1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những bài viết về tác giả, tác phẩm...(mục lục trang 1)

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi classic_lover, 12/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Về việc chuyển thi hài Hector Berlioz vào điện Pantheon​
    Năm nay nước Pháp kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Hector Berlioz với một loạt chương trình hoà nhạc và hoạt động kỷ niệm, trong đó theo dự kiến nổi bật nhất là việc chuyển thi hài của Berlioz vào điện Panthéon, nơi tôn vinh các danh nhân đã quá cố của nước Pháp. Cũng vì thế những người hâm mộ nhà soạn nhạc rất bất bình khi nghe tin Tổng thống Pháp Chirac ra lệnh hoãn lại lễ chuyển thi hài này, mặc dù ông đã quyết định việc đó sẽ được tiến hành nhanh chóng sau lễ đưa thi hài nhà văn Alexandre Dumas vào điện Panthéon hồi cuối năm ngoái.
    Sinh năm 1803, là con trai của một bác sĩ ở đông nam nước Pháp, Berlioz nổi tiếng với bản giao hưởng ?oFantastique? (1830) và hiện được coi là nhà soạn nhạc lớn, người đã tiếp nhận ngọn đuốc chủ nghĩa lãng mạn của Beethoven và sau này truyền lại cảm hứng đó cho Wagner. Nhưng lúc sinh thời ông không được mấy công nhận ở Pháp mà phải tới Đức, Italia và Anh để trình diễn những nhạc phẩm của mình và cho đến nay tên tuổi của ông vẫn nổi tiếng ở nước ngoài hơn ở đất nước quê hương mình.
    Giám đốc dàn nhạc Paris, Georges Hirsch, người ủng hộ việc đưa thi hài Berlioz nằm bên cạnh những người hùng của nước Pháp như Voltaire, Hugo và Jean Moulin, nói: ?oĐây là sự tôn vinh quá chậm chễ. Berlioz không chỉ là một nhạc sĩ thiên tài mà ông còn là một nhà văn kiêm nhà cải cách vĩ đại. Rất nhiều lý thuyết về dàn nhạc hiện đại của chúng ta hiện nay đều do công lao của ông. Trong cuộc đời mình ông mong mỏi những vinh dự nhưng chưa bao giờ được nhận vì vậy ông hẳn sẽ tán thành việc này.?
    Nhưng ý kiến này lại bị nhiều người phản bác bởi họ muốn tôn trọng ý nguyện của Berlioz. Trước khi qua đời vào năm 1869 ông đã yêu cầu được chôn cất ở nghĩa trang Montmartre bên cạnh 2 người vợ của mình. ?oÔng muốn được nằm đây, trong khung cảnh lãng mạn với chim muông và cây cối, gần những người bạn mà ông yêu quí như Offenbach và Stendhal. Mong muốn của ông nên được tôn trọng?, Christian Wasselin, tác giả cuốn tiểu sử Berlioz, nói. Một số người không ủng hộ việc di dời này xét theo tư cách chính trị của Berlioz. Họ nói rằng ông thờ ơ với nền Cộng hoà trong khi đó lại rất nhiệt huyết với cuộc đảo chính của Napoléon III vào năm 1851. Thái độ đó khiến những người thuộc cánh tả không chấp nhận đưa ông vào nơi được coi là chốn linh thiêng dành cho những con người lý tưởng của nền cộng hoà.
    Sưu tầm

    Cuộc đời như giấc mộng
    Hạnh phúc được là bao
  2. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Cha con nhà Scarlatti​
    1. Alessandro Scarlatti (1659-1725)
    Người tạo nên thể loại Opera Naples ảnh hưởng đáng kể đến âm nhạc thế kỷ 18. Sinh ra ở Palermo, Sicily, năm 12 tuổi Scarrlatti được gửi đến Rome theo học nhà soạn nhạc người Ý Giacomo Carissimi. Vở opera nổi tiếng đầu tiên của ông, ?oL?Terrore innocente?, được viết ở Rome năm 1679. Năm 1684 một tác phẩm quan trọng hơn, Pompeo, được trình diễn ở Naples, và Scarlatti được bổ nhiệm là chỉ huy dàn nhạc cung đình Naples. Từ 1702-1703 ông sống ở Florence dưới sự bảo trợ của Hoàng thân Ferdinand de Medici. Từ 1703-1703 ông chỉ huy dàn hợp xướng của nhà thờ Santa Maria (Rome). Scarrlatti quay lại Naples năm 1713 và trở thành chỉ huy dàn nhạc cho phó vương nước Áo, và giám đốc nhạc viện Sant?T Onofrio. Từ 1719 đến 1723 ông sống ở Rome. Sau đó lại trở về Naples và ở lại đây cho đến lúc qua đời.
    Scarlatti là một trong những nhà soạn nhạc opera tạo nên sự khác biệt lớn giữa thể loại aria và thể loại hát nói (recitative). Những khúc mở màn opera của ông đã tạo nên thể loại opera Naples đặc trưng. Từ năm 1695 chúng đã trở thành tiêu chuẩn cho tất cả các vở opera Italia.
    Những năm cuối đời ông sống ở Naples, dạy nhạc (Hasse là học trò của ông từ năm 1722), sáng tác những bản cantat (khoảng hơn 600 bản, hầu hết trong số đó được viết cho giọng soprano và continuo), 1 bản Serenat và 1 số bản Sonata cho Flute và đàn dây.
    Một số vở Opera nổi tiếng của A. Scarlatti:
    Gli Equivoci nel sembiante 1679 ( L'Errore innocente)
    L'Honestà negli Amori 1680
    Il Pompeo 1683
    Pirro e Demetrio 1684
    Rosmene overo L'Infedeltà fedele 1688
    Gli Equivoci in amore overo La Rosaura 1690
    La Caduta dei Decemviri 1697
    L'Eraclea 1700
    Il Mitridate Eupatora 1707
    Il Tigrane ossia L'egual impegno d'amore e di fede 1715
    Le Dirindine 1715
    Ifigenia in Aulide 1718
    Il trionfo dell'onore 1718
    Được Ludwig65 sửa chữa / chuyển vào 13:06 ngày 13/03/2003
  3. huytroc

    huytroc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2002
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin port về A. Vivaldi nhưng chỉ có tiếng Anh thôi. Các bác dich hộ nghe.
    Antonio Vivaldi (1678 - 1741)
    A. Vivaldi was bornin Venice in 1678, the granson of a barber and son of a man who combined the trades of musician and barber. He was to spend the greater part of his life in his native city, where, from the colour of his hair rather than any political inclination, he was known as "il prete rosso", the red priest. He had been ordained in 1703, when he was appointed violinmaster at the Ospedale della Pietà, one of the four establishments in Venice for the education of girls who were orphans, illegitimate or indigent. The institutions were famous for their music in a city that had always attracted many visitors, in ad***ion to its own enthusiastic musical public.
    Vivaldi continued to work at the Pietà with relatively little interruption. He was able to combine his duties with those of impresario and composer at the theatre of S. Angelo from 1714, and left the Pietà in 1718 to serve briefly as maestro da camera to Prince Philip of Hesse-Darmstadt. By 1723 he was back again at the Pietà with a commission to compose and direct the performance of two concertos a month. Meanwhile his reputation had spread widely abroad both as a virtuoso performer on the violin and as a composer. In 1730 he visited Bohemia and in 1738 led an orchestra in Amsterdam for the centenary of the Schouwberg Theatre. In Italy his operas had been performed in Verona and in Ferrara, as well as in Venice, where they had continued success.
    In 1740 the records of the Pietà show Vivaldi's impending departure, and the sale to the instituton of 20 concertos. We next hear of him in Vienna, where there is a record of the sale of more compositions to Count Antonio Vinciguerra on 28 June, 1741. A month later he was dead, to be given, like Mozart fifty years later, a poor man's funeral. At the height of his fame he had eamed large sums of money, and one must suspect that his later poverty was due not to simple extravagance but to the changes of fashion and to his involvement in the expensive and risky business of opera.
    Vivaldi was prolific, composing vast quantities of instrumental and vocal music and nearly fifty operas. Of the 500 concertos he wrote the most popular in his life-time as today were the four known as Le Quattro Stagioni - The Four Seasons, Works that had circulated widely in manuscript before being published in Amsterdam in 1725, when explanatory poems were added to clarify the programme of each concerto. The set was dedicated to Count Wenzel von Morzin, a cousin of Haydn's first patron. The title-page describes Vivaldi himself as the Count's "Maestro di Capella di Camera" of Prince Philip, Lanfgrave of Hesse-Darmsradt.
    The first concerto, Spring, open with the cheerful song of the birds that welcomes the seasons, followed by the gentle murmur of streams fanned b the breeze: there is thunder and lightning, amd then the birds resume their song, represented by the solo violin assisted by two other solo violins.
    The second movement shows the goat-herd asleep, while the viola serves as a watch-dog, barking regularly in each bar against the murmur of the foliage. A pastoral dance brings more activity, to the sound of the bag-pipe, interrupted by a section for the solo violin that seems to breathe sultry heat of coming summer.
    Summer itself is a time of languor - "langue l'uomo, langue 'l gregge ed arde il Pilo", as the introductory sonnet puts it. The music grows more energetic as the cuckoo sings, then the turtle-dove and the goldfinch. The wind rises and the shepherds are anxious, with some musical justification. In the slow movement their rest is disturbed by thunder and lightning and thereare troublesome flies, and in the final movement the fears of thunder are realised as a storm batters the crops.
    Autumn opens with the dance and song of the country-people, in work that has much of the artifice of the tra***ional pastoral convention. This os a celebration of the harvest, with an excess of wine bringing sleep at the end, topervade the second movement. The third movement brings the hunt at dawn, with the huntsman's horn, the sound of dogs and guns. An animal takes flight and is pursued and dies in the fatigue of the chase.
    The last of the seasons, Winter, brings cold winds, the stamping of feet and chattering teech. The slow movement shelters by te warmth of the fireside, while the rain falls outside, and the last movement of this eventful history shows people walking sarefully on ice, slipping and falling and running in case the ice breaks. The winds are at war, but there is sport to be had.
    The twelve concertos for strings and basso continuo published in Amsterdam in 1711 under the title L'estro armonico were to exert a wide influence over musical taste. Vivaldi dedicated the colection to Ferdinand of Tuscany, heir to the Grand Duke Cosimo III and patron of Handel and the Scarlattis among others. The choice of the Amsterdam publisher Etienne Roger ensured sales in northern Europe, as well as in Italy, were Vivaldi's style was less of a novelty, and provided players with a clear text, more legible than the sonatas of Opus I and Opus II that had been first brought out in Venice. Concerto No. 6 in A minor is scored for a solo violin, with a vigorous first movement, balanced by an energetic conclusion, framing a slow movement aria. Concerto No. 8 in A minor, a concerto grosso with a solo group of two violins, opens in emphatic style before passages of contrasting texture with the alternation of slol violins and the full orchestra. The solo violins enter in imitation in the slow movement and there is a final movement in which, as before, much is made of the descending scale. The concerto was transcribed by Bach for organ.
  4. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Cha con nhà Scarlatti​
    2. Domenico Scarlatti
    Sinh ra ở Naples ngày 26 tháng 10 năm 1685, Giuseppe Domenico Scarlatti là con trai của nhà soạn nhạc Opera nổi tiếng thế kỷ 17 Alessandro Scarlatti. Là một người cha độc đoán, Alessandro đã bắt con trai làm quen với âm nhạc từ rất sớm và cố gắng tìm cho cậu nhiều nhà bảo trợ khác nhau.
    Năng khiếu âm nhạc của Scarlatti phát triển rất nhanh. Khi 16 tuổi ông đã trở thành một nhạc công cho nhà thờ, hai năm sau ông và cha rời Naples đến Rome. Tại đây ông đã được theo học hầu hết những nhạc sĩ xuất sắc của Italia. Có lẽ nhờ đó, cộng với tài năng thiên phú của mình, Scarlatti đã trở thành một nghệ sĩ chơi đàn clavico siêu đẳng thời bấy giờ.
    Năm 1709 ông phục vụ cho Maria Casimira, nữ hoàng lưu vong người Ba Lan lúc đó đang sống tại Rome, cũng chính trong thời gian này tên tuổi của ông đã được biết đến. Những sáng tác đầu tiên của ông thuộc về những thể loại mà nhờ nó cha ông đã trở nên nổi tiếng như: opera, orato và cantat. . Tất nhiên là không thể sánh được với Alessandro Scarlatti.
    Ở Rome thời gian này Scarlatti hay lui tới thánh đường Ottoboni. Đây là nơi mà những nhạc sĩ xuất sắc nhất gặp gỡ và trình diễn những tác phẩm thính phòng. Cũng tại đây Scarlatti đã có dịp gặp gỡ với CorrelliHandel, hai đại biểu ưu tú của âm nhạc thời kỳ baroque. Ông và Handel sau đó đã trở thành bạn thân và rất khâm phục tài năng biểu diễn đàn phím của nhau, cho dù sau này người ta có nói rằng cả hai đã từng thi tài với nhau trong một cuộc thi kỹ thuật đàn phím năm 1708-1709. Theo lời kể lại thì Handel chơi organ tốt hơn, còn Scarlatti lại xuất sắc ở thể loại clavico.
    Năm 1714, Scarlatti được bảo trợ bởi đại sứ cung đình Bồ Đào Nha tại Vatican ?" Marquis de Fontes, và ông ở lại đây cho đến 1719. Thời điểm này ông được mời đến Bồ Đào Nha và phục vụ gia đình hoàng gia. Ông dạy nhạc cho công chúa Maria Barbara và em trai là Don Antonio. Khi Công chúa cưới Hoàng thân Tây Ban Nha, Scarlatti đã đi hộ tống tới Madrid, nơi mà sau này tiếng tăm ông cũng trở nên nổi tiếng chẳng kém gì ở Italia.
    Tại Madrid, với những kiến thức âm nhạc mang đến từ Italia, cộng với khả năng sáng tạo tuyệt vời đối với cây đàn clavico, Scarlatti đã đưa vào hơn 500 bản sonata cho đàn clavico của mình những giai điệu và điệu nhảy dân gian Tây Ban Nha. Ngoài ra ông còn sáng tác 17 bản sinfonia độc lập (một thể loại gần giống overture - thịnh hành ở thế kỷ 18) và 1 bản concerto cho clavico.
    Những bản sonata của Scarlatti đã khám phá một cách sáng tạo âm thanh của cây đàn clavico, những đòi hỏi về kỹ thuật rất cao, điển hình là kỹ thuật chéo tay (hand-crossing) mà ông cho là mình phát minh ra, và nhiều vấn đề trừu tượng của âm nhạc. Chúng thường khá ngắn, và được sáng tác theo kiểu Baroque truyền thống, nhưng cực kỳ ấn tượng. Trong sự nghiệp của ông thì những bản sonata này chính là những thành tựu xuất sắc đáng kể nhất.
    Trong cuộc đời của mình, Scarlatti chỉ trở lại Italia ba lần (phần lớn thời gian ông sống ở Tây Ban Nha). Năm 1724 ông gặp Quantz và Farinelli ở Rome. Năm 1725 ông trở về chịu tang cha ở Naples. Và năm 1728 ông lại quay về Rome, nơi ông cưới người vợ đầu Maria Catarina Gentili (bà này chết năm 1939) - người vợ thứ hai là người Tây Ban Nha Anastasia Maxarti Ximenes (cưới năm 1942). Ông có cả thảy 9 người con. Tuy nhiên không một ai trong số họ đi theo con đường của cha mình. Scarlatti mất ở Madrid ngày 23 tháng 7 năm 1757.

    Cuộc đời như giấc mộng
    Hạnh phúc được là bao
  5. Han_dan_ba

    Han_dan_ba Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2003
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
  6. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Những bản Mazurka của Chopin​
    Ai đã từng quen thuộc với Chopin chắc hẳn đều biết những bản mazurka tuyệt vời của ông, những bản mazurka quyến rũ và làm mê hoặc người nghe. Dựa nhiều vào những điệu nhảy dân gian Ba Lan như Mazur, Kujawiak, Oberek, Chopin đã làm cho mazurka được coi như một thể loại cổ điển, và ông là người duy nhất gần gũi với nó hơn cả (cho dù sau này có nhiều nhà soạn nhạc Ba Lan, chẳng hạn Szymanowski đã viết khá nhiều tác phẩm hay). Sau Chopin, mazurka được viết cho guitar nhiều hơn là cho piano. Điều này có lẽ cũng không làm chúng ta ngạc nhiên vì ở thể loại mazurka cho piano, cái bóng của Chopin quá lớn.
    Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Chopin đã làm mê hoặc cả thế giới với nhiều thể loại như mới và kỳ lạ như : nocturne, étude và prelude, nhưng những bản mazurka mới là những tác phẩm sâu sắc nhất mang đậm dấu ấn cá nhân của Chopin, trong đó kết hợp được cả những tinh tuý của âm nhạc thế giới và âm nhạc Ba Lan. Những sắc thái biểu cảm tinh tế của mazurka cũng xuất hiện trong các tác phẩm khác của Chopin. Mazurka đã trở thành một trong những đóng góp lớn nhất của ông cho kho tàng piano nói riêng và âm nhạc cổ điển nói chung.
    Chopin rất ưa thích những bản mazurka. Ông bắt đầu soạn mazurka từ khi còn là một học sinh ở Vacxava, và trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình ông vẫn tiếp tục làm điều đó. Có lẽ sự chung thuỷ của Chopin đối với âm nhạc Ba Lan phần lớn xuất phát từ nỗi nhớ quê hương da diết (ông sống ở Paris từ năm 1831 ?" 21 tuổi, để trốn tránh sự chiếm đóng của quân đội Nga hoàng).
    Tổng kết lại đặc điểm của mazurka là rất khó bởi vì những giai điệu và cảm xúc mà nó chuyền tải là rất nhiều và hay thay đổi. Liszt đã từng nói rằng muốn thấu hiểu rõ nghệ thuật của Chopin thì phải tận mắt chứng kiến những điệu nhảy mazurka ở Ba Lan. Những từ chính xác nhất có thể nói về mazurka của Chopin là ?oquyến rũ??omê hoặc?. Những bản mazurka của ông tạo cho người nghe một ấn tượng cực kỳ sâu sắc. Ai đã nghe rồi không thể quên được. Schumann nói "Chopin đã đưa mazurka lên thành một nghệ thuật rất ấn tượng". Mặc dù có nhiều giai điệu trong các bản mazurka của Chopin, nhưng tất cả chúng đều có những điểm chung: âm điệu nhanh mạnh, lên xuống một cách kỳ lạ. Chúng ngắn nhưng tinh tế, chứa đầy cảm xúc của Chopin "Không ai có thể so sánh được với Chopin trong thể loại Mazurka " Huneker viết. "Mỉa mai, buồn rầu, ngọt ngào, vui mừng, ốm yếu, sảng khoái, và mơ màng, tất cả đã minh hoạ cho những gì người ta nói về nhà soạn nhạc vĩ đại "Trái tim buồn bã, nhưng tâm trí rực rỡ".
    Chopin để lại tất cả 58 bản mazurka.

    Cuộc đời như giấc mộng
    Hạnh phúc được là bao
  7. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Những bản Norturne của Chopin​
    Norturne (Nôctuyêc), còn gọi là ?odạ khúc?, nghĩa là ?okhúc nhạc đêm?.
    Thế kỷ 18, norturne là tên gọi của những bản nhạc hoà tấu nhỏ, gồm nhiều khúc nhạc ngắn liên tiếp do các nhạc khí dây và kèn gỗ tấu có tính chất giải trí nhẹ nhàng được biểu diễn ở ngoài trời với mục đích chúc tụng gần giống như serenat. Đến thế kỷ 19, trong sáng tác của các nhạc sĩ lãng mạn, norturne là tên gọi của loại tác phẩm một chương không lớn lắm, có đặc điểm ca xướng trữ tình thể hiện những ước mơ, gợi sự yên tĩnh, hình tượng về đêm.
    Người đầu tiên sáng tác loại norturne một chương cho piano là nhạc sĩ John Field người Ailen (1782-1837). Ông là nhà biểu diễn piano nổi tiếng, đồng thời còn là nhạc sĩ sáng tác, nhà sư phạm. Nhiều năm Field sống ở Moscow và đi biểu diễn ở nhiều nước trên thế giới.
    Tiếp theo là Chopin vĩ đại, người đã kế thừa và phát triển thể loại norturne hoàn chỉnh về hình thức và đa dạng về nội dung. Chopin đã viết 19 bản norturne. Tầm vóc của tác phẩm được bàn tay của Chopin nâng cao, có thể diễn đạt được những cảm xúc sâu sắc của tâm hồn, đồng thời ông còn khai thác được các kỹ thuật biểu diễn của cây đàn piano đến mức tuyệt vời.
    19 bản Norturne được viết ở nhịp độ vừa phải, đa số đượm vẻ u hoài, suy tư trầm lặng. Có bản mang cảm xúc thuần nhất, không tương phản như bản Mi giáng trưởng (Op. 9, No2), có bản đưa ra sự đối lập giữa hai hình tượng chính và phụ như bản giọng Pha trưởng (Op. 15, No1), có bản còn tạo sự tương phản giữa nhiều hình tượng, có cấu trúc phức tạp gây tính kịch gay gắn như bản giọng Đô thứ (Op. 48, No1) v.v...
    Một trong những bản norturne nổi tiếng nhất của Chopin là Bản số 1 giọng Đô thăng thứ (Op. 27). Được viết ở hình thức ba đoạn phức, với nét giai điệu có tính chất tự sự, ngâm vịnh tạo cho tác phẩm có tính kịch. Phần thứ nhất ở giọng Đô thứ, cấu trúc ở hình thức 3 đoạn đơn. Phần thứ hai ở giọng Đô trưởng, viết ở hình thức hai đoạn đơn có tính biến tấu. Phần thứ ba là tái hiện lại phần thứ nhất nhưng có thay đổi những chi tiết nhỏ. Sau cùng là phần kết coda gồm 6 nhịp.
    Ngay khi mới ra đời, giai điệu tuyệt vời trong những bản norturne của Chopin đã mê hoặc vô số những nhà soạn nhạc của thế kỷ 19 và chúng đã sớm trở thành khuôn mẫu cho những thế hệ sau này. Tổng kết lại, Hery T. Finck viết ?o Mendelssohn với ?oGiấc mộng đêm hè?Weber với ?oOberon? đã cho chúng ta những cái nhìn lướt qua về một vùng đất trong mơ, nhưng Norturne của Chopin thì lại đưa ta đến đó một cách cụ thể hơn, gần gũi hơn, cảm giác ngọt ngào khi nghe những bản norturne giống như một thứ ma tuý làm người ta không thể dứt ra được?. Có lẽ không còn lời bình luận nào chính xác hơn.

    Cuộc đời như giấc mộng
    Hạnh phúc được là bao

    Được Ludwig65 sửa chữa / chuyển vào 12:47 ngày 22/03/2003
  8. kamui

    kamui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0

    Nhạc giao hưởng được hình thành nhờ trường phái của Mânhaimer ,Bockerrini ở Italia ,đặc biệt là Xtamizẻ ở Đức .Cuối thế kỷ 18, Đức và Áo trở thành trung tâm của hoạt đọng âm nhạc .Nhờ cải cách kinh tế ,xã hội , các nhạc sĩ được tự do sáng tạo ,thoát khỏi vòng trói buộc của tầng lớp quý tộc .Song để kím sống ,họ phải vừa dạy nhạc ,vừa biểu diễn.Các tác phẩm của Haydel là sự minh hoạ cho các thể loại cổ điển . Các bản tứ tấu
    là hình thức hoàn thiện nhất của thể laọi này .Haydel được tặng danh hiệu "cha đẻ" của nhạc giao hưởng .Ông sáng tác tới 100 bản giao hưởng.
  9. Ludwig65

    Ludwig65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Trùi ui, tác giả tác phẩm mà bác viết được mấy dòng thía, làm phí công em vào đọc. Tốt nhứt bác viết thêm đê.

    Cuộc đời như giấc mộng
    Hạnh phúc được là bao
  10. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Đây là bức thư của Beethoven đã được dịch từ tiếng Đức sang tiếng Pháp. ban nào giỏi tiếng Pháp mời dịch ra cho bà con hiểu
    Page 1
    Le six juillet au matin. -
    Mon Ange, mon tout, mon moi - seulement quelques mots aujourd'hui, et cela au crayon - (avec le tien) - D'abord mon appartement n'est réservé avec certitude que jusqu'à demain, quelle inutile perte de temps avec ces détails - pourquoi ce profond chagrin, lorsque la nécessité parle - Notre amour peut-il survivre autrement que par des sacrifices, qu'en ne réclamant pas tout, peux-tu changer que tu ne sois pas toute à moi, et moi pas entièrement à toi _ Ah Dieu
    Page 2
    contemple la belle nature et apaise tes esprits au sujet de ce qui doit être - l'amour exige tout et à bon droit, ainsi en est-il de moi avec toi, de toi avec moi - seulement tu oublies si facilement que je dois vivre pour moi et pour toi - si nous étions totalement réunis, tu ressentirais cette douleur aussi peu que moi -
    Mon voyage fut affreux, je ne suis arrivé ici qu'hier à 4 heures du matin, parce qu'on manquait de chevaux la poste a choisi un autre itinéraire, mais quelle
    Page 3
    route horrible, à l'avant-dernier relais on m'a déconseillé de voyager de nuit, me faisant craindre une forêt, mais cela ne fit que m'exciter - et j'ai eu tort, la voiture s'est brisée sur cet affreux chemin, défoncé, simple chemin de campagne, (barré par Beethoven : et les) sans les 2 postillons que j'avais, je serais resté en route.
    Esterhazi a connu le même destin sur l'autre route habituelle avec 8 chevaux que moi avec 4 . - Cependant j'ai en partie éprouvé du plaisir,
    Page 4
    comme toujours, quand je surmonte un obstacle avec bonheur. - maintenant passons vite de l'extérieur à l'intérieur, nous nous verrons sans doute bientôt, aussi aujourd'hui ne puis-je partager avec toi les réflexions que je me suis faites pendant ces quelques jours à propos de ma vie - si nos c"urs étaient toujours serrés l'un contre l'autre, je n'en ferais pas de semblables, ma poitrine est pleine de choses à te dire - Ah - il y a des moments où je trouve que la parole n'est encore rien du tout - égaye-toi - reste mon plus fidèle et seul trésor, mon tout, comme je le suis pour toi, quant au reste, ce sont les Dieux qui doivent nous envoyer ce qui doit être pour nous obligation et devoir.
    Ton très fidèle
    Ludwig
    Page 5
    Lundi soir, 6 juillet
    Tu souffres toi mon être le plus cher - à l'instant je me rends compte que les lettres doivent être remise à l'aube. Le lundi - Le jeudi - les seuls jours où la poste va d'ici à K. - tu souffres - Ah, où je suis tu es avec moi, avec moi et avec toi je parle et fais que je puisse vivre avec toi, quelle vie !!!! ainsi !!!! sans toi - poursuivi pas la bonté des hommes ici et là, que j'estime aussi peu vouloir gagner que mériter - Humilité de l'homme devant l'homme - elle me fait mal - et quand je me considère
    Page 6
    en comparaison de l'univers, que suis-je et qu'est celui -que l'on appelle le plus grand et pourtant - c'est encore là-dedans que réside le divin de l'humanité - je pleure quand je pense que probablement tu ne recevras que samedi les premières nouvelles de moi - autant que tu puisses m'aimer - je t'aime pourtant plus fort encore - cependant ne te cache jamais
    Page 7
    de moi - bonne nuit - en tant que curiste je dois aller dormir - (raturé : oh, viens avec, viens avec -) Ah dieu, si près, si loin ! N'est-ce pas un véritable édifice céleste que notre amour - mais aussi si solide, comme la voûte du ciel. -
    Bon matin le 7 juillet -
    Déjà du lit mes idées se pressent vers toi mon immortelle bien-aimée, de temps en temps joyeuses, puis de nouveau tristes, attendant du destin de savoir s'il nous écoutera - vivre je ne le puis que totalement avec toi ou pas du tout,
    Page 8
    oui, j'ai décidé d'errer au loin jusqu'à ce que je puisse voler dans tes bras et me dire chez moi auprès de toi, que je puisse envoyer mon âme tout entourée de toi dans le Royaume des esprits - oui hélas cela doit être - tu le comprendras d'autant mieux que tu connais ma fidélité envers toi, jamais une autre ne pourra posséder mon c"ur, jamais - jamais - Oh Dieu pourquoi faut-il se séparer de ce que l'on aime tant, et pourtant ma vie à V. comme maintenant est une vie misérable - Ton amour fait de moi le plus heureux et le plus malheureux à la fois - à mon âge j'aurais maintenant besoin d'une uniformité d'une égalité de vie - cela
    Page 9
    se peut-il étant donné notre liaison ? - Ange, à l'instant j'apprends que la poste part tous les jours - et je dois par conséquent arrêter pour que tu reçoives la lettre tout de suite - sois calme, c'est seulement en considérant notre existence à travers le calme que nous pourrons atteindre notre but de vivre ensemble - sois calme - aime-moi - aujourd'hui - hier - quel désir baigné de larmes vers toi - toi - toi - ma
    Page 10
    vie - mon tout - Adieu - Oh continue de m'aimer - me méconnais jamais le c"ur tant fidèle de ton bien-aimé
    L.
    à jamais à toi
    à jamais à moi
    à jamais à nous
    -----------
    Les lettres µ l'Immortelle Bien-AimÐe:
    Page 1
    Le six juillet au matin-
    Mon Ange, mon tout, mon moi- seulement quelques mots aujourd'hui, et cela au crayon- (avec le tien )- D'abord mon appartement n'est rÐservÐ avec certitude que jusqu'µ demain, quelle inutile perte de temps avec ces dÐtails- pourquoi ce profond chagrin, lorsque la necessitÐ parle- Notre amour peut- il survivre autrement que par des sacrifices, qu'en ne rÐclamant pas tout, peux-tu changer que tu ne sois pas toute µ moi, et moi pas entiÌrement µ toi_Ah Dieu.
    Page 2
    Contemple la belle nature et apaise tes esprits au sujet de ce qui doit ªtre- l'amour exige tout et µ bon droit, ainsi en est-il de moi avec toi, de toi avec moi- seulement tu oublies si facilement que je dois vivre pour moi et pour toi- si nous Ðtions totelement rÐunis, tu ressentirais cette douleur aussi peu que moi-
    Mon voyage fut affreux, je ne suis arrivÐ ici qu'hier µ 4 heures du matin, parce qu'on manquait de chevaux la poste a choisi un autre itinÐraie, mais quelle
    Page 3
    route horrible, µ l'avant-dernier relais on m'a dÐconseilÐ de voyager de nuit, me faisant craindre une forªt, mais cela ne fit que m'exciter, et j'ai eu tort, la voiture s'est brisÐe sur cette affreur chemin, dÐfoncÐ, simple chemin de campagne, (barrÐ par Beethoven : et les ) sans les 2 postillons que j'avais, je serais restÐ en route.
    Esterhazi a connu le mªme destin sur l'autre route habituelle avec 8 chevaux que moi avec 4. -Cependant j'ai en partie ÐprouvÐ du plaisir,
    Page 4
    Comme toujours, quand je surmonte un obstacle avec bonheur,- maintenant passons vite de l?TintÐrieur, nous nous verrons sans doute bient«t, aussi aujourd?Thui ne puis-je partager avec toi les rÐflexions que je me suis faites pendant ces quelques jours µ propos de ma vie- si nos coeurs Ðtaient toujours serrÐs l?Tun contre l?Tautre, je n?Ten ferais pas de semblables, ma poitrine est plaine de choses µ te dire- Ah- Il y a des moments oï je trouve que la parole n?Test encore rien du tout- Ðgaye-toi- reste mon plus fidÌle et seul tresor, mon tout, comme je suis pour toi, quant au reste, ce sont les Dieux qui doivent nous envoyer ce qui doit ªtre pour nous obligation et devoir.
    Ton trÌs fidÌle
    Ludwig.
    Page 5
    Lundi soir, 6 juillet
    Tu souffres toi mon ªtre le plus cher- µ l?Tinstant je me rends compte que les lettres doivent ªtre remise µ l?Taube. Le lundi-le jeudi- les seuls jours oï la poste va d?Tici µ K.- tu souffres- Ah, oï je suis tu es avec moi, avec moi et avec toi je parle et fais que je puisse vivre avec toi, quelle vie !!!! ainsi !!!! sans toi- poursuivi pas la bontÐ des hommes ici et lµ, , que j?Testime aussi peu vouloir gargner que mÐriter- HuminitÐ de l?Thomme devant l?Thomme-elle me fait mal- et quand je me considÌre
    Page 6
    en comparaison l?Tunivers, que suis-je et qu?Test celui- que l?Ton appelle le plus grand et pourtant- c?Test encore lµ- dedans que rÐside de divin de l?ThumanitÐ- je pleure quand je pense que probablement tu ne recevras que samedi les premiÌres nouvelles de moi- autant que tu puisses m?Taimer- je t?Taime pourtant plus fort encore- cependant ne te cache jamais
    Page 7
    de moi- bonne nuit- en tant que curiste je dois aller dormir- ( raturÐ : oh, viens avec, viens avec -) Ah dieu, si prÌs si loin ! N?Test-ce pas vÐritable Ðdifice cÐleste que notre amour- mais aussi si solide, comme la voute du ciel-
    Bon matin le 7 juillet-
    DÐjµ du lit mes i®Ðes se pressent vers toi mon immortelle bien-aimÐe, de temps en temps joyeuses, puis de nouveau tristes, attendant du destin de savoir s?Til nous Ðcoutera- vivre je ne le puis que totalement avec toi ou pas du tout,
    Page 8
    Oui, j?Tai dÐcidÐ d?Terrer au loin jusqu?Tµ ce que je puisse voler dans tes bras et me dire chez moi aupres de toi, que je puisse envoyer mon ©me tout entourÐe de toi dans le Royaume des esprits- oui hÐlas cela doit ªtre- tu le comprendras d?T autant mieux que tu connais ma fidÐlitÐ envers toi, jamais une autre ne poura possÐder mon coeur, jamais- jamais- Oh Dieu pourquoi faut-il se sÐparer de ce que l?Ton aime tant, et pourtant ma vie µ V . comme maintenant est une vie misÐrable- Ton amour fait de moi le plus heureux et le plus malheureux µ la fois- µ mon ©ge j?Taurais maintenant besoin d?Tune uniformitÐ d?Tune ÐgalitÐ de vie- cela
    Page 9
    se peut-il Ðtant donnÐ notre liaison ?- Ange, µ l?Tinstant j?Tapprends que la poste part tous les jours- et je dois par consequent arrªter pour que tu recoivres la lettre tout de suite- sois calme, c?Test seulement en considÐrant notre existence µ travers le calme que nous pourrons atteindre notre but de vivre ensemble- sois calme- aime- moi- aujourd?Thui- hier- quel dÐsir baignÐ de lames vers toi- toi- toi- ma
    Page 10
    vie- mon tout- Adieu- oh continue de m?Taimer- me mÐconnais jamais le coeur tant fidÌle de ton bien-aime
    L.
    µ jamais µ toi
    µ jamais µ moi
    µ jamais µ nous
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
    Được Milou sửa vào 03:14 ngày 20/04/2003

Chia sẻ trang này