1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những bài thơ thời gian không thể phủ nhận

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi away, 07/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. deny_me

    deny_me Ma Xó

    Tham gia ngày:
    07/03/2003
    Bài viết:
    7.776
    Đã được thích:
    0
    Em đốt

    (Vizma Belshevits)

    Hồng Thanh Quang dịch và bình

    Em đốt tình yêu trên anh
    Thành bầu trời muôn vàn sao náo nức
    Mỗi lần anh làm em đau
    Chỉ một vì sao tắt
    Buồn chi ?...
    -

    Bài thơ này thực đơn giản ,thoáng đọc thì chẳng thấy gì nhiều ,một lời động viên giản dị của người đàn bà đang yêu đối với ý trung nhân .Vậy mà đọc kỹ ,không thể không dửng dưng.
    Tôi đã cố gắng hình dung ra một gương mặt rất đỗi dịu hiền đến độ nhẫn nại ,thậm chí nhẫn nhục của người đàn bà trong bài thơ.Tôi cũng cố gắng hình dung ra gương mặt của người đàn ông may mắn trong thơ đó ,người đàn ông hẳn có gương mặt đã tỏ ra chạnh buồn và ngoan ngoãn khi nghe lời an ủi của nàng.Người đàn bà trong bài thơ chắc hẳn phải có một trái tim độ lượng vô biên ,một trái tim phụ nữ nào cũng có nhưng không phải ai cũng bảo toàn được nó nguyên vẹn trong cuộc sống đời thường vốn rất khó khăn của chúng ta.Có những người phụ nữ cho rằng cần phải nghiêm khắc với đàn ông vì họ vốn rất "được đằng chân lân đằng đầu " ,mà người đàn ông trong bài thơ này chắc hẳn cũng hay lầm lỡ ,đôi khi vô tình ,lắm khi bị quyến rũ ,như mọi đấng mày râu trên cõi đời này.
    Người đàn ông mà bài thơ hướng tới hiển nhiên vừa phạm lỗi trước nàng ,lỗi gì ư? Lỗi làm nàng đau .Cụ thể ư? Khó nói. Đàn ông có một nghìn lẻ một chuyện làm đau người đàn bà đang yêu họ ,ví như sáng dậy không quay sang cười với nàng ,thế là phạm tội to rồi .Hoặc " Mải vui quên hết lời em dặn dò " .về muộn ,lại đúng vào hôm nàng muốn có ta ở nhà đúng giờ nhất...hoặc mắc tội to hơn cả là đứng núi này trông núi nọ ,vô ý có cảm tình với ai đó ngoài nàng dẫu chỉ thoáng qua thôi... Thông thường người mọi người đàn bà sẽ nổi cơn lôi đình vì những chuyện như thế ,Tất nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ,và nhà thơ nữ người Nga này có lẽ là trường hợp ngoại lệ đó.
    Trước ý trung nhân vừa phạm tội ,người đàn bà trong thơ không nổi giận ,cũng không có khóc như mưa ...trong bài thơ này ,người đàn bà mới lý tưởng làm sao ,thay vì trách mắng ,nàng lại cất lời dịu dàng kể về tình yêu của mình ,kể như không kể:
    Em đốt tình yêu trên anh
    Thành bầu trời muôn vàn sao náo nức
    Thật khiêm nhường vì lời " kể công " này không làm ai tự ái cả ,nói vậy không phải là nàng quên lỗi mà chàng vừa mắc phải đâu ,trái lại ,nàng nhớ lắm. .Nhưng nghe hai câu này thì khó có người đàn ông nào có thể nổi cáu lên được ,nghe tiếp hai câu sau thì đàn ông thậm chí còn giật mình ân hận nữa cơ:
    Mỗi lần anh làm em đau
    Chỉ một vì sao tắt.
    Chắc người đàn ông ấy sau khi phạm lỗi tỏ ra ân hận lắm ,chắc chàng tự hành hạ mình ghê lắm .Người đàn bà cũng không thể vui được trước lỡ lầm xảy ra,nhưng thay vì nổi giận ,nàng đã đến bên dịu dàng ,nói ,dường như thiệt hại chẳng có gì đâu :
    Buồn chi?...
    Câu thơ kết bài thơ này là một lời hỏi chàng mà cũng như hỏi chính mình vậy. Mỗi lần một người làm cho người kia đau đớn ,chỉ có một vì sao tắt thôi .Một vì sao thì có thấm tháp gì với cả "trời sao náo nức " .Có đáng buồn chăng?
    Câu hỏi đó cứ lơ lửng và mỗi người chúng ta sẽ có cách trả lời theo cách của mình.
    -----
    Cá nhân tôi thì hiểu rằng : lắm khi cả một núi băng cũng bắt đầu quá trình sụp đổ từ một mảnh băng nhỏ tan ra .Cả một bầu trời sao cũng có thể quá trình lịm tắt từ sự lịm tắt của một vì sao .
    Tình yêu lắm khi bắt đầu mất đi ý nghĩa từ một cái sự cố rất nhỏ nhoi .
    Đừng nhìn trời sao hằng sa số mà phũ phàng với những vì sao

    ********
    lorsque les vents balaient les feuilles mortes dans les allees du parc.....Tu me manques beaucoup !
  2. away

    away Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.112
    Đã được thích:
    0
    LỜI NGƯỜI DƯỚI MỘ
    Nén hương em thắp trong chiều
    Nghĩa trang, anh một người yêu mãi nằm
    Xa nhau đã trọn mười năm
    Mười năm lặn lội em thăm cả mười
    Để rồi lại một mình thôi
    Trở về với trái tim bồi hồi đau
    Tóc xanh dần bạc trên đầu
    Mà anh thì vẫn đất sâu âm thầm
    Thôi em đừng nữa đến thăm
    Mỗi năm một tuổi mỗi năm một già
    Kẻo mà người ấy đi qua
    Nỗi đau anh chịu biết là bao nhiêu
    Nén hương em thắp trong chiều
    Nghĩa trang, anh-một người yêu hững hờ
    Lạy em đừng nữa bao giờ
    Kẻo rồi anh ấy chẳng chờ được đâu
    PHẠM DŨNG
    Cảm nhận: Lần đầu đọc bài thơ trên tờ (hình như là) Thế giới phụ nữ đã thấy hay. Nhưng lúc đó thấy nó hay một cách thoảng qua vì hình ảnh lạ, không vì sự hy sinh hay lòng cao thượng như ý của bài bình thơ bên dưới trang báo. Tôi cho rằng đã chết rồi, khuyên người yêu đi lấy chồng thì một người đàn ông chỉ cần không quá đê tiện cũng chả khó khăn gì khi quyết định. Nhưng về sau chợt giật mình. Chết rồi sao còn nhắn nhủ được. Hóa ra anh nằm dưới mồ nhưng anh không chết. Không chết thì mới biết em ?omười năm lặn lội em thăm cả mười?. Mới biết quanh em còn có ?ongười ấy?, ?oanh ấy? đang đợi chờ. Có khi anh phải chịu cả năm giá lạnh để chờ hạnh phúc chỉ vài giờ vài phút cô ấy đến thăm, rỏ lệ ấm, rủ rỉ tâm tình, rồi lại phải về. Cô ấy mà không thăm nữa có khi anh sống vĩnh hằng trong lạnh giá đáy mồ, không còn một hơi ấm, dù là nho nhỏ. Vậy là không chỉ cô ấy cô đơn đằng đẵng mười năm, mà anh cũng thế, lại còn ở dưới huyệt sâu. Không chỉ có cô ấy chung thủy với người chết mà anh cũng đang chung thủy với người sống. Có thể nói, dù chỉ mỗi năm cô ấy đến thăm một lần, nhưng chắc là khoảng thời gian còn lại của năm, anh mãi mãi mong chờ.
    Nhưng anh lại ?oxua đuổi? cô ấy. Rằng anh chỉ là ?omột người yêu hững hờ?. Rồi lại ?othan? rằng: ?oKẻo mà người ấy đi qua-Nỗi đau anh chịu biết là bao nhiêu?. Làm như cô đến thăm anh hay vì việc đến thăm anh mà để mất ?ongười ấy? chỉ làm đau làm khổ anh thôi. Thế nên cô đến anh cũng chẳng vui vẻ gì đâu. Anh tỏ ra phớt và sòng phẳng việc sống chết như vậy nhưng lòng thì đầy xáo trộn. Nếu không thì làm sao anh ?obuột miệng? nói với cô ấy những lời đầy trìu mến, cảm ơn, cảm thông và cảm thương. Có lúc anh định tỏ ra bất cần, tàn nhẫn để cô cảm thấy yên tâm mà ra đi. Nhưng lại sợ như thế anh không thể để cô thấy ấm lòng (đã yêu thì ai chẳng muốn người mình yêu ấm lòng) khi biết mười năm qua anh biết ơn và yêu cô thế nào:
    ?oMười năm lặn lội em thăm cả mười?
    ?oĐể rồi lại một mình thôi
    Trở về với trái tim bồi hồi đau?
    ?oTóc xanh dần bạc trên đầu?
    Rồi lặp thêm: ?oMỗi năm một tuổi mỗi năm một già?
    Và nuối tiếc, xót xa cho cô:
    ?oKẻo mà người ấy đi qua?
    ?oKẻo rồi anh ấy chẳng chờ được đâu?
    Rồi thì lời năn nỉ, lời van:
    ?oThôi em đừng nữa đến thăm?
    ?oLạy em đừng nữa bao giờ?
    Đừng đến thăm nữa, đừng bao giờ nữa được chuyển thành ?oĐừng/nữa/đến thăm?, ?oĐừng/nữa/bao giờ?. Đã ?ođừng? lại còn ?onữa?. Nghe như anh đang nghẹn ngào, ngậm ngùi nhả từng lời một. Tất nhiên để hợp với luật của lục bát thì phải viết thế. Và khi viết lục bát nhuyễn thì ít khi người ta dừng quá lâu cho một sự chọn lựa câu chữ, chắc tác giả bài thơ này cũng không phải ngoại lệ. Những sự sắp đặt diễn ra rất tự nhiên nhưng vì tự nhiên mà tạo được một cấu trúc hay thì chứng tỏ một nội lực cao, một tâm thức nhiều vật lộn. Tất nhiên là không loại trừ trường hợp ăn may. Nhưng để viết được cả một bài thơ câu nào cũng hay như thế thì không ai cãi được là tác giả có tài. Lại còn hình ảnh ?olạy em? của người chết với người sống?
    Có thể thấy tưởng như một người chết thì thanh thản rồi, chết là hết rồi. Vậy mà trong bài thơ, cái chết lại là một cõi sống cô đơn vĩnh hằng. Nhưng sự cô đơn ấy không vô nghĩa khi mà trong anh luôn có những mâu thuẫn nội tâm. Dù điều đó chỉ làm anh đau thêm. Chúng ta sẽ không nói bài thơ là một bài học, một tấm gương về tình yêu, lòng cao thượng. Nhưng chúng ta sẽ không tỏ ra ngượng ngùng vì sợ sáo rỗng khi nói bài thơ rất chân thật. Và tài hoa khi vẽ nên một người đàn ông cao thượng và đầy yêu thương chỉ bằng những diễn biến nội tâm của anh ta, một người đã ?odưới mộ? nhưng không chết.
    Lại hình dung về người con gái. Cô dường chênh vênh giữa hai sự lựa chọn. Đến thăm nữa hay thôi đến thăm. Đây không phải cuộc thăm hỏi về mặt địa lý mà khi cô chọn thôi đến thăm nghĩa là cô phải tập quên anh. Không phải xóa mờ anh vĩnh viễn khỏi ký ức vì điều đó là không tưởng, nhưng cô phải để lại nơi nấm mồ ít nhiều đắm say, ít nhiều kỷ niệm. Cô phải chôn anh trong đầu. Để trốn chạy. Trốn vào một người đàn ông khác. Người đàn ông ấy thì chắc là một người tử tế bởi ?ongười dưới mộ? cũng tỏ ra tin cậy gọi với thái độ tôn trọng và gửi gắm: ?oanh ấy?, ?ongười ấy?. Chắc ?ongười dưới mộ? cũng biết người yêu mình mỗi lần đến thăm cũng là tìm đến một điểm tựa, tìm đến một nơi tin cậy. Nhưng anh biết cõi sống và cõi chết lạc loài với nhau. Dù sao thì âm dương vẫn luôn cách biệt dù tình yêu có tạo nên những sợi dây liên hệ vừa mong manh vừa dai dẳng. Hơn nữa, ngoài những bờ vai tinh thần, cô ấy còn cần những vòng tay ấm áp. ?oMà anh thì vẫn đất sâu âm thầm?. Đời người có mấy mà hết đâu. Còn người con gái, người đàn bà thì thật khó tìm thấy một niềm yêu lớn lao hơn người đàn ông cao thượng ấy. Chắc trong bản năng cô sợ một sự thất vọng.
    Về phần ?ongười ấy?. Có lẽ trong mười năm qua, không ít năm anh chờ đợi cái người con gái âm thầm chờ đợi một điều vô vọng và chết chóc: Người đàn ông của cô sống lại hoặc cô vừa sống vừa chờ cái chết gọi để đến với anh. Có lẽ ?ongười ấy? yêu cô cũng vì sự thủy chung của cô. Nhưng cũng có lẽ vì sự thủy chung ấy mà cô luôn lạnh nhạt, hờ hững với những người đàn ông khác. Gánh nặng hơn cả đặt lên vai anh, khi anh phải chiến đấu với một người đã chết để có được chỗ đứng trong tim cô gái. Anh phải cao thượng hơn và say mê hơn. Tình yêu thực chất đòi hỏi những sự hy sinh lớn lao. Và điều đó dễ làm anh nản chí. Thế nên, ?ongười dưới mộ? mới sợ ?ongười ấy đi qua?, ?ochẳng chờ được đâu?. Và mới phải ?olạy em?. Em phải giúp đỡ ?ongười ấy? đến với em nữa. Những người cao thượng và đầy đam mê ở đời không nhiều đâu. Nên phải đến với nhau đã. Rồi tấm lòng sẽ gột rửa, nâng niu cho nhau. Như có thể anh và em trước đây cũng tầm thường nhưng rồi từ sau chúng khi chúng ta đến với nhau? Và khi phải xa nhau, bi kịch đã xảy ra. Bi kịch ba người. Nhưng vì tình yêu, mà em phải sống, sống cho cả phần anh nữa. Anh sẽ không gọi đó là bi kịch. Vì đó là tình yêu, cái mà nhờ nó người ta muốn làm cho nhau hạnh phúc. Nó chỉ đơn giản như thế bao đời nay.
    Bài thơ mở ra vô vàn tình huống. Và sự đợi chờ của ba người là một vài tình huống mà tôi lựa chọn cho cảm nhận của mình. Cũng chưa đủ thời gian cũng như sức lực để đi sâu hơn. Đọc câu ?omười năm lặn lội em thăm cả mười?, đặc biệt là từ ?olặn lội?, tôi chợt nghĩ người dưới mộ là một liệt sỹ được chôn cất tại quê nhà. Chỉ là chợt nghĩ. Và tôi lại liên tưởng tới chiến tranh?
    Đây là bài thơ duy nhất tôi được đọc của tác giả Phạm Dũng. Xin được thứ lỗi nếu có chỗ nhớ sai. Có lẽ tôi sẽ tìm đọc thêm những tác phẩm của anh. Quả là tôi lười tìm tòi. Điều này cũng cho thấy dường như các tác phẩm hay không thiếu mà cái thiếu là những độc giả hay.
    Tôi lại nhớ tới đôi câu thơ của Đồng Đức Bốn (trong một bài thơ bốn câu đã quên tên và quên hai câu đầu) tình cờ đọc được (cũng lại trên một tờ báo):
    ?ogiá mà * rìa đất ven làng
    đừng chôn tôi lúc còn đang là người?
    Đó cũng là những câu thơ của một tác giả xa lạ gây ấn tượng ngay dù mãi sau này tôi mới biết Đồng Đức Bốn là một người có tài viết lục bát. Đôi cái câu ấy, lại nói về cái chết của người đang sống?
    30.11.03-01.12.03
    Chú thích: * ?ogiá mà? hoặc là ?oước gì?. Tôi lại phải xin lỗi tác giả vì không nhớ rõ.
    ...ngày mai sẽ nở hay tàn-nghe đi em tiếng bầy đàn xôn xao...
  3. away

    away Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.112
    Đã được thích:
    0
    LỜI NGƯỜI DƯỚI MỘ
    Nén hương em thắp trong chiều
    Nghĩa trang, anh một người yêu mãi nằm
    Xa nhau đã trọn mười năm
    Mười năm lặn lội em thăm cả mười
    Để rồi lại một mình thôi
    Trở về với trái tim bồi hồi đau
    Tóc xanh dần bạc trên đầu
    Mà anh thì vẫn đất sâu âm thầm
    Thôi em đừng nữa đến thăm
    Mỗi năm một tuổi mỗi năm một già
    Kẻo mà người ấy đi qua
    Nỗi đau anh chịu biết là bao nhiêu
    Nén hương em thắp trong chiều
    Nghĩa trang, anh-một người yêu hững hờ
    Lạy em đừng nữa bao giờ
    Kẻo rồi anh ấy chẳng chờ được đâu
    PHẠM DŨNG
    Cảm nhận: Lần đầu đọc bài thơ trên tờ (hình như là) Thế giới phụ nữ đã thấy hay. Nhưng lúc đó thấy nó hay một cách thoảng qua vì hình ảnh lạ, không vì sự hy sinh hay lòng cao thượng như ý của bài bình thơ bên dưới trang báo. Tôi cho rằng đã chết rồi, khuyên người yêu đi lấy chồng thì một người đàn ông chỉ cần không quá đê tiện cũng chả khó khăn gì khi quyết định. Nhưng về sau chợt giật mình. Chết rồi sao còn nhắn nhủ được. Hóa ra anh nằm dưới mồ nhưng anh không chết. Không chết thì mới biết em ?omười năm lặn lội em thăm cả mười?. Mới biết quanh em còn có ?ongười ấy?, ?oanh ấy? đang đợi chờ. Có khi anh phải chịu cả năm giá lạnh để chờ hạnh phúc chỉ vài giờ vài phút cô ấy đến thăm, rỏ lệ ấm, rủ rỉ tâm tình, rồi lại phải về. Cô ấy mà không thăm nữa có khi anh sống vĩnh hằng trong lạnh giá đáy mồ, không còn một hơi ấm, dù là nho nhỏ. Vậy là không chỉ cô ấy cô đơn đằng đẵng mười năm, mà anh cũng thế, lại còn ở dưới huyệt sâu. Không chỉ có cô ấy chung thủy với người chết mà anh cũng đang chung thủy với người sống. Có thể nói, dù chỉ mỗi năm cô ấy đến thăm một lần, nhưng chắc là khoảng thời gian còn lại của năm, anh mãi mãi mong chờ.
    Nhưng anh lại ?oxua đuổi? cô ấy. Rằng anh chỉ là ?omột người yêu hững hờ?. Rồi lại ?othan? rằng: ?oKẻo mà người ấy đi qua-Nỗi đau anh chịu biết là bao nhiêu?. Làm như cô đến thăm anh hay vì việc đến thăm anh mà để mất ?ongười ấy? chỉ làm đau làm khổ anh thôi. Thế nên cô đến anh cũng chẳng vui vẻ gì đâu. Anh tỏ ra phớt và sòng phẳng việc sống chết như vậy nhưng lòng thì đầy xáo trộn. Nếu không thì làm sao anh ?obuột miệng? nói với cô ấy những lời đầy trìu mến, cảm ơn, cảm thông và cảm thương. Có lúc anh định tỏ ra bất cần, tàn nhẫn để cô cảm thấy yên tâm mà ra đi. Nhưng lại sợ như thế anh không thể để cô thấy ấm lòng (đã yêu thì ai chẳng muốn người mình yêu ấm lòng) khi biết mười năm qua anh biết ơn và yêu cô thế nào:
    ?oMười năm lặn lội em thăm cả mười?
    ?oĐể rồi lại một mình thôi
    Trở về với trái tim bồi hồi đau?
    ?oTóc xanh dần bạc trên đầu?
    Rồi lặp thêm: ?oMỗi năm một tuổi mỗi năm một già?
    Và nuối tiếc, xót xa cho cô:
    ?oKẻo mà người ấy đi qua?
    ?oKẻo rồi anh ấy chẳng chờ được đâu?
    Rồi thì lời năn nỉ, lời van:
    ?oThôi em đừng nữa đến thăm?
    ?oLạy em đừng nữa bao giờ?
    Đừng đến thăm nữa, đừng bao giờ nữa được chuyển thành ?oĐừng/nữa/đến thăm?, ?oĐừng/nữa/bao giờ?. Đã ?ođừng? lại còn ?onữa?. Nghe như anh đang nghẹn ngào, ngậm ngùi nhả từng lời một. Tất nhiên để hợp với luật của lục bát thì phải viết thế. Và khi viết lục bát nhuyễn thì ít khi người ta dừng quá lâu cho một sự chọn lựa câu chữ, chắc tác giả bài thơ này cũng không phải ngoại lệ. Những sự sắp đặt diễn ra rất tự nhiên nhưng vì tự nhiên mà tạo được một cấu trúc hay thì chứng tỏ một nội lực cao, một tâm thức nhiều vật lộn. Tất nhiên là không loại trừ trường hợp ăn may. Nhưng để viết được cả một bài thơ câu nào cũng hay như thế thì không ai cãi được là tác giả có tài. Lại còn hình ảnh ?olạy em? của người chết với người sống?
    Có thể thấy tưởng như một người chết thì thanh thản rồi, chết là hết rồi. Vậy mà trong bài thơ, cái chết lại là một cõi sống cô đơn vĩnh hằng. Nhưng sự cô đơn ấy không vô nghĩa khi mà trong anh luôn có những mâu thuẫn nội tâm. Dù điều đó chỉ làm anh đau thêm. Chúng ta sẽ không nói bài thơ là một bài học, một tấm gương về tình yêu, lòng cao thượng. Nhưng chúng ta sẽ không tỏ ra ngượng ngùng vì sợ sáo rỗng khi nói bài thơ rất chân thật. Và tài hoa khi vẽ nên một người đàn ông cao thượng và đầy yêu thương chỉ bằng những diễn biến nội tâm của anh ta, một người đã ?odưới mộ? nhưng không chết.
    Lại hình dung về người con gái. Cô dường chênh vênh giữa hai sự lựa chọn. Đến thăm nữa hay thôi đến thăm. Đây không phải cuộc thăm hỏi về mặt địa lý mà khi cô chọn thôi đến thăm nghĩa là cô phải tập quên anh. Không phải xóa mờ anh vĩnh viễn khỏi ký ức vì điều đó là không tưởng, nhưng cô phải để lại nơi nấm mồ ít nhiều đắm say, ít nhiều kỷ niệm. Cô phải chôn anh trong đầu. Để trốn chạy. Trốn vào một người đàn ông khác. Người đàn ông ấy thì chắc là một người tử tế bởi ?ongười dưới mộ? cũng tỏ ra tin cậy gọi với thái độ tôn trọng và gửi gắm: ?oanh ấy?, ?ongười ấy?. Chắc ?ongười dưới mộ? cũng biết người yêu mình mỗi lần đến thăm cũng là tìm đến một điểm tựa, tìm đến một nơi tin cậy. Nhưng anh biết cõi sống và cõi chết lạc loài với nhau. Dù sao thì âm dương vẫn luôn cách biệt dù tình yêu có tạo nên những sợi dây liên hệ vừa mong manh vừa dai dẳng. Hơn nữa, ngoài những bờ vai tinh thần, cô ấy còn cần những vòng tay ấm áp. ?oMà anh thì vẫn đất sâu âm thầm?. Đời người có mấy mà hết đâu. Còn người con gái, người đàn bà thì thật khó tìm thấy một niềm yêu lớn lao hơn người đàn ông cao thượng ấy. Chắc trong bản năng cô sợ một sự thất vọng.
    Về phần ?ongười ấy?. Có lẽ trong mười năm qua, không ít năm anh chờ đợi cái người con gái âm thầm chờ đợi một điều vô vọng và chết chóc: Người đàn ông của cô sống lại hoặc cô vừa sống vừa chờ cái chết gọi để đến với anh. Có lẽ ?ongười ấy? yêu cô cũng vì sự thủy chung của cô. Nhưng cũng có lẽ vì sự thủy chung ấy mà cô luôn lạnh nhạt, hờ hững với những người đàn ông khác. Gánh nặng hơn cả đặt lên vai anh, khi anh phải chiến đấu với một người đã chết để có được chỗ đứng trong tim cô gái. Anh phải cao thượng hơn và say mê hơn. Tình yêu thực chất đòi hỏi những sự hy sinh lớn lao. Và điều đó dễ làm anh nản chí. Thế nên, ?ongười dưới mộ? mới sợ ?ongười ấy đi qua?, ?ochẳng chờ được đâu?. Và mới phải ?olạy em?. Em phải giúp đỡ ?ongười ấy? đến với em nữa. Những người cao thượng và đầy đam mê ở đời không nhiều đâu. Nên phải đến với nhau đã. Rồi tấm lòng sẽ gột rửa, nâng niu cho nhau. Như có thể anh và em trước đây cũng tầm thường nhưng rồi từ sau chúng khi chúng ta đến với nhau? Và khi phải xa nhau, bi kịch đã xảy ra. Bi kịch ba người. Nhưng vì tình yêu, mà em phải sống, sống cho cả phần anh nữa. Anh sẽ không gọi đó là bi kịch. Vì đó là tình yêu, cái mà nhờ nó người ta muốn làm cho nhau hạnh phúc. Nó chỉ đơn giản như thế bao đời nay.
    Bài thơ mở ra vô vàn tình huống. Và sự đợi chờ của ba người là một vài tình huống mà tôi lựa chọn cho cảm nhận của mình. Cũng chưa đủ thời gian cũng như sức lực để đi sâu hơn. Đọc câu ?omười năm lặn lội em thăm cả mười?, đặc biệt là từ ?olặn lội?, tôi chợt nghĩ người dưới mộ là một liệt sỹ được chôn cất tại quê nhà. Chỉ là chợt nghĩ. Và tôi lại liên tưởng tới chiến tranh?
    Đây là bài thơ duy nhất tôi được đọc của tác giả Phạm Dũng. Xin được thứ lỗi nếu có chỗ nhớ sai. Có lẽ tôi sẽ tìm đọc thêm những tác phẩm của anh. Quả là tôi lười tìm tòi. Điều này cũng cho thấy dường như các tác phẩm hay không thiếu mà cái thiếu là những độc giả hay.
    Tôi lại nhớ tới đôi câu thơ của Đồng Đức Bốn (trong một bài thơ bốn câu đã quên tên và quên hai câu đầu) tình cờ đọc được (cũng lại trên một tờ báo):
    ?ogiá mà * rìa đất ven làng
    đừng chôn tôi lúc còn đang là người?
    Đó cũng là những câu thơ của một tác giả xa lạ gây ấn tượng ngay dù mãi sau này tôi mới biết Đồng Đức Bốn là một người có tài viết lục bát. Đôi cái câu ấy, lại nói về cái chết của người đang sống?
    30.11.03-01.12.03
    Chú thích: * ?ogiá mà? hoặc là ?oước gì?. Tôi lại phải xin lỗi tác giả vì không nhớ rõ.
    ...ngày mai sẽ nở hay tàn-nghe đi em tiếng bầy đàn xôn xao...
  4. cangcua

    cangcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Xin sửa 1 chữ:
    Nguyện tương song lệ đề vi vũ
    Nguyện = xin
    Câu này có nghĩa: xin đem đôi dòng lệ làm mưa
  5. cangcua

    cangcua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Xin sửa 1 chữ:
    Nguyện tương song lệ đề vi vũ
    Nguyện = xin
    Câu này có nghĩa: xin đem đôi dòng lệ làm mưa
  6. away

    away Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.112
    Đã được thích:
    0
    THặ VUI Vỏằ? PHÁI YỏắU
    Nhỏằng ngặỏằi 'àn ông cĂc anh có bao nhiêu 'iỏằu to lỏằ>n
    VặỏằÊt khỏằi ô cỏằưa cỏằn con, vfn phòng hỏạp hàng ngày
    CĂc anh nghâ ra tàu ngỏ**, tên lỏằưa, mĂy bay
    Tỏằ>i thfm dò nhỏằng hành tinh mỏằ>i lỏĂ
    Tài sỏÊn cỏằĐa cĂc anh là nhỏằng tinh cỏĐu, là vâ trỏằƠ
    CĂc anh biỏt mỏằ dỏĐu, mỏằ bỏĂc ỏằY nặĂi 'Âu
    Chinh phỏằƠc 'ỏĂi dặặĂng bỏng cĂc con tàu
    Đi tỏằ>i tặặĂng lai trên con 'ặỏằng ngỏn nhỏƠt
    Mỏằ-i cĂc anh là mỏằTt nhà chưnh khĂch
    CĂc anh quan tÂm 'ỏn chuyỏằ?n mỏƠt còn cỏằĐa cĂc quỏằ'c gia
    Biỏt bao 'iỏằu quan trỏằng 'ặỏằÊc 'ỏằ ra
    Nhỏằng hiỏằ?p ặỏằ>c xoay vỏĐn thỏ giỏằ>i
    Chúng tôi chỏằ? là nhỏằng ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng không tên tuỏằ.i
    Quen viỏằ?c nhỏằ nhoi bỏp núc hàng ngày
    CuỏằTc sỏằ'ng ngỏãt nghăo phỏÊi tưnh sao 'Ây
    GỏĂo, bĂnh, cỏằĐi dỏĐu chia thỏ nào cho 'ỏằĐ
    ĐỏĐu óc linh tinh toàn nghâ vỏằ chỏằÊ búa
    Nhỏằng quỏÊ cà, mỏằ> tâp, rau dặa
    Đỏằ'i vỏằ>i Nưt và Kfng, nhỏằng siêu nhÂn nay và xặa
    Xin thú thỏằc: chúng tôi thỏằ ặĂ hỏĂng nhỏƠt
    Chúng tôi còn phỏÊi xỏp hàng mua thỏằi trặỏằng
    Chúng tôi quan tÂm 'ỏn xà phòng, 'ỏn thuỏằ'c 'Ănh rfng
    Lo 'an Ăo cho chỏằ"ng con khỏằi rât...
    Chúng tôi là nhỏằng ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng trên trĂi 'ỏƠt
    Quen vỏằ>i viỏằ?c nhỏằ nhoi bỏp núc hàng ngày
    Chúng tôi chỏng có tàu ngỏ**, tên lỏằưa, mĂy bay
    Càng không có hỏĂt nhÂn nguyên tỏằư
    Chúng tôi chỏằ? có chỏưu có nỏằ"i có lỏằưa
    Có tơnh yêu và có lỏằi ru
    Nhỏằng con cò con vỏĂc tỏằô xặa
    Vỏôn lỏãn lỏằTi bỏằ sông bỏt tâp
    CuỏằTc sỏằ'ng vỏôn ngàn 'ỏằi nỏằ'i tiỏp
    Nhặ trfng lên, nhặ hoa nỏằY mỏằ-i ngày...
    Nỏu vư dạ không có chúng tôi 'Ây
    Liỏằ?u cuỏằTc sỏằ'ng có còn là cuỏằTc sỏằ'ng
    Ai sỏẵ mang lỏĂi cho cĂc anh vui buỏằ"n hỏĂnh phúc
    MỏằY lòng 'ón cĂc anh sau thỏƠt bỏĂi nhỏằc nhỏn
    Thỏằư nghâ xem thỏ giỏằ>i chỏằ? 'àn ông
    CĂc anh sỏẵ không còn biỏt yêu biỏt ghât
    CĂc anh không 'Ănh nhau nhặng câng chỏng làm nên gơ hỏt
    Thỏ giỏằ>i sỏẵ già nua và sỏẵ lỏằƠi tàn
    Ai sỏẵ là ngặỏằi sinh ra nhỏằng 'ỏằâa con
    Đỏằf tiỏp tỏằƠc giỏằ'ng nòi và dỏĂy chúng biỏt yêu, biỏt hĂt
    Buỏằ.i sỏằ>m mai ặỏằ>m bặỏằ>c chÂn mơnh lên vỏt chÂn trên cĂt
    Bà mỏạ 'Ê cho ra 'ỏằi nhỏằng Phạ Đỏằ.ng Thiên VặặĂng
    Dỏôu là nguyên thỏằĐ quỏằ'c gia hay là nhỏằng anh hạng
    Là bĂc hỏằc... hay là ai 'i nỏằa
    Vỏôn là con cỏằĐa mỏằTt ngặỏằi phỏằƠ nỏằ
    MỏằTt ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng, không ai biỏt tuỏằ.i tên
    Anh thÂn yêu, ngặỏằi vâ 'ỏĂi cỏằĐa em
    Anh là mỏãt trỏằi, em chỏằ? là hỏĂt muỏằ'i
    MỏằTt chút mỏãn giỏằa 'ỏĂi dặặĂng vỏằi vỏằÊi
    Loài rong rêu chặa ai biỏt bao giỏằ
    Em chỏằ? là ngỏằn cỏằ dặỏằ>i chÂn qua
    Là hỏĂt bỏằƠi vô tơnh trên Ăo
    Nhặng nỏu sĂng nay em chỏng 'ong 'ặỏằÊc gỏĂo
    Chỏc chỏn buỏằ.i chiỏằu anh không có cặĂm fn
    Vài 'oỏĂn thặĂ vui nhÂn dỏằi chỏằ? 'àn bà.
    1986
    ====================================
    CỏÊm ặĂn bỏĂn cangcua 'Ê 'ưnh chưnh hỏằT. Vỏằôa xỏƠu hỏằ. vơ trư nhỏằ> tỏằ? vỏằôa vui khi thỏƠy nhỏằng ngặỏằi nhặ bỏĂn.
    Nhỏằ cĂc mod sỏằưa hỏằT luôn tên topic thành: Nhỏằng bài thặĂ thỏằi gian khĂ là nao núng khi phỏằĐ nhỏưn.
    CĂi tên chỏằ? là cĂi tên nhặng nghâ 'ỏn õ?okhông thỏằf phỏằĐ nhỏưnõ? quỏÊ không còn can 'ỏÊm post bài vào nỏằa.
    ...ngày mai sỏẵ nỏằY hay tàn-nghe 'i em tiỏng bỏĐy 'àn xôn xao...
  7. away

    away Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.112
    Đã được thích:
    0
    THặ VUI Vỏằ? PHÁI YỏắU
    Nhỏằng ngặỏằi 'àn ông cĂc anh có bao nhiêu 'iỏằu to lỏằ>n
    VặỏằÊt khỏằi ô cỏằưa cỏằn con, vfn phòng hỏạp hàng ngày
    CĂc anh nghâ ra tàu ngỏ**, tên lỏằưa, mĂy bay
    Tỏằ>i thfm dò nhỏằng hành tinh mỏằ>i lỏĂ
    Tài sỏÊn cỏằĐa cĂc anh là nhỏằng tinh cỏĐu, là vâ trỏằƠ
    CĂc anh biỏt mỏằ dỏĐu, mỏằ bỏĂc ỏằY nặĂi 'Âu
    Chinh phỏằƠc 'ỏĂi dặặĂng bỏng cĂc con tàu
    Đi tỏằ>i tặặĂng lai trên con 'ặỏằng ngỏn nhỏƠt
    Mỏằ-i cĂc anh là mỏằTt nhà chưnh khĂch
    CĂc anh quan tÂm 'ỏn chuyỏằ?n mỏƠt còn cỏằĐa cĂc quỏằ'c gia
    Biỏt bao 'iỏằu quan trỏằng 'ặỏằÊc 'ỏằ ra
    Nhỏằng hiỏằ?p ặỏằ>c xoay vỏĐn thỏ giỏằ>i
    Chúng tôi chỏằ? là nhỏằng ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng không tên tuỏằ.i
    Quen viỏằ?c nhỏằ nhoi bỏp núc hàng ngày
    CuỏằTc sỏằ'ng ngỏãt nghăo phỏÊi tưnh sao 'Ây
    GỏĂo, bĂnh, cỏằĐi dỏĐu chia thỏ nào cho 'ỏằĐ
    ĐỏĐu óc linh tinh toàn nghâ vỏằ chỏằÊ búa
    Nhỏằng quỏÊ cà, mỏằ> tâp, rau dặa
    Đỏằ'i vỏằ>i Nưt và Kfng, nhỏằng siêu nhÂn nay và xặa
    Xin thú thỏằc: chúng tôi thỏằ ặĂ hỏĂng nhỏƠt
    Chúng tôi còn phỏÊi xỏp hàng mua thỏằi trặỏằng
    Chúng tôi quan tÂm 'ỏn xà phòng, 'ỏn thuỏằ'c 'Ănh rfng
    Lo 'an Ăo cho chỏằ"ng con khỏằi rât...
    Chúng tôi là nhỏằng ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng trên trĂi 'ỏƠt
    Quen vỏằ>i viỏằ?c nhỏằ nhoi bỏp núc hàng ngày
    Chúng tôi chỏng có tàu ngỏ**, tên lỏằưa, mĂy bay
    Càng không có hỏĂt nhÂn nguyên tỏằư
    Chúng tôi chỏằ? có chỏưu có nỏằ"i có lỏằưa
    Có tơnh yêu và có lỏằi ru
    Nhỏằng con cò con vỏĂc tỏằô xặa
    Vỏôn lỏãn lỏằTi bỏằ sông bỏt tâp
    CuỏằTc sỏằ'ng vỏôn ngàn 'ỏằi nỏằ'i tiỏp
    Nhặ trfng lên, nhặ hoa nỏằY mỏằ-i ngày...
    Nỏu vư dạ không có chúng tôi 'Ây
    Liỏằ?u cuỏằTc sỏằ'ng có còn là cuỏằTc sỏằ'ng
    Ai sỏẵ mang lỏĂi cho cĂc anh vui buỏằ"n hỏĂnh phúc
    MỏằY lòng 'ón cĂc anh sau thỏƠt bỏĂi nhỏằc nhỏn
    Thỏằư nghâ xem thỏ giỏằ>i chỏằ? 'àn ông
    CĂc anh sỏẵ không còn biỏt yêu biỏt ghât
    CĂc anh không 'Ănh nhau nhặng câng chỏng làm nên gơ hỏt
    Thỏ giỏằ>i sỏẵ già nua và sỏẵ lỏằƠi tàn
    Ai sỏẵ là ngặỏằi sinh ra nhỏằng 'ỏằâa con
    Đỏằf tiỏp tỏằƠc giỏằ'ng nòi và dỏĂy chúng biỏt yêu, biỏt hĂt
    Buỏằ.i sỏằ>m mai ặỏằ>m bặỏằ>c chÂn mơnh lên vỏt chÂn trên cĂt
    Bà mỏạ 'Ê cho ra 'ỏằi nhỏằng Phạ Đỏằ.ng Thiên VặặĂng
    Dỏôu là nguyên thỏằĐ quỏằ'c gia hay là nhỏằng anh hạng
    Là bĂc hỏằc... hay là ai 'i nỏằa
    Vỏôn là con cỏằĐa mỏằTt ngặỏằi phỏằƠ nỏằ
    MỏằTt ngặỏằi 'àn bà bơnh thặỏằng, không ai biỏt tuỏằ.i tên
    Anh thÂn yêu, ngặỏằi vâ 'ỏĂi cỏằĐa em
    Anh là mỏãt trỏằi, em chỏằ? là hỏĂt muỏằ'i
    MỏằTt chút mỏãn giỏằa 'ỏĂi dặặĂng vỏằi vỏằÊi
    Loài rong rêu chặa ai biỏt bao giỏằ
    Em chỏằ? là ngỏằn cỏằ dặỏằ>i chÂn qua
    Là hỏĂt bỏằƠi vô tơnh trên Ăo
    Nhặng nỏu sĂng nay em chỏng 'ong 'ặỏằÊc gỏĂo
    Chỏc chỏn buỏằ.i chiỏằu anh không có cặĂm fn
    Vài 'oỏĂn thặĂ vui nhÂn dỏằi chỏằ? 'àn bà.
    1986
    ====================================
    CỏÊm ặĂn bỏĂn cangcua 'Ê 'ưnh chưnh hỏằT. Vỏằôa xỏƠu hỏằ. vơ trư nhỏằ> tỏằ? vỏằôa vui khi thỏƠy nhỏằng ngặỏằi nhặ bỏĂn.
    Nhỏằ cĂc mod sỏằưa hỏằT luôn tên topic thành: Nhỏằng bài thặĂ thỏằi gian khĂ là nao núng khi phỏằĐ nhỏưn.
    CĂi tên chỏằ? là cĂi tên nhặng nghâ 'ỏn õ?okhông thỏằf phỏằĐ nhỏưnõ? quỏÊ không còn can 'ỏÊm post bài vào nỏằa.
    ...ngày mai sỏẵ nỏằY hay tàn-nghe 'i em tiỏng bỏĐy 'àn xôn xao...
  8. Nhugionhumua

    Nhugionhumua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2004
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Không có số được vàng
    (Đoàn Thị Lam Luyến)
    Suốt cuộc đời tôi tìm kiếm tình yêu
    Như người ta tìm vàng đãi cát
    Chân tôi bước khắp ngả đường sa mạc
    Hết ngày dài lại đêm thâu
    Nhát tôi đào hoáy thành vực sâu
    Cát moi lên ngỡ đắp thành trái núi;
    Tôi như con sò căm sâu vào lòng suối
    Như con sên bám chặt lá cây rừng
    Tôi chưa gặt dược niềm vui đầu tiên
    Nên chẳng nhận ra cay đắng sau cùng
    Quên mất lời dạy xưa
    Mẹ tôi kể lại rằng:
    Người đào vàng phải có số được vàng
    Đến ngày được vàng
    Nắm đất sét cũng thành ra vàng thỏi
    Tôi, trong chuyện tình yêu
    Như người không có số được vàng
    Dẫu gặp vàng,
    Cầm được vàng
    Vàng cũng thành đất sỏi!

    Được Nhugionhumua sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 16/04/2004
  9. Nhugionhumua

    Nhugionhumua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2004
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Không có số được vàng
    (Đoàn Thị Lam Luyến)
    Suốt cuộc đời tôi tìm kiếm tình yêu
    Như người ta tìm vàng đãi cát
    Chân tôi bước khắp ngả đường sa mạc
    Hết ngày dài lại đêm thâu
    Nhát tôi đào hoáy thành vực sâu
    Cát moi lên ngỡ đắp thành trái núi;
    Tôi như con sò căm sâu vào lòng suối
    Như con sên bám chặt lá cây rừng
    Tôi chưa gặt dược niềm vui đầu tiên
    Nên chẳng nhận ra cay đắng sau cùng
    Quên mất lời dạy xưa
    Mẹ tôi kể lại rằng:
    Người đào vàng phải có số được vàng
    Đến ngày được vàng
    Nắm đất sét cũng thành ra vàng thỏi
    Tôi, trong chuyện tình yêu
    Như người không có số được vàng
    Dẫu gặp vàng,
    Cầm được vàng
    Vàng cũng thành đất sỏi!

    Được Nhugionhumua sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 16/04/2004
  10. away

    away Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.112
    Đã được thích:
    0
    CÔ NÀNG GIÁ TRĂM XU
    J. Brassens (Pháp, 1921-1981)
    Hồi tôi còn sống đoạ đầy
    Bét nhè dơ dáy thân này khó coi
    Một thằng bợm rượu hơn tôi
    Bán phăng cô vợ giá hời trăm xu
    Trên giường, khi ả tô hô
    Mới hay tôi bị bịp lừa vố đau:
    Xương giơ, vú chiếc ngực nhàu,
    Ôm xương vú ấy, tôi đâu dám làm.
    ?oVề cùng chồng cũ đi em!
    Trăm xu cứ giữ, tôi xem nghĩa gì?
    Song em cúi xuống thầm thì:
    ?oNhưng mà em lại chết mê anh rồi
    Dẫu không béo tốt như người
    Em đâu có lỗi?. Nghẹn lời cô em
    Thương tình tôi bế cô lên
    Xương bao nhiêu dảnh, ưu phiền đếm xem.
    ?oTrả trăm xu chửa biết tên
    Cái tên thánh của cô em ấy mà?
    -?oEm là Ninet, anh à!?
    Ninông tội nghiệp! Em là của anh!?
    Bọc xương gầy đến tội tình
    Chẳng ai thiết, dẫu bán trinh một hào.
    Tim tôi, nàng đã trốn vào
    Thì xin cứ ở, có bao giờ lìa.
    Dù ai mặc cả cò kè
    Gia tài gán hết, chẳng hề trao tay.
    Cái hồi tôi sống lắt lay
    Bét nhè, dơ dáy thân này khó coi
    Một thằng bợm rượu hơn đời
    Bán tôi cô vợ giá hời trăm xu​
    Lữ Huy Nguyên phỏng dịch (từ nguyên bản tiếng Pháp)​
    Bên lề: Đang mệt, đọc bài thơ xong thấy đầu nhẹ đi nhiều.
    Mặc dù bài thơ mở ra một hoàn cảnh trớ trêu, một cô đàn bà Pháp thời nào bị chồng bợm rượu đổi lấy trăm xu cho một bợm rượu khác, từa tựa như đàn bà Việt Nam thời phong kiến ?othân em như hạt mưa sa?, ?othân em như chiếc chổi cùn?. Nhưng khi đã về đến nhà người mua, đã lên giường thì câu chuyện lại trở nên nhồn nhộn. Giữa một anh chàng kiểu hơi hơi quí tộc nghệ sỹ chán đời ?obét nhè, dơ dáy? chẳng còn gì để mất đâm ra hết sức chân thành và một cô gái chân quê còn nhiều vô tư, tự nhiên (hồi đó chắc phần đông đàn bà coi chuyện mình là đồ hàng cũng là lẽ thường, xung quanh đều thế cả mà, chưa đến hồi cách mạng nữ quyền):
    ?oNhưng mà em lại chết mê anh rồi
    Dẫu không béo tốt như người
    Em đâu có lỗi?. Nghẹn lời cô em
    ?oem nà Ninet anh à
    Ninông tội nghiệp! em nà của anh?.
    Cứ thế, qua lời kể của gã bợm nhậu chán mớ đời và đối thoại của gã với cô em trăm xu, người đọc thấy một tâm hồn đẹp trong cái thân xác ?obét nhè dơ dáy? mà đi ngoài đường chắc sẽ bị các công nương bĩu môi, khạc nhổ. Người đọc tìm thấy trong cái xã hội bán người (có lẽ) đẩy nhiều tâm hồn nhạy cảm vào rượu chè, bi kịch... vẫn phảng phất những ân tình mà men say chưa làm tha hoá, mục ruỗng hết.
    Bốn câu cuối lặp lại bốn câu đầu, một vòng xoay mòn mỏi.
    J. Brassens chỉ với giọng kể dí dỏm bàng bạc ngụ tình đúng kiểu một bợm nhậu ngồi lai rai ôn chuyện đời nơi tửu quán trong phim Hollywood mà gợi lên được bao điều. (Không như những con cóc ngồi đáy giếng lải nhải rao giảng suốt đời mà chỉ thể hiện chính sự bất tài của mình, đáng thương thay )
    Dịch giả Lữ Huy Nguyên đã có một bài dịch rất hay cho thấy một tâm hồn cũng rất hài hước. Mặc dù không biết tiếng Pháp và nguyên bản của tác phẩm nhưng vẫn dám đoán: không gian văn hoá, thân phận Pháp, Việt trong dịch phẩm này gần như đã hoà làm một và tôn nhau lên.
    Bài thơ này trích từ cuốn ?oThơ tình thế giới đặc sắc? do NXB Văn học phát hành. Tôi mua cuốn này cách đây chừng một năm, đọc lướt lướt rồi bỏ đó, hôm nay, ngồi rỗi, chầm chậm đọc lại mấy lần, mới thấy cái hay của bài này. Ngày xưa mình đã lười đọc lại có thói hễ vớ được cuốn dầy dầy nào là ganh đua đọc tốc độ so tài xem ai ngốn nhanh hơn với chúng bạn, bây giờ, có lẽ, nhận ra khả năng đọc hiểu của mình có vấn đề, đang học đọc chậm.
    Năn nỉ lại lần nữa: ?oNhờ các mod sửa hộ luôn tên topic thành: Những bài thơ thời gian khá là nao núng khi phủ nhận? (nếu được). Nhân tiện, cảm ơn trước

Chia sẻ trang này