1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những ảnh hưởng tiêu cực của ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi hamykute, 25/08/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hamykute

    hamykute Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2018
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản tôm cá, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng như: hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42-, các thành phần chứa H2S, NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ngập nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi. ( Tìm hiểu thêm vềcông ty môi trường )

    Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao.

    Một số kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi được chuyển thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa thối rữa vào môi trường. Đối với các ao nuôi công nghiệp chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác.
    Thông tin thêm : tư vấn quan trắc môi trường
    Các loại chất thải chứa nitơ và phốtpho ở hàm lượng cao gây nên hiện tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo độc trong môi trường nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thống nuôi cá bè trên sông, nuôi cá bao ví trong các đầm trũng ngập nước... cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.

    Đối với nuôi cá nước ngọt, lượng thải nhiều ít còn phụ thuộc vào thức ăn đưa vào chăn nuôi, thông thường chi phí thức ăn phải từ 1,5-2 kg thức ăn/1kg sản phẩm, ngoài ra còn lượng thức ăn dư thừa không tiêu thụ hết lắng xuống tạo ra nguồn thải rất dễ phân hủy hữu cơ gây ô nhiễm môi trường nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh.

    Giải pháp môi trường : xử lý nước thải công nghiệp

    Các ao nuôi sau quá trình thu hoạch sản xuất thường phải nạo vét bùn cặn. Đây là một nguồn thải rất lớn có thể gây ô nhiễm môi trường.

    CÔNG TY CP DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (SGC)
    Trụ sở: 49F/1, HT18, P.Hiệp Thành, Q12, HCM
    VPGD : 224,KP1,HT37,P.Hiệp Thành,Q12, HCM
    Tel: 0283.717.7382Fax: 0283.717.3057
    CN Hà Nội: số 10, ngách 173, ngõ 192, Lê Trọng Tấn, Q. Hoàng Mai
    Tel: 0283.717.7382Fax: 0283.717.3057
    Email: info@hsevn.com.vn
    Website: http://hsevn.com.vn/

Chia sẻ trang này