1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những Biến Chứng bệnh phổi đe Dọa Tính Mạng

Chủ đề trong 'Giải Trí Hải phòng' bởi langquang147, 25/09/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. langquang147

    langquang147 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/08/2017
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Ngoài những đợt cấp là nguyên nhân khiến cho bệnh nhân COPD phải nhập viện, bệnh còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm với chi phí điều trị lớn mà hiệu quả điều trị không cao. Bệnh COPD gây nhiều biến chứng nặng nề tại phổi và ngoài phổi. Tràn khí màng phổi (TKMP) có lẽ là biến chứng thường gặp nhất và phải luôn cảnh giác ở bất cứ bệnh nhân COPD nào. Đường thở bị thu hẹp trong bệnh COPD. Tăng áp lực động mạch phổi: Khi phế nang giãn nhiều sẽ gây chèn ép vào các mao mạch phổi dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi (**P). Thêm nữa, một tình trạng thiếu oxy liên tục cũng là nguyên nhân gây co thắt các tiểu động mạch và làm tăng áp lực **P. Xác định bệnh nhân có tăng áp **P dựa vào khám lâm sàng thấy có tiếng tim thứ hai đánh mạnh, tách đôi nghe ở ổ van **P và siêu âm doppler tim.

    [​IMG]


    Tăng áp **P khiến cho bệnh nhân khó thở hơn và làm tiên lượng bệnh nhân COPD xấu hơn. Điều trị tăng áp lực **P bao gồm cho bệnh nhân uống các thuốc chẹn canxi, xịt các thuốc giãn mạch và điều trị tốt các đợt cấp của COPD. Suy tim phải: Khi áp lực **P tăng cao cộng với một tình trạng thiếu oxy mạn tính sẽ dẫn tới suy tim phải. Suy tim phải là một biến chứng kèm theo “như hình với bóng” ở bệnh nhân COPD. Các dấu hiệu của suy tim phải bao gồm dấu hiệu tâm thất phải đập ở vùng mũi ức, gan to, tĩnh mạch cổ nổi và phù hai chi dưới. Bệnh nhân COPD có suy tim phải sẽ được gọi là “tâm phế mạn” và việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Loạn nhịp tim, đặc biệt là rung nhĩ cũng rất hay gặp ở bệnh nhân đợt cấp COPD.
    Nguyên nhân chủ yếu của rung nhĩ là do thiếu oxy cơ tim, do suy tim hoặc rối loạn điện giải, là các tình trạng hay gặp ở bệnh nhân này. Rung nhĩ làm bệnh nhân khó thở hơn trong các đợt cấp và có thể có nguy cơ tắc mạch não do huyết khối tâm nhĩ trái. Bên cạnh rung nhĩ, các loạn nhịp tim khác như cơn nhịp nhanh nhĩ đa ổ, ngoại tâm thu các loại… cũng có thể gặp ở bệnh nhân COPD. Đa hồng cầu: là biến chứng thường có do tình trạng thiếu oxy liên tục ở bệnh nhân COPD. Lượng hồng cầu gia tăng trong trường hợp này giống như cơ chế tăng hồng cầu ở người sống tại các vùng núi cao do không khí loãng, thiếu oxy – sự gia tăng hồng cầu phản ứng. Số lượng hồng cầu tăng quá cao làm tăng nguy cơ tắc mạch và huyết khối ở bệnh nhân COPD. Biến chứng thần kinh: Các biến chứng thần kinh hay gặp là đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, rối loạn ý thức. Các triệu chứng này là do tình trạng thiếu oxy máu và tăng CO2 mạn tính trong máu. Có nhiều trường hợp lượng CO2 tăng quá cao làm bệnh nhân hôn mê. Người bệnh COPD thường mất tập trung, mau quên, giảm hoặc mất khả năng làm việc trí óc. Một số biến chứng khác có thể gặp là tình trạng tăng nồng độ men chuyển angiotensin trong máu, ho nhiều, suy kiệt, rối loạn nước điện giải và thăng bằng kiềm toan ở các mức độ khác nhau. Các biến chứng này luôn góp phần làm xấu thêm tình trạng bệnh lý tắc nghẽn sẵn có.
    Bệnh án bệnh viêm phổi của bệnh nhân https://chuabenhphoi.com/tim-hieu-benh-viem-phoi-cua-benh-nhan.html
    • Nghỉ ngơi nhiều cho đến khi bệnh hồi phục hoàn toàn
    • Các yếu tố làm tăng nguy cơ hít sặc
    • Ho có đờm hoặc máu
    • Kháng thể dương tính hoặc hiệu giá kháng thể IgG tăng 4 lần

    Nhiễm trùng bệnh viện tại các bệnh viện Châu á từ 4-43%, trong đó 45-65% là nhiễm trùng hô hấp dưới, và cao hơn tại ICU. Trong viêm phổi thở máy: A. baumannii là vi khuẩn hàng đầu tại Malaysia (23%), Pakistan(58%), Ấn Độ (38%) Thái Lan (30%) và Philippines (13%). MIC của S.aureus với Vancomycin cũng gia tăng đáng ngại, 100% MIC ≥1,5 mg/l và 51% MIC ≥ 2mg/l làm giảm hiệu quả điều trị Vancomycin trên lâm sàng. Nếu không có các dấu hiệu trên thì không cần nghiên cứu thêm và chỉ cần theo dõi. Vai trò của phương pháp cấy định lượng chất tiết đường hô hấp dưới là không bàn cãi trong chẩn đoán viêm phổi bệnh viện hay viêm phổi thở máy. Sự đề kháng bằng cách sinh ESBL và Carbapenemase: là vấn đề nghiêm trọng hiện nay của họ vi khuẩn Enterobacteriacae gây đề kháng nhiều kháng sinh Betalactam phổ rộng như Cephalosporin thế hệ 3, 4 và Carbapenem.
    Năm 2002-2004, một nghiên cứu trên 175 chủng gram âm tại BV bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh có 58 chủng vi khuẩn sinh ESBL (33,1%). Trong số này, tỉ lệ sinh ESBL của E. coli là 37,9%, Klebsiella pneumoniae là 17,2%, P.aeruginosa là 8,6% gây đề kháng cao với cephalosporin thế hệ 3 và 4 so với chủng không sinh ESBL. Tình hình đề kháng tương tự cũng được ghi nhận qua nghiên cứu đa trung tâm của Phạm Hùng Vân, Nguyễn Thanh Bảo và cs. Như vậy, qua một thập niên, tốc độ sinh ESBL của các vi khuẩn gram âm tăng rất nhanh chóng và đề kháng các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, 4 và các quinolones. Đề kháng kháng sinh của S.aureus: MRSA hiện nay chiếm từ 70- 80% trong nhiễm trùng S.aureus trong bệnh viện, gây kháng cao với betalactam bao gồm cephalosporin các thế hệ và carbapenem. Đề kháng của A. baumannii với carbapenem chủ yếu qua trung gian men nhóm D OXA và ít hơn với imipenemase và VIM MBL.

Chia sẻ trang này