1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những chiến công thầm lặng của các nhà khoa học kỹ thuật quân sự và kỹ sư qs Việt nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Daita_Tiensi, 05/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
    Gần đây nhất là sơn tàng hình
    Sơn này dùngsơn các két sắt thì tiền trong két tàng hình sạch
  2. xuanhuy310

    xuanhuy310 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Ngày đi học mấy thầy giáo, rồi mấy ông binh bét về hưu cũng hay kể chuyện nâng tầm SA-2. Trẻ con nghe cuĩng tưởng thật, chắc mấy đồng chí kia từ ngày lớn chưa đọc lại tài liệu bao giờ. SA-2 tầm vao nhất khoảng 24km. B52 chỉ bay kịch tầm khoảng 20-22km thôi
  3. minhmeo2009

    minhmeo2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2009
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu tin đồn đó xuất phát từ đâu nhưng ai cũng tin là thật
  4. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    sơn tàng hình ? là loại sơn nào vậy bác ? chỉ nghe nói sơn có thể háp thụ song rada hay sona.. tốt chứ chưa nghe nói sơn tàng hình , còn muốn gần như tàng hình trước các loai sóng đó thì chỉ có sợi các bon tổng hợp thôi bác à , cho nên họ phủ lên máy bay tàu chiến ... 1 loại các bon tổng hợp để hấp thụ , khục xạ .. sóng rada , sona.. và công nghẹ cao hơn cácbon tổng hợp đó là các ống dạng nano , ( nhưng nghe nói loại này mới có trên phòng thí nghiệm và giá thành rất đắt ) thôi bác àh
    còn đây là link để bác tham khảo loại được côi là gần như tàng hình trước rada đối phương
    http://ktcnqs.blogspot.com/2010/01/khinh-ham-tang-hinh-visby.html
    ......Trước đó đã có rất nhiều tàu chiến có thiết kế nhắm tới việc giảm diện tích phản xạ radar, tuy nhiên chưa có thiết kế nào toàn diện như của Visby.......Tàu dài 80m, rộng 11m, tải trọng 650 tấn, với mớn nước khoảng 2.5m. Vỏ tàu làm bằng vật liệt sợi carbon, cùng với các bề mặt được thiết kế để tán xạ sóng radar; Visby rất khó bị radar phát hiệb. Nếu tàu chạy với tốc độ thấp, khoảng 22km/h khi biển êm hay 13km/h khi biển động, thì nó gần như vô hình với radar.....
  5. aircraftofbk

    aircraftofbk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2008
    Bài viết:
    278
    Đã được thích:
    0
    +_________
    có cũng đâu cho các bác biết,có ai vote cho e 5 sao e bật mý cho,tin cx 100% đấy.
  6. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    Tin từ trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết , Việt Nam chúng ta đã chế tạo được áo giáp chống đạn rất hiệu quả mà lại rẻ hơn áo giáp nhập ngọai nhiều.
    ....Để làm được một chiếc áo giáp thành phẩm, phải qua nhiều công đoạn phức tạp. Cơ bản nhất là làm sao liên kết hàng trăm bó sợi để thành một thể thống nhất bền vững, sau đó qua một bể nhựa nhiệt dẻo, những tấm composite dẻo sẽ thành hình. Xếp vuông góc các tấm composite đó làm nên các lớp mỏng, ép nhiệt dán chúng lại với nhau để tạo thành một tấm gia cường - thành phần quan trọng nhất trong công năng chống đạn của áo giáp. Theo kỹ sư Bùi Công Khê, chỉ với tấm áo dệt trông dày hơn áo jean một chút, người mặc không bị đạn súng K59 sát thương. Khi thêm các tấm tăng cường, tùy từng loại sẽ bảo vệ được con người trước các loại súng bộ binh phổ biến như CKC, AK?
    Ma sát góp phần quan trọng để chống lại các tác động của đạn, do đó, cách bện sợi có vai trò đặc biệt. Nếu dệt quá chặt hoặc quá cứng, biến dạng của vật liệu sẽ bị hạn chế khi viên đạn xuyên tới nên dễ gây tác động xé rách tại điểm tập trung lực ở đầu đạn. Nhưng nếu lỏng hoặc quá mềm, đầu đạn sẽ dễ dàng đi qua bằng việc tách các lớp sợi ra. Vì vậy, áo giáp thành phẩm phải được sản xuất trong điều kiện nghiêm ngặt và có kiểm nghiệm kỹ để tránh được các sai sót này. Kỹ sư Bùi Công Khê cho biết, để tránh bề mặt sợi vật liệu quá mịn, trong quá trình va đập các sợi sẽ bị trượt (do hệ số ma sát giữa chúng thấp), nhóm nghiên cứu đã phải tìm cách làm nhám, xử lý bề mặt sợi để tăng ma sát đáp ứng nhu cầu giữ viên đạn lại.
    Các loại áo giáp chống đạn của Việt Nam đều có khối lượng vừa phải: chống K59 2,2 kg và nặng nhất là chiếc áo chống đạn AK với khối lượng 5 kg. Hiện tại, Trung tâm Công nghệ vật liệu đã chế tạo được khiên chống đạn với khối lượng chỉ khoảng 12 kg/m2, có thể chống được hầu hết các loại đạn.
    Cũng theo kỹ sư Bùi Công Khê, hiện nay, Trung tâm công nghệ vật liệu hoàn toàn có khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước (khoảng 10.000 chiếc/năm) với giá thành thấp hơn nhập từ nước ngoài. Chẳng hạn, loại áo giáp binh lính Mỹ sử dụng trong chiến tranh Iraq trị giá 1.000-1.500 USD/chiếc. Sản phẩm của Việt Nam qua kiểm nghiệm có chất lượng tương đương nhưng giá thành chỉ bằng 2/3.
    Người viết: Lê Hạnh
  7. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Bài này em đọc trên Thế giới mới từ mấy năm nay rồi
    Cũng đã đưa lên đây hỏi mấy lần
  8. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
    Sơn mà bác nói đó, ko hỉu sao lại ko thấy ứng dụng rộng rãi
  9. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
  10. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655

Chia sẻ trang này