1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhục nhã khi học Võ Thuật Việt !?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 04/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Tôi tra? lơ?i bạn với tư cách cu?a mod: chu? đê? na?y đaf tô?n tại qua 03 thơ?i ky? mod, mod ky? sau không được quyê?n xóa các chu? đê? đaf tô?n tại tư? trước thơ?i gian mi?nh nhận nhiệm vụ.
    2) Tôi tra? lơ?i bạn với tư cách ngươ?i lập chu? đê?: tôi vâfn co?n thươ?ng xuyên quan tâm, chăm sóc chu? đê? nhă?m nâng cao chất lượng tha?o luận.
    3) Bạn co?n thắc mắc gi? nưfa không ?
  2. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Thă?ng đó la? tôi đó bạn, bạn nhận xét rất đúng tôi chưa bao giơ? học được cách đấm bao cát ! nên lập chu? đê? na?y xin bạn va?i chưf ?
    ---------
    Như vậy theo bạn vi? các tư thế vận động cu?a vof thuật bắt nguô?n tư? sinh hoạt đơ?i sống cu?a con ngươ?i nên không có khoa?ng cách bă?ng sự phân biệt địa lý, văn hóa ?
    ---------
    1) Chuyện liên quan đến ngươ?i trung nguyên, tôi không ba?n !
    2) Ngay chính trong đoạn na?y bạn đaf thê? hiện sự mâu thuâfn cực ky? với đoạn trên. Khi bạn đaf thư?a nhận vof thuật được phát sinh, tô?n tại va? phát triê?n tư? thực tế sinh hoạt cu?a đơ?i sống ba?n địa thi? bạn không thê? một lâ?n nưfa lại thư?a nhận một nê?n vof học la? tâm điê?m cu?a vof thuật thế giới, vênh váo tự coi mi?nh la? cái nôi cu?a vof thuật nhân loại, hơn hă?n so với vof thuật cu?a các quốc gia khác, các quốc gia khác không có vof thuật ...
    ---------
    Bạn cho tôi tên một con ngươ?i cụ thê? rô?i chúng ta tha?o luận tiếp tục !
  3. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Ha ha ha...BÁC đừng trách nhau vội nhé!...Đâu còn có đó mà...
    TA lại việc TA....

    VII. Võ Học Trong Thời Kỳ Phân Ly (1540-1802)
    Thời kỳ này khởi đầu từ năm Nguyễn Kim khởi nghĩa mở đầu tình trạng phân ly Lê-Mạc, rồi Trịnh-Nguyễn, Tiền Nguyễn (Tây Sơn) và chấm dứt vào năm 1802, khi Nguyễn Ánh thống nhất lãnh thổ.
    Võ học trong thời kỳ này có 3 đặc điểm:
    Võ học quý tộc được phục hồi và phát triển song song với võ học dân dã. Các danh tướng của các trận tuyến đối nghịch đều xuất thân từ cả 2 hệ thống võ học trên.
    Võ học dân dã đã có lúc lấn lước võ học quý tộc (nhà Tây Sơn đuổi Nguyễn, dẹp Trịnh), với các danh tướng xuất thân từ võ học dân dã, nhưng vì vua Quang Trung đột ngột qua đời, nên võ học quý tộc (Gia Long), với các danh tướng xuất thân từ võ học quý tộc, đã phục thù được và thống nhất lãnh thổ.
    VIII. Võ Học Trong Thời Kỳ Thống Nhất (1802-1883)
    Thời kỳ này khởi đầu từ khai nguyên nhà Hậu Nguyễn, tới năn chánh thức đặt chế độ Pháp thuộc.
    Võ học trong thời kỳ này có 5 đặc điểm:
    Các vua chúa triều Nguyễn vì có tự ti mặc cảm với võ học dân dã qua sự xuất hiện của Tây Sơn, nên không khuyến khích võ học dân dã phát triển. Các chức võ quan bị đặt dưới các chức văn quan, tạo thành một quan niệm đặc biệt "trọng văn khinh võ".
    Văn học phát triển độc lập, lần lần đưa giáo dục vào khuôn khổ hư văn, cử tử.
    Võ học suy yếu, phải dùng văn quan chỉ huy binh sĩ (Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...) nên thiếu khả năng đấu tranh chống ngoại xâm khi quân Pháp tấn công.
    Quan niệm "trọng văn khinh võ" đã đưa quốc gia tới tình trạng suy sụp, mở đầu thời kỳ Pháp thuộc.
    IX. Võ Học Trong Thời Kỳ Pháp Thuộc (1883-1945)
    Trong thời kỳ này, võ học bị biến thể và chìm đắm trong chính sách ngu dân của người Pháp, đã mang 6 đặc điểm:
    Võ học bị tách khỏi quân sự học.
    Võ học không còn được coi là một ngành học quan yếu cho sự sinh tồn của quốc gia, mà chỉ còn được coi là một ngành thể thao có tính cách giải trí.
    Chính sách ngu dân (phong trào lãng mạn, rượu ty, thuốc phiện) đã làm suy nhược tinh thần người Việt, để làm tê liệt hay suy giảm tinh thần và khả năng đề kháng.
    Sự du nhập võ học Nhật Bản (Jujitsu, Judo...) đã kích thích tinh thần thượng võ của người Việt, đem lại cho dân tộc Việt một nguồn hứng khởi mới.
    Tự ái võ học dân tộc bùng dậy: người Việt bắt đầu "về nguồn" võ học và hình thành một nền võ đạo Việt Nam vào năm 1938, gọi là Vovinam Việt Võ Đạo.
    Võ đạo dân tộc bừng dậy, nâng cao tinh thần ái quốc và cứu quốc của người Việt, để chấm dứt thời Pháp thuộc vào năm 1945

    .... ....Có chút dzì đó hơi nhập nhằng sang nói vovinam........cũng không sao! ...
    .....còn....
  4. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    =================================================
    [blue]Chỗ này tác giả có vấn đề rồi ! nửa củ khoai vẫn là củ khoai ...cái này không biết nên viết nó là cái củ... gì nữa [/blue]
  5. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Con nhà VÕ...cứ nói...và làm luôn!....
    Bác nói thiếu...Bác thêm dzô!...khách khí!....Topic này hạn chế tranh cãi đi Bác....chia xẻ!...
    Mà Bác có dzám chắc của Bác là thứ...CỦ....hay ko ạ!?...
    Mời bài của BÁC!(kiến thức thôi ạ!)....ha ha ha....
  6. anhtr

    anhtr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2003
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Bạn muốn bàn luận về võ thuật một cách thẳng thắn, hãy đừng sử dụng những danh từ và động từ một cách khiếm nhã! Học hỏi không có gì là nhục nhã!
    bạn nói: "Như vậy theo bạn vi? các tư thế vận động cu?a vof thuật bắt nguô?n tư? sinh hoạt đơ?i sống cu?a con ngươ?i nên không có khoa?ng cách bă?ng sự phân biệt địa lý, văn hóa ? "
    Chắc chắn, hãy xem trên thế giới, vật nổi tiếng đâu bằng những đô vật đến từ thảo nguyên Mông Cổ, hay võ Braxin từ các hoạt động của người nô lệ châu Phi!
    Nói về cái nôi võ thuật, trên thế giới này có bao nhiêu cái nôi của võ thuật, tôi đang muốn nói đến nền võ thuật lâu đời, cổ kính và đa dạng các loại hình Kungfu. Và nếu bạn đọc hết lịch sử Việt Nam (cơ bản nhất là Đại Việt sử ký toàn thư), bạn cũng có thể hiểu rằng người Việt cổ bắt nguồn từ đâu và như thế mình nghĩ bạn cũng hiểu rõ hơn về văn hoá cũng như võ thuật dân tộc Việt.
    Còn bạn muốn nói tới các tên tuổi võ thuật, hãy xem thử các link này nhé, cả nhân vật cũng như môn phái võ Việt Nam đấy nhé! http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A5t_Nam;
    http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B5_thu%E1%BA%ADt_B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh.
    Cố gắng đọc cho kỹ và học thêm một môn võ để hiểu rõ về võ thuật Việt Nam nhé! Chúc bạn thành công!
  7. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Kệ đời!...EM cứ việc EM....
    Các Bác cứ việc cho ý kiến...đúng-nghe...trái-vứt...nói sao nói...TÙY!...
    X. Võ Học Trong Thời Kỳ Hiện Kim (1945 tới nay)
    Thời kỳ này bắt đầu từ 1945, năm cao trào tranh thủ độc lập dân tộc bùng dậy, cho tới nay.
    Võ học trong thời kỳ này mang 5 đặc điểm:
    Võ học tân tiến dân tộc sau khi hình thành từ 1938 đã phát triển mạnh trong các ngành sinh hoạt xã hội, nâng cao giá trị võ học từ một bộ môn thể thao giải trí lên võ đạo (1968), với danh xưng Việt Võ Đạo.
    Song song với Việt Võ Đạo, các môn phái võ đạo du nhập cũng hoạt động và phát triển mạnh: Nhu Đạo từ 1946, Không Thủ Đạo (Karatedo) từ 1954, Túc Quyền Đạo (Taekwondo) từ 1964, gây một tinh thần hiếu võ sôi nổi trong các tầng lớp xã hội, cùng với các môn võ khác như Yoga, Aikido (Hiệp Khí Đạo)...
    Võ học lại một lần nữa hội nhập vào binh pháp và các hoạt động an ninh xã hội: các quân binh chủng và các lực lượng an ninh, cán bộ đều có chương trình huấn luyện võ thuật để thực dụng ngay vào công tác thực tế. Võ học, nhất là Vovinam-Việt Võ Đạo, đã hội nhập vào một số chương trình giáo dục học đường và chương trình huấn luyện Cán Bộ Phát Triển Nông Thôn, Cán Bộ Hành Chánh...
    Tinh thần võ đạo đã được biểu hiện trong nhiều ngành sinh hoạt xã hội như cứu đói, cứu trợ nạn nhân chiến họa, nạn nhân bão lụt, khẩn hoang lập ấp, và đặc biệt được xử dụng trong nhiều trường hợp cận chiến trên chiến trường Việt Nam.
    ..........................
  8. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    Kết Luận
    Vai tuồng của võ học trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam là một vai tuồng thực dụng; và trong nhiều triều đại, đã trở thành một bộ môn giáo dục căn bản của người Việt.
    Tùy theo từng chính sách giáo dục trong các thời kỳ lịch sử, võ học có khi thăng khi trầm, nhưng vẫn luôn luôn tạo điều kiện phát triển trong mọi hoàn cảnh lịch sử.
    Giá trị thực dụng của võ học chính là động cơ quan yếu đã kiến tạo lịch sử: từ giao đấu cá nhân tới vận dụng vào các kỹ thuật tranh đấu chống thiên nhiên, đối nhân và đối vật, cuối cùng hội nhập vào binh pháp để trở thành một phương tiện quan yếu trong mọi trường hợp tự vệ và mở rộng lãnh thổ.
    Trong các thời kỳ lịch sử, võ học đã hình thành 2 khuynh hướng rõ rệt là võ học quí tộc và võ học bình dân, và đã có những cơ hội thi triển và đối nghịch mạnh mẽ, nhưng rồi vẫn kết hợp lại thành bộ môn võ học dân tộc duy nhất.
    Cùng với đà tiến triển của nền võ học nhân loại, võ học Việt Nam đã đi từ thô đến tinh, từ cá nhân tới tập thể, và luôn luôn chứng tỏ giá trị hữu hiệu tự thân trong mọi sứ vụ với xã hội và đất nước, và đã đạt tới sự hình thành một nền võ đạo Việt Nam.
    Võ sư chưởng môn Vovinam Lê Sáng
    .....ĐÓ!...Nói chi-nghĩ chi...TÙY!....
    Mà nếu có thể xin mời gặp BÁC LÊ SÁNG...hoặc đồ đệ...dzì đó...có liên quan......khỏi mất thời gian đá qua-đá lại...MỆT!...
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Chương tri?nh sư? hô?i phô? thông lâfn đại học theo tôi nhớ không lâ?m không bao giơ? có nhắc đến sự hi?nh tha?nh va? quá tri?nh phát triê?n cu?a Nê?n Vof Thuật Việt nó như thế na?o ca? ! Tôi không pha?i la? dân chuyên sư? nếu bạn biết thi? nội dung đó được đê? cập cụ thê? như thế na?o trong Bộ Đại Việt Việt Sư? Ký Toa?n Thư ? thuyết vê? nguô?n gốc cu?a ngươ?i Việt cô? trong bộ sư? ký trên có được khoa học sư? công nhận chưa ? hay chi? mới la? một nguô?n thông tin tham kha?o thôi ! sư? ma? một chiê?u hoặc tư? suy luận cá nhân ma? ra thi? có nên tin chăng ?
    2) Tôi đaf theo 02 đươ?ng link do bạn cung cấp nhưng không ti?m ra một cá nhân na?o la? cao thu? nước ngoa?i đaf tư?ng truyê?n dạy vof thuật đậm nét việt cho dân tộc việt nên cái mâu thuâfn đang nă?m ơ? chôf tinh hoa vof học việt do ngươ?i nước ngoa?i truyê?n dạy nhưng lại đậm nét việt như bạn đaf nói thi? vâfn co?n đó nhá !
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Sau một hô?i điê?m chốt lịch lịch Việt Nam tác gia? đaf khéo dâfn dụ ngươ?i đọc pha?i thư?a nhận Việt Vof Đạo la? một nê?n vof học tân tiến, phát triê?n, len lo?i trong mọi mặt đơ?i sống - kinh tế - chính trị ... cu?a xaf hội Việt Nam.
    2) Cufng chă?ng qua la? muốn ngang tâ?m với một số nê?n vof thuật tiếng tăm trên thế giới đấy ma? !
    3) Vof học (VVĐ) hội nhập va?o binh pháp thi? có quá lơ?i không vậy ? vi? quân đội, công an, ca?nh sát ... la? lực lượng chuyên chính cu?a một giai cấp, đâu thê? xem đó la? binh pháp ?
    4) Công tác xaf hội như một hi?nh thức qua?ng cáo, quan hệ công chúng ma? một số doanh thương vâfn thươ?ng la?m.

Chia sẻ trang này