1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những bức ảnh có thể bạn chưa biết trong Kháng chiến chống Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi vaputin, 28/03/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. NhipAnhGiaND

    NhipAnhGiaND Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/10/2012
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    nếu thích khoe hình tội ác trong chiến tranh, phải khoe hình của 2 bên cho nó công bằng chứ :-bd

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    * Đức Phổ là nơi di chú cuối cùng của nữ y tá cs Hoàng Thị Trâm [r24)]


    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [:D][:D][:D]
  2. NhipAnhGiaND

    NhipAnhGiaND Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/10/2012
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    :-"
  3. duongdzu

    duongdzu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/01/2008
    Bài viết:
    451
    Đã được thích:
    166
    Táo bón cả tuần nay mới ỵ ra được mấy tấm ảnh này hả thằng chíp??
    Mấy thằng ốm đói còn sống mà chụp ảnh là đã nhân đạo lắm rồi đấy chíp ak, chứ nếu gặp lính nghẹo chắc nó xẻ thịt nấu lẩu rồi.
    Còn cái ảnh "thảm sát" của chíp sao giống như chíp tự trét ctức vô mặt mình zứa...
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Táo bón cả tuần nay mới ỵ ra được mấy tấm ảnh này hả thằng chíp??
    Mấy thằng ốm đói còn sống mà chụp ảnh là đã nhân đạo lắm rồi đấy chíp ak, chứ nếu gặp lính nghẹo chắc nó xẻ thịt nấu lẩu rồi.
    Còn cái ảnh "thảm sát" của chíp sao giống như chíp tự trét ctức vô mặt mình zứa...
  4. ngthi96

    ngthi96 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/07/2008
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    9.272
    Ngẹo mà bắt được người ta thì nó làm thế này này....Đây là món sở trường của ngụy

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
  5. ngthi96

    ngthi96 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/07/2008
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    9.272
    để xem hình tội ác mày có bao nhiêu mà đấu....[r37)]
  6. nguoihoathu

    nguoihoathu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2012
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    21
    giờ qua phi châu chụp hình mấy thằng bị táo bón, HIV, ghẻ lở ,chết đói xong up lên mạng rồi thêm vài dòng chú thích (éo biết chụp hồi nào) .Chính quyền tra tấn , bỏ mặc dân chết đói, tàn ác bla bla bla
    Sao éo có bức ảnh nào quân miền bắc tra tấn quân ở nam thế ( sao mấy bác hiền thế, sao ko xẻo dái hết tụi này đi giờ để nó sủa gâu gâu suốt ngày như tới mùa động dục), thiếu cha gì phóng viên nước ngoài ở bắc việt mà sao éo thấy ( hay éo có :-" ) mà toàn chụp từ trung với nam, đi đâu cũng thấy " a anh tóc vàng, anh tóc đen, thằng mắt dẹp giày cao bốt cầm M16 đẹp trai lai láng đứng kế bên tù bình ( éo biết là tù bình chiến tranh hay dân thường, chỉ biết cởi trần, đầu đóng khăn, quân nâu áo nâu, tay bế em bé) bị mổ bụng, treo cổ, ăn đá vào đầu" , sao éo thấy tấm nào ở bắc việt thế , hay là phóng viên cũng phân biệt vùng miền ( hay dân tộc , cộng sản chẳng hạn) nên éo thèm chụp, hay là có con chó già nào còn vài cây răng bị người ta vạch mặt nên vào sủa vài câu chửa ngượng (bằng tấm hình tự tay make up )
    Đĩ già thì suốt đời cũng là đĩ già =))
  7. nguoihoathu

    nguoihoathu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2012
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    21
    Du kích VN có anh tây đeo kính râm với mấy anh cầm M16 kìa , đúng là làm thằng hề cho người khác, lừa phỉnh thì cũng coi kĩ chứ thằng não teo :-"
    Tự đấm vào mồm sướng chưa haha
    sr dp post :-ss
  8. HSD2010

    HSD2010 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2012
    Bài viết:
    1.734
    Đã được thích:
    4
    MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TRIỂN LÃM "HÀ NỘI - NHỮNG NGÀY ĐÊM NĂM 1972"

    [​IMG]
    Hà Nội những ngày đêm 1972: Hạ tầng cơ sở và cầu đường bị phá hủy. Cầu Long Biên,
    tuyến đường huyết mạch nối Hà Nội với bờ bắc sông Hồng bị bom Mỹ phá huỷ nhiều đoạn.
    [​IMG]
    Ngày 11/5/1972, ký túc xá Đại học Y Hà Nội bị trúng bom.
    [​IMG]
    Khu tập thể nhà máy Dệt 8-3.
    [​IMG]
    Sửa đường tàu bom Mỹ phá hỏng tại Thanh Trì.
    [​IMG]
    Ga Hàng Cỏ.
    [​IMG]
    Toàn bộ 6 khối phố ở Khâm Thiên hầu như bị xoá sạch trong đêm 26/12.
    [​IMG]

    Ngõ Lý Thường Kiệt sau trận bom ngày 21/12.
    [​IMG]
    Bệnh viện Bạch Mai.
    [​IMG]
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng lãnh đạo quân chủng PKKQ
    chuẩn bị phương án đánh B52 năm 1972.
    [​IMG]
    Tên lửa SAM2 - sẵn sàng bảo vệ Hà Nội.
    [​IMG]
    Do quân đội Mỹ sử dụng loại bom bi gây sát thương cao nên mũ rơm...
    [​IMG]
    hoặc những con cúi bằng rơm cũng được bện chặt lại để bi sắt không thể xuyên qua.
    [​IMG]
    Cuộc sống trú ẩn khắp mọi nơi...
    [​IMG]
    Người Hà Nội đi sơ tán...
    [​IMG]
    Trẻ em và người già hầu hết sơ tán về các vùng nông thôn ngoại thành Hà Nôi.
    [​IMG]
    Dù ăn ngủ cùng những trận bom bất ngờ nhưng người Hà Nội vẫn rất lạc quan. Người dân chuẩn bị ăn Tết năm 1972.
    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Ba tuần sau đợt 12 ngày đêm B52 trải thảm, đám cưới của phóng viên ảnh TTXVN chỉ có kẹo, hoa đồng tiền và bánh mừng chiến thắng và chờ Hiệp định Pari
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG]
    Hơn 5 năm các cuộc đàm phán tại Paris từ 5/1968 - 1/1972.
    [​IMG]
    Cố vấn Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, những người đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán về Hiệp định Paris.
    [​IMG]
    Bà Nguyễn Thị Bình thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam trả lời báo chí tại Paris.
    [​IMG]
    Ngày 27/1/1972, Hiệp định Paris được kí kết: đình chiến.
    Nguồn: http://www.baotanglichsu.vn
  9. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.910
    Đã được thích:
    3.063
    [​IMG]

    một lính Nam Hàn bắt giữ một người bị tình nghi là lính cộng sản tại Quy Nhơn
    trong chiến dịch này, tổng cộng 800 người tình nghi đã bị bắt giữ, 185 người bị giết. Được biết do quá khứ chiến tranh với Bắc Hàn nên lính Nam Hàn đặc biệt tàn ác giết bất kỳ ai có dấu hiệu CS. một cảnh thường thấy tại miền nam VN

    [​IMG]

    Michael Maclear, Miền Bắc VN, đăng trên tuần báo 28 tháng 2 năm 1970. tiêu đề:
    Gương mặt của một dân tộc giấu mặt

    và sau là bản dịch của tác giả trang manhhai's photostream:


    Trong 3 năm qua chỉ có duy nhất một nhà báo Bắc Mỹ được vào thăm Bắc VN. Đó là một người Canada, nhà báo Michael Maclear của hãng CBS, và trong bài này, qua những hình ảnh là tường thuật của ông.
    Bài viết của John Zichmanis
    Hình ảnh: Michael Maclear
    .
    Tự nhận là có cảm tình với người Bắc VN, Maclear bác bỏ ý tưởng cho rằng cuộc đấu tranh của đất nước này chỉ là việc tiến dần tới thứ chủ nghĩa cộng sản của Trung Quốc. Thay vì vậy, ông cảm thấy đất nước này đang chơi trò tung hứng với Trung Quốc và Nga Sô, là hai nước mà Bắc VN đã nhận được viện trợ tổng cộng tới 1,5 tỷ đô la Mỹ, bao gồm cả những tên lửa SAM giống như chiếc tên lửa trong hình trên. Maclear đã có mặt tại Bắc VN khi ông Hồ Chí Minh từ trần và đã chụp được những cảnh đau buồn than khóc như ở hình trên. Ông nói ở Bắc VN không có cấm kỵ đối với việc tán tỉnh nơi công cộng (hình trái) như ở Trung Quốc.
    .
    Đối với một nhà báo Tây phương, được đến Bắc VN là một điều gì đó tương tự như được mời tham gia trong đoàn bơi lội của Mao Trạch Đông. Khi được cấp visa vào năm 1969, thông tín viên Michael Maclear của CBS tại Luân Đôn đã trở thành nhà báo Bắc Mỹ đầu tiên đến Bắc VN trong vòng 3 năm. Việc xin cấp visa đã phải mất một năm trời, và chỉ có được nhờ sự giúp đỡ của những mối quan hệ mà Maclear đã gây dựng trong thời gian ông công tác như người đại diện của CBS tại Đông Nam Á.
    Maclear khởi sự thực hiện một cuốn phim mà qua đó sẽ cho thấy gương mặt thật của một đất nước giấu mặt. “Không vì mục đích nào khác, tôi muốn giới thiệu phía bên kia của câu chuyện, đơn giản chỉ vì nó chưa từng thực sự được kể bao giờ,” ông nói. “Quả thật, nếu người Bắc VN là kẻ thù của chúng ta, thì đơn là giản tất cả chúng ta sẽ có lợi hơn nếu chúng ta biết kẻ thù này là như thế nào.”
    Kết quả chuyến lưu lại Bắc VN 4 tuần của ông là một cuốn phim màu đáng chú ý (đã được trình chiếu trên các đài truyền hình Mỹ và Canada) cùng với một bộ sưu tập ảnh màu mà một số được in trên những trang báo này.
    Maclear đã tập trung vào những tỉnh phía bắc, là những nơi phải gánh chịu những trận ném bom từ 1965 cho đến tháng 11/1968 khi việc ném bom ngừng lại. Đáng ngạc nhiên là Maclear chỉ gặp rất ít hạn chế về những gì ông được phép cho thấy. Đoàn làm phim 8 người của ông (bao gồm các người hướng dẫn, một người phiên dịch và hai quay phim người Nhật) đã đi hầu như bất kỳ nơi nào họ muốn ở khắp miền quê, mặc dù lộ trình đương nhiên bị hạn chế bởi vấn đề hậu cần vận chuyển một đoàn làm phim qua những vùng đất bị cách trở. Họ bị cấm quay cảnh những cây cầu và các tuyến giao thông, nhưng một khi phim quay xong, chúng được cho mang ra khỏi VN khi chưa tráng rửa và không phải bị kiểm duyệt. Maclear, người nhìn nhận là mình “có cảm tình” với một đất nước bị tấn công…
    ========

    bản tiếng Anh

    THE FACE OF A FACELESS PEOPLE
    In the past three years only one North American journalist has visited North Vietnam. He is a Canadian—the CBS’s Michael Maclear—and here, in pictures, is his report.
    By John Zichmanis
    Photograph: Michael Maclear
    .
    Maclear, who admits sympathy for the North Vietnamese, rejects the idea that the country’s struggle is simply creeping Chinese communism. Instead, he feels the country is playing juggler with China and Russia, from which it has received aid totaling $1½ billions, including Russian SAM missiles like the one above. Maclear was in North Vietnam when Ho Chi Minh died and photographed scenes of grief like the one above right. He says there is no taboo against open courting (left) like in China.
    .
    For a Western journalist, getting into North Vietnam is something akin to being invited to Mao Tse-tung’s swimming party. When he was granted a visa in 1969, CBS London correspondent Michael Maclear became the first North American journalist to enter North Vietnam in three years. The visa had taken a year to negotiate, and was only possible with the help of contacts Maclear had built up during his stint as the CBS’s man in Southeast Asia.
    Maclear set out to produce a film which would show the real face of a faceless country. “If nothing else, I wanted to present the other side of the story, simply because it hadn’t really been told,” he says. “If, in fact, the North Vietnamese are our enemy, then simply we would all be better off if we know what the enemy was like.”
    The result of his four-week stay is a remarkable color film (already shown on both U.S. and Canadian television) as well as a collection of color photographs, some of which are shown on these pages.
    Maclear concentrated on the northern provinces, which sustained the brunt of the bombing from 1965 until November 1, 1968, when the bombing stopped. Surprisingly, Maclear found few restrictions on what he was allowed to see. His eight-man party (including guides, an interpreter and two Japanese cameramen) went pretty well wherever they wanted around the countryside, though the itinerary was naturally limited by the logistics of moving a film crew through a disrupted land. They were forbidden to film bridges and communication lines, but once their film was shot, it was allowed out of the country unprocessed and uncensored. Maclear, who admits he was “sympathetic” to a country under attack …

    ==========

    qua bài ta thấy cái sự thật trần tụi của chế độ CS Bắc Việt! [:D][:D]

    [​IMG]

    [​IMG]

    lực lượng quân sự của Mặt Trận!

    [​IMG]

    [​IMG]

    (thanks to manhhai's photostream)
  10. senk

    senk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2012
    Bài viết:
    965
    Đã được thích:
    0
    QUy Nhơn quê em đây mà , ngày xưa nơi này là 1 kiểu căn cứ quân sự , sân bay ôm sát bờ biển , đồn điền , doanh trại chiếm hơn 1 nửa diện tích thành phố , vừa rồi có gặp 1 gã cựu binh Hàn Xẻng hỏi thăm doanh trại cũ của lính Hàn , hắn muốn thăm lại doanh trại xưa , e là e ghét bọn này vcc , nên giả vờ ko hiểu r bỏ đi :))

Chia sẻ trang này