1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những Câu Chuyện Du Học ....

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi cu-ty, 11/10/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cu-ty

    cu-ty Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Những Câu Chuyện Du Học ....

    VÊNH VÀ KHÔNG VÊNH
    Cả trường hoang mang với các buổi tọa đàm ?ođổi mới phương pháp đào tạo?. Người ta đi tìm những bất cập, những yếu tố ?ovênh? về quan niệm và quan hệ giữa thầy và trò? Nhưng có những câu trả lời nằm ở phía ngoài hội thảo?
    1.Trong cuộc tọa đàm với nội dung ?oĐổi mới phương pháp đào tạo? sinh viên lao nhao phát biểu: ?oChúng em không thích tất cả những môn học đều biến thành những môn chép chính tả. Tất cả các trường đại học văn minh trên thế giới đều sử dụng đến 60% thời gian biểu cho việc thực hành. Chúng ta có lạc hậu đến mấy cũng phải đến kết chấm dứt tình trạng dạy học một chiều. Hãy biến bục giảng thành diễn đàn đối thoại. Học trò ngày nay không phải là một thế hệ thụ động??
    Thầy ngồi nghe, mắt buồn buồn quay sang đồng nghiệp: ?oMình sưu tập được hơn 30 năm làm thầy rồi, cũng đã đến lúc thấy nhàm chán với phương pháp học cổ điển. Mỗi tối không học thêm vi tính, tiếng Anh thì cũng nịnh con gái cho vào mạng. Thầy phải đi trước cả trò. Mình cũng muốn làm thay đổi bọn trẻ, cũng muốn nghe chúng nói? Nhưng rốt cục những giờ học đối thoại dần dần trở nên kém sôi nổi. Bọn trẻ chưa có nhiều điều trong đầu để đem ra đối thoại. Chúng rất năng nổ, những mới mạnh dạn dùng câu mệnh lệnh thức: ?oThầy phải?? mà chưa chịu dùng câu: ?oEm phải??
    Nghĩa là đã có sự ?ovênh? nhau. Trong cuộc chiến đấu giành tri thức và khoa học công nghệ cao, thầy và trò lẽ ra phải là những người cùng chiến hào.
    2.?oHọc trò Mỹ mặc quần soọc đến trường, nhồm nhoàm ăn trong khi giảng viên thuyết trình. Thế mà ở giảng đường Việt Nam trò chỉ nói chuyện, ngủ gục là bị lôi cổ ra ngoài. Thế nào là tự do, thế nào là bình đẳng?? Lũ sinh viên bắt đầu? găng, buổi tọa đàm bắt đầu? ban căng, không khí Trái Đất ? nóng dần lên.
    Thầy rời bục giảng, đứng giữa lớp mà nói: ?oQuyền tự do của mỗi người là làm tất cả những điều mình thích, mình mong muốn nhưng không làm ảnh hưởng đến tự do của người khác. Không thể so sánh một cách quá khập khiễng như thế. Liệu chúng ta đã thực hiện đúng các nguyên tắc của tự do, làm tròn bổn phận và nghĩa vụ của chính mình chưa??
    Thầy có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho học sinh. Nhưng thầy xuất hiện trên bục giảng vẫn còn ngay ngáy lo chuyện cơm áo, gạo tiền, vẫn còn hốt hoảng trả lời di động vì những lời mời dạy thêm, vẫn à ơi những điều muôn thưở không bao giờ có trong giáo trình để cho qua 45 phút?
    Trò bùng tiết, ngồi quán tán phét, gọi thầy bằng ?oông?, gọi cô bằng ?omụ?. Trò ấy là trò bất kính. Chúng ta ngồi trong lớp buôn chuyện tình yêu, nhưng câu chuyện vỉa hè không làm người ta lớn hơn về mặt trí thức. Vở học 4 năm chỉ có một cuốn ?osổ tổng hợp? ghi gần một trăm môn học. Cứ đến kỳ thi là đôn đáo mượn vở bạn bè, photo bé xíu, làm một thứ phao ảo cho các chú vịt tập bơi trên biển. Chúng ta đang lãng phí tuổi trẻ. Chúng ta không công bằng với thầy và với chính mình.
    Nghĩa là lại có sự vênh nhau?
    3.Ở trên lớp gọi là cô, ra khỏi giảng đường gọi trò gọi cô là chị. Mỗi khi buồn, cô trò gửi mail cho nhau tâm sự. Mỗi lần trò có việc băn khoăn, điện thoại nhà chị lại réo liên hồi. ?oCứ gửi đi, ngày nào chị cũng check, cứ gọi cho chị bất cứ lúc nào cần??. Năm thứ ba cô là cái đích rất xa nhưng bằng mọi cách trò phải tiến đến. Cô được đi học nước ngoài (mình cũng phải thế). Năm thứ ba cô có bài đăng trên báo nước ngoài. Cái tên ?oBy Thanh Huyền? ký dưới bài viết dày đặc những dòng chữ lạ như một niềm kiêu hãnh (mình cũng phải một lần như thế). ?oThời chị đi thực tập, kỷ lục sung sướng nhất là thấy tên mình (tên tác giả) được ký 11 lần trong một số báo?. Trò choáng. Cứ tưởng con số 7 lần của mình đã là một kì tích. Cách đây 7 năm đã có người làm việc ấy tốt hơn rất nhiều lần. (Lại thêm cơ hội hô quyết tâm và bắt đầu bằng: mình sẽ?)
    Trò làm khóa luận được các thầy cô hướng dẫn nhiệt tình nhưng vẫn thích vác đề cương đến ?ogây nhiễu? chị. Chị kể về thời chị làm khóa luận. Cách tốt nhất là phải tìm một cái hoàn toàn mới, thiết lập đường đi cho chính mình. Rồi chị kể thời gian chị làm luận văn bảo vệ thạc sĩ, về cái cách tự quay mình với công việc và các mối quan hệ như thế nào. Đừng để mình ngồi yên khi mọi thứ đang thay đổi. Chị chỉ ra cơ man là sai cót trong đề cường nhiều khờ khạo của cô trò hiếu thắng. Chị biết là chị đã tác động rất lớn và làm lung lay nhiều điều lạc hậu, thổi vào quyết tâm trong đầu óc của một cô trò nhưng chị không thê biết sự thay đổi ấy lớn đến mức nào?
    Cứ như có một cuộc rượt đuôi trong suốt một thời sinh viên của trò. Người ta bảo ?ohậu sinh khả úy?, những lớp học trò phải có ngày vượt qua mốc của thầy thì đó mới là thành công lớn nhất trong đời những người thầy. Và ở đây mọi yếu tố công bằng đều được đảm bảo. Người ta không tim thấy độ vênh bất kể là chênh lệch thế hệ
  2. tanit

    tanit Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/02/2002
    Bài viết:
    1.926
    Đã được thích:
    0
    Ko hiểu muốn nói gì.
    Và nghĩ là đã đọc cái này nhiều lần rồi mà ko biết ở đâu, trong ttvnol cũng có.


    Chí lớn làm việc lớn
    Chí nhỏ ... cũng quyết làm việc lớn
  3. cu-ty

    cu-ty Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    ùh đây là chuyện theo nguồn Sinh Viên Việt NAm .ở trên ttvn có hay không tôi cũng ko biết .thấy thì post lên thôi .còn cả 1 đống bài bọn bạn nó gửi
  4. genisys

    genisys Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/01/2001
    Bài viết:
    1.455
    Đã được thích:
    0
    báo svvn toàn dùng những thằng ăn tục nó láo, chẳng biết gì mà cũng to còi, rồi còn xào nấu tài từ báo khác. Đọc thấy thằng viết bài phóng đại quá lố, hơn cả cụ Tú Xương ngày xưa.
    Lác đác hoàng lan, lất phất Thuhồ run mặt sóng, thoảng sương mùNgười đi mỏi phố mùa chưa cúcSắc áo vàng kia nở sớm ư ?

Chia sẻ trang này