1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những cách làm thơ

Chủ đề trong 'Czech' bởi lang_tu_phuong_xa, 04/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lang_tu_phuong_xa

    lang_tu_phuong_xa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Những cách làm thơ

    . Các thể loại thơ

    *Thơ dân gian Việt Nam (ca dao, tục ngữ): Là các thể loại được sử dụng nhiều nhất, khá dễ trong dân gian. Hầu như già trẻ lớn bé, trai gái, giàu nghèo... cứ là người Việt Nam là phải biết.
    1. Thơ lục bát.
    2. Song thất lục bát.
    2. Vè.

    *Thơ Đường :Đây là thể loại thơ nói thế nào nhỉ,nó giống như mấy bài thơ chúng ta học của mấy thi sĩ Trung Hoa cổ đó(Lí Bạch,Bạch Cư Dị...)
    3. Thơ cổ phong: (ngũ ngôn, thât ngôn)
    4. Thơ luật: (ngũ ngôn, thất ngôn)
    5. Thơ Tuyệt Cú (hay còn gọi là Tứ Tuyệt).
    (ở đây, trong mỗi phần của thơ có thể sẽ chia làm nhiều loại).

    *Thơ mới
    7. Thơ bốn chữ.
    8. Thơ năm chữ.
    9. Thơ sáu chữ.
    10. Thơ bảy chữ.
    11. Thơ tám chữ.

    . Các thể loại thơ

    *Thơ dân gian Việt Nam (ca dao, tục ngữ): Là các thể loại được sử dụng nhiều nhất, khá dễ trong dân gian. Hầu như già trẻ lớn bé, trai gái, giàu nghèo... cứ là người Việt Nam là phải biết.
    1. Thơ lục bát.
    2. Song thất lục bát.
    2. Vè.

    *Thơ Đường :Đây là thể loại thơ nói thế nào nhỉ,nó giống như mấy bài thơ chúng ta học của mấy thi sĩ Trung Hoa cổ đó(Lí Bạch,Bạch Cư Dị...)
    3. Thơ cổ phong: (ngũ ngôn, thât ngôn)
    4. Thơ luật: (ngũ ngôn, thất ngôn)
    5. Thơ Tuyệt Cú (hay còn gọi là Tứ Tuyệt).
    (ở đây, trong mỗi phần của thơ có thể sẽ chia làm nhiều loại).

    *Thơ mới
    7. Thơ bốn chữ.
    8. Thơ năm chữ.
    9. Thơ sáu chữ.
    10. Thơ bảy chữ.
    11. Thơ tám chữ.

    II)Các ghi chú về thanh, âm và vần

    Đây là phần căn bản, quan trọng nhất mà người làm thơ cần phải biết. Cái này Chỉ Nhược nhớ hình như đã từng được dạy trong chương trình văn cấp 1, lớp 3.

    *Thanh: Ở phần này, mọi người chỉ cần ghi nhớ là có hai loại, đó là thanh bằng và thanh trắc.
    1. Thanh bằng: bao gồm các chữ không mang dấu hay mang dấu huyền.
    Ví dụ: Mèo cào Ù zì. <--- tất cả đều mang dấu huyền, tất cả đều là thanh bằng.
    Chu Thông la vang. <--- tất cả đều không dấu, tất cả đều là thanh bằng.

    2. Thanh trắcbao gồm các chữ mang dấu sắc, hỏi, ngã, nặng.
    Ví dụ: Hết cả nước lẫn cái.

    *Vần:
    1. Vần bằng: là các từ có cùng âm và đều là thanh bằng.
    Ví dụ:
    Anh không ngủ được ư anh?
    Để em mở quạt quấn mành lên cho.
    Chữ anh và mành ở đâu đều là thanh bằng, và đều cùng âm.

    2. Vần trắc: là các từ có cùng âm và đều là thanh trắc.
    Ví dụ:
    Gia tài em chỉ có bàn tay,
    Em trao tặng cho anh từ ngày ấy,
    Những năm tháng cùng nhau anh chỉ thấy,
    Quá khứ dài là mái tóc em đen.
    Bàn Tay-Xuân Quỳnh.
    Chữ ấy và thấy ở đây đều có thanh trắc và cùng âm.

    3. Tiếng bằng và tiếng trắc không vần với nhau.
    Ví dụ: thanh không vần với thánh; (lả) lơi không vần với (tiến) tới.

    *Gieo vần: phần này sẽ nói thêm chi tiết khi vào từng thể loại thơ.
    1. Vần chéo.
    Ví dụ:
    Những ngày không gặp nhau
    Biển bạc đầu thương nhớ
    Những ngày không gặp nhau
    Lòng thuyền đau-rạn vỡ
    Thuyền và Biển-Xuân Quỳnh.

    2. Vần ôm.
    Ví dụ:
    Nào tướng sĩ dàn ra cho hết,
    Để đôi ta quyết liệt một phen,
    Quân thiếp trắng, quan chàng đen,
    Hai quân ấy chơi nhau đà đã lửa.
    Đánh cờ-Hồ Xuân Hương.

    3. Vần ba tiếng.
    Ví dụ:
    Nghìn dặm có duyên sự cũng thành,
    Xin đừng lo lắng hết xuân xanh.
    Tấc gang tay họa thơ không dứt,
    Gần gụi cung dương lá vẫn lành.
    Duyên kỳ ngộ-Hồ Xuân Hương.

    4. Vần giữa câu và cuối câu.
    Ví dụ:
    Kiều càng sắc sảo mặn mà
    So bề tài sắc lại là phần hơn.
    Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
    Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
    Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
    Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
    Truyện Kiều-Nguyễn Du.
    III)Thơ Lục Bát

    - Thơ lục bát là thể thơ đặc biệt của Việt Nam, bao gồm một câu 6 chữ và một câu 8 chữ. Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát lại tiếp tục vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
    Ví dụ:
    Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
    Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
    Người quốc sắc, kẻ thiên tài
    Tình trong như đã mặt ngoài còn e.

    Ngoài ra cũng cần phải chú ý đến thanh phối hợp trong câu. Lấy lại ví dụ trên sẽ thấy.
    2 4 6
    Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
    bằng trắc bằng
    Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
    bằng trắc bằng bằng

    Đây là căn bản của thơ lục bát, nói riêng với huynh đệ tỷ muội bắt đầu làm thơ, phần thanh làm cho câu thơ nhịp nhàng hơn, vần làm cho câu có nhạc điệu, hay hơn, mọi người không cần cứ phải chăm chăm vào nó quá... sẽ quên mất ý thơ đấy. Cứ đọc sao thấy êm tai, xuôi câu là được.

    - Ngoài ra còn một số ngoại lệ khác trong thơ lục bát: tiếng 6 của câu lục có thể vần với tiếng 4 của câu bát.
    Ví dụ:
    Đêm nằm gối gấm không êm
    Gối lụa không mềm bằng gối tay em
    Mọi người chú ý ở đây, trong câu bát thanh không còn là bằng trắc bằng như ở ví dụ trên mà đổi lại là trắc bằng trắc, và ngắt nhịp ở giữa câu.
    2 4 6
    Đêm nằm gối gấm không êm
    bằng trắc bằng
    Gối lụa không mềm bằng gối tay em.
    trắc bằng trắc

    -------------------------
    III)Thơ Lục Bát

    - Thơ lục bát là thể thơ đặc biệt của Việt Nam, bao gồm một câu 6 chữ và một câu 8 chữ. Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát lại tiếp tục vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
    Ví dụ:
    Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
    Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
    Người quốc sắc, kẻ thiên tài
    Tình trong như đã mặt ngoài còn e.

    Ngoài ra cũng cần phải chú ý đến thanh phối hợp trong câu. Lấy lại ví dụ trên sẽ thấy.
    2 4 6
    Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
    bằng trắc bằng
    Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
    bằng trắc bằng bằng

    Đây là căn bản của thơ lục bát, nói riêng với huynh đệ tỷ muội bắt đầu làm thơ, phần thanh làm cho câu thơ nhịp nhàng hơn, vần làm cho câu có nhạc điệu, hay hơn, mọi người không cần cứ phải chăm chăm vào nó quá... sẽ quên mất ý thơ đấy. Cứ đọc sao thấy êm tai, xuôi câu là được.

    - Ngoài ra còn một số ngoại lệ khác trong thơ lục bát: tiếng 6 của câu lục có thể vần với tiếng 4 của câu bát.
    Ví dụ:
    Đêm nằm gối gấm không êm
    Gối lụa không mềm bằng gối tay em
    Mọi người chú ý ở đây, trong câu bát thanh không còn là bằng trắc bằng như ở ví dụ trên mà đổi lại là trắc bằng trắc, và ngắt nhịp ở giữa câu.
    2 4 6
    Đêm nằm gối gấm không êm
    bằng trắc bằng
    Gối lụa không mềm bằng gối tay em.
    trắc bằng trắc

    -------------------------
    IV)Thơ Song thất lục bát

    1. Ngay tên của thể thơ cũng đã nói cho biết thể loại thơ này như thế nào rồi. Song thất lục bát bao gồm 2 câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, và 1 câu 8 chữ. Như mọi người đã nói, Chinh Phụ Ngâm là một trong tác phẩm lớn dùng thể loại này.
    Ví dụ:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa, <---câu thất 1
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây <--- câu thất 2
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay, <--- câu lục
    Bước đi một bước dây dây lại dừng. <--- câu bát
    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo

    2. Thanh:
    - Ở câu thất 1: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là trắc bằng trắc.
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa. - Ở câu thất 2: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là bằng trắc bằng.
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây - Ở câu lục bát thì luật bình thường đã nói ở phần lục bát.

    3. Vần:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay,
    Bước đi một bước dây dây lại dừng.

    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo.

    Săn Lâu Lan, rằng theo Giới Tử,
    Tới Man Khê, bàn sự Phục Ba,
    Aáo chàng đỏ tựa ráng pha,
    Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.

    - Những chữ in đậm vần với nhau, và những chữ gạch dưới vần với nhau.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 1 vần với tiếng thứ 5 của câu thất 2.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 2 vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
    - Tiếng thứ 6 của câu lục lại vần với tiếng thứ 6 của câu bát theo luật lục bát.
    - Ngoài ra tiếng thứ 8 của câu bát có thể tiếp tục vần với tiếng thứ 5 của câu thất tiếp theo (chữ in nghiêng).


    E hèm... ... luật thơ của Song thất lục bát hơi khó nhớ chút đỉnh. Nếu huynh đệ tỷ muội nào chưa quen thì cứ đọc sao cho vần rồi làm đại vậy. Chứ cứ nhớ nhớ luật chẳng ý cũng bay mất tiêu.

    IV)Thơ Song thất lục bát

    1. Ngay tên của thể thơ cũng đã nói cho biết thể loại thơ này như thế nào rồi. Song thất lục bát bao gồm 2 câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, và 1 câu 8 chữ. Như mọi người đã nói, Chinh Phụ Ngâm là một trong tác phẩm lớn dùng thể loại này.
    Ví dụ:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa, <---câu thất 1
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây <--- câu thất 2
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay, <--- câu lục
    Bước đi một bước dây dây lại dừng. <--- câu bát
    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo

    2. Thanh:
    - Ở câu thất 1: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là trắc bằng trắc.
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa. - Ở câu thất 2: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là bằng trắc bằng.
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây - Ở câu lục bát thì luật bình thường đã nói ở phần lục bát.

    3. Vần:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay,
    Bước đi một bước dây dây lại dừng.

    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo.

    Săn Lâu Lan, rằng theo Giới Tử,
    Tới Man Khê, bàn sự Phục Ba,
    Aáo chàng đỏ tựa ráng pha,
    Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.

    - Những chữ in đậm vần với nhau, và những chữ gạch dưới vần với nhau.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 1 vần với tiếng thứ 5 của câu thất 2.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 2 vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
    - Tiếng thứ 6 của câu lục lại vần với tiếng thứ 6 của câu bát theo luật lục bát.
    - Ngoài ra tiếng thứ 8 của câu bát có thể tiếp tục vần với tiếng thứ 5 của câu thất tiếp theo (chữ in nghiêng).


    E hèm... ... luật thơ của Song thất lục bát hơi khó nhớ chút đỉnh. Nếu huynh đệ tỷ muội nào chưa quen thì cứ đọc sao cho vần rồi làm đại vậy. Chứ cứ nhớ nhớ luật chẳng ý cũng bay mất tiêu.

    IV)Thơ Song thất lục bát

    1. Ngay tên của thể thơ cũng đã nói cho biết thể loại thơ này như thế nào rồi. Song thất lục bát bao gồm 2 câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, và 1 câu 8 chữ. Như mọi người đã nói, Chinh Phụ Ngâm là một trong tác phẩm lớn dùng thể loại này.
    Ví dụ:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa, <---câu thất 1
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây <--- câu thất 2
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay, <--- câu lục
    Bước đi một bước dây dây lại dừng. <--- câu bát
    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo

    2. Thanh:
    - Ở câu thất 1: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là trắc bằng trắc.
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa. - Ở câu thất 2: tiếng thứ 3, 5, 7 sẽ là bằng trắc bằng.
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây - Ở câu lục bát thì luật bình thường đã nói ở phần lục bát.

    3. Vần:
    Nước có chảy mà phiền chẳng rửa
    Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây
    Nhủ rồi nhủ lại cầm tay,
    Bước đi một bước dây dây lại dừng.

    Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi,
    Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San,
    Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    Chỉ ngang ngọn giáo vào hàng hang beo.

    Săn Lâu Lan, rằng theo Giới Tử,
    Tới Man Khê, bàn sự Phục Ba,
    Aáo chàng đỏ tựa ráng pha,
    Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.

    - Những chữ in đậm vần với nhau, và những chữ gạch dưới vần với nhau.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 1 vần với tiếng thứ 5 của câu thất 2.
    - Tiếng thứ 7 của câu thất 2 vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
    - Tiếng thứ 6 của câu lục lại vần với tiếng thứ 6 của câu bát theo luật lục bát.
    - Ngoài ra tiếng thứ 8 của câu bát có thể tiếp tục vần với tiếng thứ 5 của câu thất tiếp theo (chữ in nghiêng).


    E hèm... ... luật thơ của Song thất lục bát hơi khó nhớ chút đỉnh. Nếu huynh đệ tỷ muội nào chưa quen thì cứ đọc sao cho vần rồi làm đại vậy. Chứ cứ nhớ nhớ luật chẳng ý cũng bay mất tiêu.

    ) Vè:

    - Thể loại này thuộc loại khá dễ cho tất cả mọi người, chỉ cần huynh đệ chú ý một chút về cách thức là có thể làm được ngay. Vè đọc lên nghe rất vui tai, rất rộn rã, nhịp nhàng.

    - Cách gieo vần trong vè là vần tiếp.

    Ve vẻ vè ve
    Cái vè câu cá
    Nhà cũ vừa phá
    Nhà mới dựng lên
    Chỉ vài tấm phên
    Tiền bạc không đủ
    Xưa là địa chủ
    Ruộng lắm tiền nhiều
    Nay lại tiêu điều
    Cầu bơ cầu bất
    Xin được mảnh đất
    Cắm vội cái lều
    Chỉ tội một điều
    Đất hơi xấu sắc
    Bán buôn chẳng đắt
    Bán lẻ chẳng xong
    Suốt tháng long nhong
    Một xu chẳng có
    Xin thì chẳng bõ
    Vì có ai cho
    Đi cướp lại lo
    Không đủ bản lĩnh
    Thôi thì bình tĩnh
    Suy xét trước sau
    Sẵn có cần câu
    Ao hồ cũng lắm
    Kiếm vài con trắm
    Con chép con mè
    Nằm khểnh bụi tre
    Thả câu qua bữa
    Hàng xóm tối lửa...
    Tắt đèn có nhau
    Ai muốn đi câu
    Vào đây mà pót
    Không thì quay gót
    Hoặc lặng mà nghe
    Nghe vẻ nghe ve
    Cái vè câu cá
  2. lang_tu_phuong_xa

    lang_tu_phuong_xa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0

    Bây giờ mình chuyển sang phần thơ mới:
    *VI) Thơ bốn chữ:
    1. Phần thanh:
    Tiếng thứ 2 trong câu nếu là bằng thì tiếng thứ 4 trong câu sẽ là trắc, và ngược lại. Nhưng tất nhiên lúc nào cũng có sự ngoại lệ.
    Ví dụ:
    Con cò bé bé
    Nó đậu cành tre
    Đi không hỏi mẹ
    Biết đi đường nào? <--- trường hợp ngoại lệ, tiếng thứ 2 là bằng, tiếng thứ tư cũng bằng.
    -Đây là bài hát con cò bé bé, VKS không biết tựa bài.
    2. Vần:
    - Vần tiếp:
    Mặt trời của bé
    Là mẹ chứ ai
    Bé tựa trên vai
    Ngủ say ngon giấc.
    Ngoài kia gió bấc
    Lòng mẹ ấm êm
    Tay mẹ rất mềm
    Dịu dàng đưa khẽ.
    - Vần ôm:
    Hái sao trên trời
    Dấu vào trong túi
    Đêm về lúi húi
    Gói tặng cho em.
    - Vần tréo:
    Ông trăng buổi sớm
    Mệt mỏi ngáp dài
    Nụ hồng vừa chớm
    Vươn đón nắng mai.
    - Vần 3 tiếng:
    Sao biếc đầy trời
    Sầu trông viễn khơi
    Đêm mờ im lặng
    Nhìn hạt sương rơi.
    - Khổng Dương-
    ...roài bây giờ thì cô bé ngổ ngáo tha hồ làm thơ nhé.hehe
  3. lang_tu_phuong_xa

    lang_tu_phuong_xa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0

    hôm nay tôi giới thiệu các bạn 1 thể loại thơ
    thất ngôn bát cú đường luật liên hoàn soay chuyển . thể loại này nó đi cả bộ bốn bài liền đọc bài nào trước cũng ra ý của nó
    ...tôi làm ví dụ nha:
    Bởi ta mang phận hèn con số dở
    Cuộc sống bơ vơ quê người xứ lạ
    Bao đêm trường thao thức một giấc mơ
    Mơ mai này trở lại thăm quê nhà
    Ta lớn dần giữa quê người xứ lạ
    Mang trong mình một nỗi nhớ quê hương
    Có ai hiểu tâm sự người xa xứ
    Đời tha phương mang nỗi niềm nhung nhớ
    Đôi lúc buồn ta tâm sự cùng thơ
    Cho cõi lòng vơi bớt đi nỗi nhớ
    Nhưng năm tháng mãi cứ thờ ơ
    Lặng lẽ trôi qua chẳng đợi chờ.
    Áng thơ đượm buồn da diết nhung nhớ.
    Kéo ta về kỉ niệm thuở ấu thơ.
    Hoa phượng đỏ tà áo trắng ngẩn ngơ.
    Giờ tất cả đã như một giấc mơ.
    ...vần vè thì chắc là còn chưa ổn(..tại kiểu thơ này khó wé)...nhưng khi sáo trộn các khổ thơ...thì í nghĩa cũng tạm.Hehe Lần đâu tiên tui làm kiểu thơ này Samy đừng cười nha
  4. tereda_2010

    tereda_2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    895
    Đã được thích:
    0
    Chứng tỏ là pác nói dối em nhé ! Pác pảo là pác xa nhà lâu ngày không biết thơ của mấy thi sĩ VN , hehe , thế mà kể ra là : Hồ X. Hương . X. Quỳnh ...... Kinh dị ! Áp dụng cách dạy làm thơ của pác tặng pác bài thơ này này ! Chúc pác vui vẻ & một mùa GS ấm áp !
    Đêm lạnh_prạha ,
    Tôi nghe cô nhỏ khóc nhớ nhà
    Nước mắt hoà cùng tuyết trắng
    Liệu có làm tuyết tan ra???
    Đêm lạnh_prạha
    Lãng _tử_phương_xa chập chờn giắc ngủ
    Mắt buồn nôn nao nhớ thương ngày cũ
    Phượngcháy rực trời thành fố quê hương
    Rồi bất chợt ..cơn mơ oà vỡ
    Tỉnh giắc rồi lại thấy mình...
    giữa ... đêm lạnh_prạha

Chia sẻ trang này