo (tinh thần hay vật chất).
    Đề nghị phân biệt Online và offline.
    Còn về Võ thuật Việt hay thế giới thì cái nào cũng hay cả. Môn nào cũng được. Quan trọng là cá nhân của người học võ muốn và thích.
  3. HanoiOffline

    HanoiOffline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2008
    Bài viết:
    365
    Đã được thích:
    0
    Chà chà...em giải nghệ roài mà...mới mua 1 đàn lợn và 1 đàn chó về đi chăn và gây giống...về đến nhà chưa kịp rửa tay đã thấy bài "xỉa" này của anh AA...Anh AA đúng là vào Box muộn nên chả biết cái đếch gì...lần này là lần thứ gần 10 nhấn mạnh là anh AA vào Box muộn nên không biết nhiều chuyện!
    1./ Lại lẫn lộn về chức năng và nhiệm vụ của Mod. Và có tính phe cánh. <---- Ông anh mới là người lẫn lộn và chả biết đếch gì về MOd cả. Phe cánh ko bàn tới vì đó là ông anh bịa ra.
    2./ Đề nghị phân biệt Online và offline. <---Phân biệt thử xem, chính ông anh mới là người phân biệt nhầm và hay lẫn lộn đó, vì mới vào Box mà!
    Tài năng nhất của BigBroLinh là Onine chứ ko phải Offline, hiểu chưa ông anh vào muộn Tài năng Online gần như là thiên bẩm, ngửa mặt lên trời hận đời vô đối, úp mặt xuống gối vô đối thật sao..
    Nực cười!
    Cách làm Mod Online khác người của BBL như sau:
    + Luôn so sánh với các website, diễn đàn võ thuật khác (mặc dù Box võ thuật chỉ là Forum, ko phải website riêng)
    + Xác định "điểm" mạnh của Box võ thuật---> từ đó ra "điểm" trong từng thời kỳ (ví dụ tháng A điểm là 9/10)
    + Bất kỳ bài viết nào làm tăng "điểm" cho Box thì BBL sẽ làm mọi cách cổ vũ tung hê...
    + Bất kỳ bài viết nào kéo "điểm" Box xuống thì BBL sẽ "không tha" bằng mọi giá...
    + Bất kỳ thành viên nào kéo điểm Box xuống thì BBL sẽ "thu xếp" đến cùng thì thoai (Ví dụ Minh Trinh là lớn nhất, làm cho nhiều người ghét đến mức chán ko viết bài, Box vắng như bãi tham ma...đưong nhiên bị BBL lùa cho về vườn - tất nhiên nhiều anh em giúp đỡ, ví như KCT chẳng hạn)
    + Điểm ở đây khá linh hoạt. Có thể 1 bài viết hay chuỗi cãi lộn gay gắt dẫn đến ẩu đả...nhiều khi lại tăng điểm..haha...và ngược lại!
    Thang điểm của Box võ thuật luôn là vấn đề hàng đầu.
    Nếu luôn tâm niệm cái đó trong đầu thì luôn phân biệt được bài nào hay bài nào dở bài nào đúng bài nào sai.
    Đó chính là làm việc theo tinh thần: "Việc nước" đi trước
    Nhắc lại cho ông anh AA sinh sau đẻ muộn nghe:
    Tài năng Online của BBL hơn hẳn Offline!
    Lần nhắc lại này đừng để em nhắc lại nữa, nhé ông anh "sinh sau đẻ muộn".
    P/S:
    + Thank lão Newdom!
    Hề hề anh nói đúng...em rất tôn trọng anh em thành viên và tônn trọng Box...lịch sử chứng minh roài...những cuộc "giao tranh" dã man tàn bạo để bảo vệ anh em và bảo vệ Box...hĩ hĩ
    + Anh AA đúng là đầu đất
    Thoai đến giờ roài em đi chăn lợn đây, đàn lợn ngày càng to, chăn mệt quá!
  4. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ----------
    Đê? tránh ti?nh hi?nh lạc đạn sef xa?y ra trong cuộc chiến na?y , chúng ta cu?ng tho?a thuận sef tha?o luận tay đôi , ai thua sef được gọi la? đệ ngươ?i thắng bị gọi la? huynh, bạn Zom đô?ng ý ?
  5. HanoiOffline

    HanoiOffline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2008
    Bài viết:
    365
    Đã được thích:
    0
    Trước đây lão Newdom thắng 1 lần roài , anh LYHL mún "trả lễ" à?
    Chưa chơi đã nhìn thấy rõ ai thắng ai thua: Lão Newdom thắng!
    Thoai anh LYHL chuẩn bị xiền mời lão New đê!
  6. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Nói lắm thật!....
    Con nhà VÕ mà lắm mồm thế!....
    Trọng tâm đâu không thấy!...
    Tinh hay không?!?....còn phải hỏi...Tỉnh hay không cái đã!...lúi húi 1 lúc là không biết Mình đang ở trời đất nào rồi!!!....nhỉ!?!?...
    Có dzì hay lập TOPIC mới đi!...Nhục nhaf khi học Vof Thuật Việt !? .....
    Nên mới nói...còn lâu...mới nên này nên kia!....
    Thế mới nói.......
    TA lại việc TA....
    II. Võ Học Thời Bắc Thuộc (111 tr. CN. - 906)
    Sự nô thuộc vào người Tàu là một cơ hội un đúc tinh thần bất khuất và khả năng võ học của người Việt đương thời, làm phát triển cả 3 ngành võ học: võ thuật, kỹ thuật đấu tranh, binh pháp và quân sự học.
    Trong thời kỳ này, 2 phát kiến mới được hình thành:
    Xu hướng hâm mộ anh hùng của quần chúng: quần chúng bị áp bức, thường có xu hướng hâm mộ những vị anh hùng đã giải thoát họ, như những vị hiệp sĩ, nữ kiệt và võ dũng, mở đầu cho sự kết hợp những lực lượng chống ngoại xâm. Nhân vật điển hình trong thời kỳ này đều là những bậc võ dũng và có tài lãnh đạo quần chúng, như Triệu Quang Phục, Trưng Nữ Vương, Triệu Trinh Nương, Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Bố Cái Đại Vương...
    Xu hướng phát triển chiến pháp kỳ tập (du kích chiến) và chiến pháp "dĩ nhược thắng cường, dĩ đoản thắng trường" (lấy yếu chống mạnh, lấy ngắn chống dài) do các lực lượng nghĩa binh được kết hợp để chống quan quân nhà Hán. Triệu Quang Phục, người rút quân về Bãi Sậy (Hưng Yên) chống quân Hán được coi như vị thủy tổ du kích chiến của Việt Nam.
    III. Thời Kỳ Thành Lập Quốc Gia (906-1009)
    Thời kỳ này bắt đầu từ họ Khúc dấy nghiệp tới chấm dứt nhà Tiền Lê.
    Điểm đặt biệt nhất trong thời kỳ này là, võ học đã thâm nhập hẳn vào binh pháp và trở thành một yếu tố quyết định trong sự thành lập và duy trì sự thành lập của quốc gia.
    Tinh thần thành lập quốc gia được phôi thai từ họ Khúc, được thử thách quyết định bằng trận Bạch Đằng Giang năm 931 của Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán, và với nguy cơ sụp đổ vì nạn "Thập Nhị Sứ Quân" được Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan và thống nhất lại quốc gia.
    Võ học hội nhập vào binh pháp trong thời kỳ này đã được nâng cao và phát triển mạnh mẽ về phương diện:
    Thủy chiến (thời Ngô Quyền) Bộ chiến (thời Đinh Bộ Lĩnh) Lâm chiến (thời Đinh Bộ Lĩnh-Lê Hoàn) Kỵ thuật phối hợp tác chiến thủy bộ (Ngô Quyền-Đinh Bộ Lĩnh) Tổ chức quân đội (thời Đinh: mỗi "Đạo" quân gồm 100.000 binh sĩ. Thập Đạo Tướng Quân Lê Hoàn chỉ huy 10 "Đạo", là 1 triệu quân)
    IV. Võ Học Trong Thời Kỳ Hoàn Bị Quốc Gia (1010-1341)
    Thời kỳ hoàn bị quốc gia bao gồm 2 triều đại Lý-Trần, đã phát huy võ học không những vào mọi tầng lớp xã hội, mà còn phát huy cả ý thức dụng võ bằng tinh thần Phật giáo đời Lý và tinh thần Tam giáo đời trần, vào cả những công cuộc chống xâm lăng, bình định nội loạn, khẩn hoang lập ấp, và mở rộng lãnh thổ.
    Ý thức dụng võ nâng cao thành tinh thần thượng võ được khuyến khích triệt để trong mọi tầng lớp xã hội bằng các sự việc:
    Tại kinh đô, có Giảng Võ Đường thành lập song hành với Quốc Học Viện, để đào tạo những nhân tài "văn võ kiêm toàn".
    Công chúa, phi tần, công tử, văn quan, thứ dân đều phải cưỡng bách học võ (múa gươm, cưỡi ngựa).
    Mỗi vị võ dũng hữu trách đều phải chiêu mộ dân chúng khẩn hoang lập ấp.
    Binh pháp Lý Thường Kiệt chủ về công, binh pháp Trần Hưng Đạo chủ về tự vệ, được phát huy rộng rãi, làm nền tảng cho binh pháp học Việt Nam. Các chiến công lừng lẫy của Lý Thường Kiệt và Trần Hưng Đạo đã làm các nước lân bang kính nể, tạo được một thời kỳ ổn định, kiến thiết và phát triển lâu dài.
    Tinh thần Tam Giáo đã được hội nhập vào võ học, để làm nền tảng khởi thủy cho tinh thần võ đạo Việt Nam (được gọi là tinh thần tiền võ đạo). Việt Nam đã khởi phát những chương trình Tây tiến và Nam tiến để mở rộng lãnh thổ, chinh phục các quốc gia Lão Qua, Chiêm Thành và Bồn Man.
    AI NGÃM NGHĨ...rồi cho rằng NHỤC NHÃ ???.....nhỉ!?....
    Có chăng là không biết dzì!?...nhỉ!?...Mình là AI!?...Tớ gọi tên Mình!....
    .....Còn nữa...
  7. anhtr

    anhtr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2003
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Cái chủ đề này đưa ra để cãi nhau đây!
    Thằng đưa ra chủ đề này đúng là mới bắt đầu học được cách đấm bao cát mà đã tưởng mình là đại sư đây! Trước hết phải định nghĩa được đâu là võ thuật rồi thì hẵng nói đến võ nước này võ nước khác! Tựu chung lại đều là nghệ thuật sử dụng vũ lực, mà đã là nghệ thuật, đó là do con người sáng tạo và đỉnh cao của nó là các đòn thế. Vậy các thế vật, đấm, khoá, bẻ, chặt bắt nguồn từ các hoạt động thường xuyên của con người ở nước này hay nước khác có thể khác nhau được không? Trở lại chủ đề này, võ thuật Nhật Bản, Hàn Quốc đều bắt nguồn từ Thiếu Lâm Tự, người mang võ thuật đến Thiếu Lâm Tự lại là Đạt Ma đại sư, đến từ Ấn Độ, vậy nên hiểu thế nào về nền võ thuật Trung Hoa, cái nôi võ thuật thế giới, họ phải tủi hổ sao?
    Thế nên, võ thuật Việt Nam có được những tinh hoa võ học được truyền dạy bởi những cao thủ nước ngoài nhưng lại đậm nét (không phải là thuần khiết) Việt Nam, vậy có gì đáng hổ thẹn. Đáng hổ thẹn là những người luôn mang trong mình tính tự ti dân tộc, không biết ngẩng đầu hoàn thiện mình!
  8. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0
    Ha ha ha....HAY ...ĐÂY!.....
    Mời Bác chơi...CỜ VÂY!!!....
    Ha ha ha....
  9. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Vẫn có Người không ra dzì!...Dzạy mà không khôn ra-u tối thế này...chắc sau chỉ làm DZẶC CỎ mà thôi!........
    TA lại việc TA....
    V. Võ Học Trong Thời Kỳ Trung Suy (1341-1427)
    Thời kỳ này bắt đầu từ Trần mạt lúc chấm dứt Minh thuộc vào năm 1427.
    Trong thời kỳ này, mặc dầu vận nước suy đồi, võ học vẫn tiếp tục phát triển với ý chí phục thù nhà, đền nợ nước, tranh thủ độc lập cho dân tộc.
    Điểm đặc biệt cần ghi nhận trong thời kỳ này là, sự phát triển mạnh của võ học và hội nhập võ học vào binh pháp, ý thức dụng võ cao độ phát triển với ý thức vững mạnh, đã rút ngăn hẳn thời Minh thuộc, dù luôn, dù luôn luôn bị đàn áp khốc liệt và vô nhân đạo chưa từng thấy trong lịch sử (giết hàng loạt, rút ruột người treo lên cây, tập trung xác chết và xương thành núi để khủng bố và làm tê liệt ý chí đề kháng...). Cụ thể hóa là mặc dầu xẩy ra những cuộc khởi nghĩa thất bại của Giản Định Đế và Trần Quý Khoách với những vị liệt sĩ tuấn quốc dũng cảm như Nguyễn Cảnh Chân, Đặng Tất, Đặng Dung... tình thần kháng Minh cứu nước vẫn tiếp tục trường kỳ với thành công, bằng những hoạt động huấn võ bí mật tại rừng Lam Sơn (của Lê Lợi) và sự áp dụng binh pháp Việt Nam truyền thống của Nguyễn Trãi, bên cạnh ý chí phục quốc mãnh liệt của toàn quân và toàn dân đương thời.
    VI. Thời Kỳ Phục Hưng (1427-1540)
    Thời kỳ này khởi đầu từ nhà Lê, và chấm dứt từ năm 1540 (Nguyễn Kim phù Lê diệt Mạc).
    Thời kỳ này có 3 đặc điểm về võ học:
    Võ học dân dã lần lần thay thế hẳn võ học quý tộc trong mọi trách vụ quốc gia: trong thời kỳ Minh thuộc, hệ thống võ học quí tộc tại các vùng thị trấn bị hoàn toàn tiêu diệt, và quan quân nhà Minh triệt để cấm dân chúng học võ bằng cách kiểm tra dân số, bắt đeo "hộ thiếp", nhưng võ học dân dã vẫn phát triển, qua các tổ chức huấn võ tại các địa điểm bí mật. Do đó, khi nắm chánh quyền, Bình Định Vương chú trọng đặc biệt tới việc phát triển võ học tại dân dã, bằng cách tổ chức các khoa thi "Minh Kinh Khoa" cả văn lẫn võ để tuyển dụng nhânt tài võ học văn văn học.
    Cưỡng bách học võ: Các khoa "Minh Kinh Khoa" cũng đặc biệt áp dụng cho cả quan văn từ hàng tứ phẩm trở xuống, phải trúng tuyển mới được lưu dụng.
    Ý thức dụng võ, tức tinh thần tiền võ đạo giảm sút: Vì quá chú trọng tới võ học dân dã và coi nhẹ võ học quý tộc, nên Lê triều đặc biệt chỉ chú trọng tới võ thuật thuần túy, cuối cùng tự chuốc lấy những hậu quả trầm trọng mở đường cho một thời kỳ phân ly lâu dài trong Việt sử: trường hợp Mạc Đăng Dung giỏi võ, thí võ đậu Đô lực sĩ được trọng dụng rồi âm mưu phản loạn, đã khởi đầu từ ngay chính sách "trọng võ khinh văn" đặc biệt của Lê triều.
    ........Thế mới biết nhận thức kiến thức mới hay ho hơn mấy thứ "bậy bạ" mấy nhiêu......Ha ha ha ....
    Về tập tành đi...nhỉ!?!?...
  10. Freeman72

    Freeman72 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/10/2007
    Bài viết:
    1.315
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề dở hơi Mod lock đi thôi. Võ cũng là văn hoá, võ là nhân. Do đó chỉ có con người không sống có văn hoá, không có cái "nhân" mới đáng nhục nhã thôi

Chia sẻ trang này