1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những chiến sĩ Quốc tế trong kháng chiến chống Pháp .

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Red_army_vn, 26/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Okai
    Trong quyển "Đường số 4 rực lửa" của cụ Đặng Văn Việt kể lại chuyện trung đoàn Cao Bắc Lạng chiến đấu trên đường 4, có nói đến 1 người chỉ huy giao liên Việt Nam mới của trung đoàn tên là Sáu Nhật. Anh Sáu Nhật được kể lại là luôn đi xà cạp, đeo gươm và đội mũ sắt như là thời còn là sỹ quan nhật. Trên bức ảnh nổi tiếng của trung đoàn 174, anh có được thấy đứng ở hàng đầu (chỗ khoanh) :
    Theo em được biết, mấy năm gần đây, ông cụ cũng thường hay sang VN thăm lại đồng đội cũ ở đại đoàn 316, chỉ tội em không biết được tên nhật của ông cụ.
  2. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Hen-ri Mác-tanh: ?oTôi chiến đấu vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam?
    Tuấn Linh
    Trong lá thư đề ngày 23-11-1946 từ Hải Phòng gửi về cho cha mẹ ở Pháp, là người đã chứng kiến những tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam, nhất là ở Hải Phòng ngày 20 và 21-11, Hen-ri Mác-tanh kể lại ấn tượng về ?osự kiện Hải Phòng?: ?o? Những đám cháy đỏ rựckhắp bầu trời Hải Phòng. Con không nghe thấy gì nữa vì hai tai ù đặc bởi tiếng đại bác. Ngày 20 và 21-11-1946, chúng ta đã có 30 người chết, trong đó có 10 thủy binh??.
    Hen-ri Mác-tanh, sau này kể lại về gia đình: ?o? Cha tôi làm thợ nguội, mẹ làm thợ may. Tôi có chị và em gái, và tất nhiên tôi trở thành thợ nguội như cha. Cha tôi và bác tôi đã tham gia chiến tranh 1914-1918. Tôi được nuôi dưỡng trong kỷ niệm của một cuộc chiến tranh ái quốc trong đó gia đình tôi đã tham gia. Tôi không thể tin rằng quân đội Pháp lại có thể thua trận năm 1940, và khi nhìn thấy quân đội đó bỏ chạy, tôi bàng hoàng đến mức ngày nay vẫn nhớ như in. Lúc đó tôi mới 13 tuổi nhưng đã nghĩ rằng, phải đuổi quân Đức phát xít đi. Như vậy tự nhiên tôi tham gia kháng chiến. Cha tôi đã tham gia Đảng cộng sản Pháp. Từ năm 1942 ông đã cho tôi xem truyền đơn và tôi đem phân phát trong các nhà máy trong thành phố? Tiếp đấy tôi đem thư vào chiến khu, tôi muốn lên chiến khu. Cuối cùng tôi được gia nhập đơn vị dân quân FPT do Đảng cộng sản lãnh đạo??.
    Hen-ri Mác-tanh tham gia tổ chức du kích FPT do Đảng cộng sản lãnh đạo năm 16 tuổi, trở thành đảng viên Cộng sản? Sau ngày nước Pháp được giải phóng, ?otháng 12-1944, tôi làm đơn xin đăng lính hải quân khi còn một tháng nữa mới đầy 18 tuổi?. Nhưng từng tham gia FPT, ?ovì lý do chính trị? nên đơn xin nhập ngũ bị trì hoãn, cho đến 1-6-1945 mới được ký đơn nhập ngũ ở Paris. Sau khi đi tu nghiệp trở thành thợ máy, Mác-tanh được điều về hộ chiến hạm Chevreuil ở Trung ương-lông để sang Sài Gòn-Viễn Đông. Đó là một tàu nhỏ 600 tấn có 80 thủy thủ? ?oChúng tôi không biết gì về chiến tranh thuộc địa?. Tháng 12-1945 chúng tôi đi ngược sông lên Sài Gòn, phải chờ quân đổ bộ, ngược sông Mê Công và đổ xuống hàng đại đội. Khi họ trở lại tàu nói cho chúng tôi biết cái gì đã xảy ra. Chúng tôi đã nhìn thấy họ đổ xuống những ngôi làng nhỏ hay những khu rừng, đi sâu vào rừng rồi sau đó nhìn thấy lửa bốc cao đằng xa. Họ bảo rằng đã bắn và đốt các làng để dạy cho dân chúng biết phải sống như thế nào. Đối với chúng tôi, đó là cú sốc đầu tiên: tại sao họ lại đốt làng?...
    Mọi việc mới bắt đầu sáng tỏ khi Hiệp định 6-3-1946 được ký, chúng tôi cập bến Hải Phòng trên tàu Triomphant. Đáng lẽ quân Tưởng phải rút về nước, nhưng họ không tôn trọng hiệp định và bắn vào tàu Pháp. Có người chết và bị thương, việc đổ bộ phải lùi 48 tiếng đồng hồ. Sau đó cuộc đổ bộ diễn ra êm thấm, và Hiệp định 6-3 được ký. Chúng tôi diễu hành trên các tàu với những tàu khác trước tướng Le Ceelerc và Chủ tịch Hồ Chí Minh đang ở trên tàu của thủy sư đô đốc??. Nhưng rồi Mác-tanh nhận ra rằng, ?oHiệp định 6-3 không có giá trị ở phía Nam, chiến tranh vẫn tiếp tục. Lại vẫn những cuộc hành quân càn quét như trước và căng thẳng hơn. Lúc đó miền Bắc đang bị nạn đói, và chúng tôi có nhiệm vụ ngăn chặn, đánh chìm những chiếc những chiếc thuyền lớn của người Hoa có giấy tờ đóng dấu đầy đủ chở gạo đi bán? Mệnh lệnh đó thật nguy hiểm và sự việc ngày càng thêm trầm trọng?
    Vậy là từ 6-3, đối với tôi sự việc đã rõ ràng. Tôi yêu cầu bỏ hợp đồng, không muốn ở trong quân đội nữa. Trong thủy thủ đoàn có một sự tự vấn lương tâm rằng đây là một cuộc chiến tranh bẩn thỉu, phi nghĩa. Tôi không nói là đã có một sự giác ngộ chính trị toàn bộ nhưng là một sự bất bình khi thấy rằng đáng lẽ đến đây để giúp đỡ người ta thì lại đi giết nhân dân Việt Nam. Người ta đã từ chối hủy bỏ hợp đồng vì họ đang cần và không cho chúng tôi về. Tôi thấy rõ đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa? và trong thư của tôi, càng ngày tôi càng có lập trường chính trị rõ rệt hơn để chống lại cuộc chiến tranh này. Nhiệm vụ của tôi là phải phản đối cuộc chiến tranh này và nói lên cái gì đã, đang xảy ra??.
    Trở về Pháp năm 1947, H.Mác-tanh bị điều động trở lại Đông Dương nhưng đã kiên quyết phản đối, bị kết tội là phá hoại và bị bắt vào tù. Đến 17-10-1950 trước tòa án binh ở Trung ương-lông, chính ấn tượng ở Hải Phòng sau 6-3-1946 là bằng chứng để H.Mác-tanh tố cáo, buộc tội chính phủ Pháp.
    Chủ tọa phiên tòa: Khi tự nguyện tòng quân, anh đã biết rằng sẽ phải phục tùng mệnh lệnh tiến hành chiến tranh?
    H.Mác-tanh: Tôi tự nguyện tòng quân không phải để làm một cuộc chiến tranh đánh vào trẻ em và phụ nữ.
    -Anh có bằng chứng về điều anh nói?
    -Có! Ở Hải Phòng, chúng tôi đã bắn vào những đoàn người mà không ai biết đó là thường dân hay binh lính.
    -Anh có phải là tác giả tờ truyền đơn có đầu đề: ?oCác bạn thủy thủ, hãy bỏ phiếu cho hòa bình??
    -Phải! Tờ truyền đơn đó được soạn thảo theo yêu cầu của tôi và được các thủy thủ khác rải, sau khi tôi hỏi họ có đồng ý đấu tranh cho hòa bình không.
    -Anh có nhận được sự gợi ý từ bên ngoài để soạn thảo truyền đơn đó không?
    -Tôi không cần ai gợi ý cả. Chỉ cần nhìn vào những gì cần xây dựng lại trong nước ta cũng hiểu rằng những kinh phí quân sự là quá nặng và thay vì làm chiến tranh phi nghĩa ở Đông Dương, tốt hơn cả là đem mọi sức lực đấu tranh cho hòa bình.
    -Anh đã tự nguyện tòng quân để sang Đông Dương?
    -Không phải vì tiền thưởng đã lôi cuốn tôi sang đó. Tôi muốn chiến đấu chống Nhật chứ không phải đi chống nhân dân Việt Nam. Chính vì vậy nên khi đã thấy công việc người ta bắt tôi làm, tôi đã ba lần đòi hủy bỏ đơn tòng quân của tôi, nhưng đều bị từ chối. Tôi nhắc lại là chúng tôi không phải là lính đánh thuê, mà là những thủy thủ cộng hòa?
    -Nhưng khi rải truyền đơn ?okhông một xu, không một người thêm nữa cho chiến tranh Đông Dương, anh đã biện hộ cho việc không tuận lệnh?
    -Không có vấn đề không tuân lệnh, khi đấu tranh chống một chính phủ phản bội lợi ích của nước Pháp. Những người trước kia chống Vích-hy (chính phủ Pháp đầu hàng dưới thời phát xít Đức chiếm đóng) không phải là phản bội? Đối với tôi, những gì tôi thấy ở Đông Dương là quá đủ. Vì thế trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến 12-1946, khi Hiệp định 6-3 đang có hiệu lực, cùng với những việc khác, chúng ta đã đánh đắm những thuyền chở gạo mà bộ chỉ huy đã cam kết đẻ đến Hải Phòng tiếp tế cho dân chúng, điều làm cho chính người chỉ huy của tội ác đó cũng phải thốt lê: ?oA! Đồ đều!?.
    ? Thưa ông ủy viên chính phủ, tôi không tiếp tay cho sự đàn áp. Tôi mới 16 tuổi khi bắt đầu rải truyền đơn? Ngày hôm nay tôi vẫn giữ lời thề?? phải chiến đấu đến cùng vì công lý và tự do?, đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam. Tự do, bình đẳng, bác ái đối với tôi, không phải là những từ trống rỗng?
    Hen-ri Mác-tanh bị kết án 5 năm tù vì đã ?olàm tổn thương tinh thần quân đội?. Còn nhân dân và dư luận Pháp hồi đó đã gọi anh là Niềm vinh dự của hải quân Pháp, đòi nhà cầm quyền phải trả tự do cho anh. Ngày 12-8-1953, H.Mác-tanh đã được trả lại tự do trước thời hạn, lúc đó anh mới tuyên bố là đảng viên Đảng cộng sản Pháp. Và người lính Pháp phản chiến ấy, người chiến sĩ quốc tế ấy, ba năm sau đó trở thành một ủy viên trung ương Đảng cộng sản Pháp?
    Tiện đây bác Pan cho em hỏi: Cụ Đặng Văn Việt hình như là còn một quyển sách nữa, tên là "Hồi ký người lính già" phải không?
  3. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Hen-ri Mác-tanh: ?oTôi chiến đấu vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam?
    Tuấn Linh
    Trong lá thư đề ngày 23-11-1946 từ Hải Phòng gửi về cho cha mẹ ở Pháp, là người đã chứng kiến những tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam, nhất là ở Hải Phòng ngày 20 và 21-11, Hen-ri Mác-tanh kể lại ấn tượng về ?osự kiện Hải Phòng?: ?o? Những đám cháy đỏ rựckhắp bầu trời Hải Phòng. Con không nghe thấy gì nữa vì hai tai ù đặc bởi tiếng đại bác. Ngày 20 và 21-11-1946, chúng ta đã có 30 người chết, trong đó có 10 thủy binh??.
    Hen-ri Mác-tanh, sau này kể lại về gia đình: ?o? Cha tôi làm thợ nguội, mẹ làm thợ may. Tôi có chị và em gái, và tất nhiên tôi trở thành thợ nguội như cha. Cha tôi và bác tôi đã tham gia chiến tranh 1914-1918. Tôi được nuôi dưỡng trong kỷ niệm của một cuộc chiến tranh ái quốc trong đó gia đình tôi đã tham gia. Tôi không thể tin rằng quân đội Pháp lại có thể thua trận năm 1940, và khi nhìn thấy quân đội đó bỏ chạy, tôi bàng hoàng đến mức ngày nay vẫn nhớ như in. Lúc đó tôi mới 13 tuổi nhưng đã nghĩ rằng, phải đuổi quân Đức phát xít đi. Như vậy tự nhiên tôi tham gia kháng chiến. Cha tôi đã tham gia Đảng cộng sản Pháp. Từ năm 1942 ông đã cho tôi xem truyền đơn và tôi đem phân phát trong các nhà máy trong thành phố? Tiếp đấy tôi đem thư vào chiến khu, tôi muốn lên chiến khu. Cuối cùng tôi được gia nhập đơn vị dân quân FPT do Đảng cộng sản lãnh đạo??.
    Hen-ri Mác-tanh tham gia tổ chức du kích FPT do Đảng cộng sản lãnh đạo năm 16 tuổi, trở thành đảng viên Cộng sản? Sau ngày nước Pháp được giải phóng, ?otháng 12-1944, tôi làm đơn xin đăng lính hải quân khi còn một tháng nữa mới đầy 18 tuổi?. Nhưng từng tham gia FPT, ?ovì lý do chính trị? nên đơn xin nhập ngũ bị trì hoãn, cho đến 1-6-1945 mới được ký đơn nhập ngũ ở Paris. Sau khi đi tu nghiệp trở thành thợ máy, Mác-tanh được điều về hộ chiến hạm Chevreuil ở Trung ương-lông để sang Sài Gòn-Viễn Đông. Đó là một tàu nhỏ 600 tấn có 80 thủy thủ? ?oChúng tôi không biết gì về chiến tranh thuộc địa?. Tháng 12-1945 chúng tôi đi ngược sông lên Sài Gòn, phải chờ quân đổ bộ, ngược sông Mê Công và đổ xuống hàng đại đội. Khi họ trở lại tàu nói cho chúng tôi biết cái gì đã xảy ra. Chúng tôi đã nhìn thấy họ đổ xuống những ngôi làng nhỏ hay những khu rừng, đi sâu vào rừng rồi sau đó nhìn thấy lửa bốc cao đằng xa. Họ bảo rằng đã bắn và đốt các làng để dạy cho dân chúng biết phải sống như thế nào. Đối với chúng tôi, đó là cú sốc đầu tiên: tại sao họ lại đốt làng?...
    Mọi việc mới bắt đầu sáng tỏ khi Hiệp định 6-3-1946 được ký, chúng tôi cập bến Hải Phòng trên tàu Triomphant. Đáng lẽ quân Tưởng phải rút về nước, nhưng họ không tôn trọng hiệp định và bắn vào tàu Pháp. Có người chết và bị thương, việc đổ bộ phải lùi 48 tiếng đồng hồ. Sau đó cuộc đổ bộ diễn ra êm thấm, và Hiệp định 6-3 được ký. Chúng tôi diễu hành trên các tàu với những tàu khác trước tướng Le Ceelerc và Chủ tịch Hồ Chí Minh đang ở trên tàu của thủy sư đô đốc??. Nhưng rồi Mác-tanh nhận ra rằng, ?oHiệp định 6-3 không có giá trị ở phía Nam, chiến tranh vẫn tiếp tục. Lại vẫn những cuộc hành quân càn quét như trước và căng thẳng hơn. Lúc đó miền Bắc đang bị nạn đói, và chúng tôi có nhiệm vụ ngăn chặn, đánh chìm những chiếc những chiếc thuyền lớn của người Hoa có giấy tờ đóng dấu đầy đủ chở gạo đi bán? Mệnh lệnh đó thật nguy hiểm và sự việc ngày càng thêm trầm trọng?
    Vậy là từ 6-3, đối với tôi sự việc đã rõ ràng. Tôi yêu cầu bỏ hợp đồng, không muốn ở trong quân đội nữa. Trong thủy thủ đoàn có một sự tự vấn lương tâm rằng đây là một cuộc chiến tranh bẩn thỉu, phi nghĩa. Tôi không nói là đã có một sự giác ngộ chính trị toàn bộ nhưng là một sự bất bình khi thấy rằng đáng lẽ đến đây để giúp đỡ người ta thì lại đi giết nhân dân Việt Nam. Người ta đã từ chối hủy bỏ hợp đồng vì họ đang cần và không cho chúng tôi về. Tôi thấy rõ đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa? và trong thư của tôi, càng ngày tôi càng có lập trường chính trị rõ rệt hơn để chống lại cuộc chiến tranh này. Nhiệm vụ của tôi là phải phản đối cuộc chiến tranh này và nói lên cái gì đã, đang xảy ra??.
    Trở về Pháp năm 1947, H.Mác-tanh bị điều động trở lại Đông Dương nhưng đã kiên quyết phản đối, bị kết tội là phá hoại và bị bắt vào tù. Đến 17-10-1950 trước tòa án binh ở Trung ương-lông, chính ấn tượng ở Hải Phòng sau 6-3-1946 là bằng chứng để H.Mác-tanh tố cáo, buộc tội chính phủ Pháp.
    Chủ tọa phiên tòa: Khi tự nguyện tòng quân, anh đã biết rằng sẽ phải phục tùng mệnh lệnh tiến hành chiến tranh?
    H.Mác-tanh: Tôi tự nguyện tòng quân không phải để làm một cuộc chiến tranh đánh vào trẻ em và phụ nữ.
    -Anh có bằng chứng về điều anh nói?
    -Có! Ở Hải Phòng, chúng tôi đã bắn vào những đoàn người mà không ai biết đó là thường dân hay binh lính.
    -Anh có phải là tác giả tờ truyền đơn có đầu đề: ?oCác bạn thủy thủ, hãy bỏ phiếu cho hòa bình??
    -Phải! Tờ truyền đơn đó được soạn thảo theo yêu cầu của tôi và được các thủy thủ khác rải, sau khi tôi hỏi họ có đồng ý đấu tranh cho hòa bình không.
    -Anh có nhận được sự gợi ý từ bên ngoài để soạn thảo truyền đơn đó không?
    -Tôi không cần ai gợi ý cả. Chỉ cần nhìn vào những gì cần xây dựng lại trong nước ta cũng hiểu rằng những kinh phí quân sự là quá nặng và thay vì làm chiến tranh phi nghĩa ở Đông Dương, tốt hơn cả là đem mọi sức lực đấu tranh cho hòa bình.
    -Anh đã tự nguyện tòng quân để sang Đông Dương?
    -Không phải vì tiền thưởng đã lôi cuốn tôi sang đó. Tôi muốn chiến đấu chống Nhật chứ không phải đi chống nhân dân Việt Nam. Chính vì vậy nên khi đã thấy công việc người ta bắt tôi làm, tôi đã ba lần đòi hủy bỏ đơn tòng quân của tôi, nhưng đều bị từ chối. Tôi nhắc lại là chúng tôi không phải là lính đánh thuê, mà là những thủy thủ cộng hòa?
    -Nhưng khi rải truyền đơn ?okhông một xu, không một người thêm nữa cho chiến tranh Đông Dương, anh đã biện hộ cho việc không tuận lệnh?
    -Không có vấn đề không tuân lệnh, khi đấu tranh chống một chính phủ phản bội lợi ích của nước Pháp. Những người trước kia chống Vích-hy (chính phủ Pháp đầu hàng dưới thời phát xít Đức chiếm đóng) không phải là phản bội? Đối với tôi, những gì tôi thấy ở Đông Dương là quá đủ. Vì thế trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến 12-1946, khi Hiệp định 6-3 đang có hiệu lực, cùng với những việc khác, chúng ta đã đánh đắm những thuyền chở gạo mà bộ chỉ huy đã cam kết đẻ đến Hải Phòng tiếp tế cho dân chúng, điều làm cho chính người chỉ huy của tội ác đó cũng phải thốt lê: ?oA! Đồ đều!?.
    ? Thưa ông ủy viên chính phủ, tôi không tiếp tay cho sự đàn áp. Tôi mới 16 tuổi khi bắt đầu rải truyền đơn? Ngày hôm nay tôi vẫn giữ lời thề?? phải chiến đấu đến cùng vì công lý và tự do?, đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam. Tự do, bình đẳng, bác ái đối với tôi, không phải là những từ trống rỗng?
    Hen-ri Mác-tanh bị kết án 5 năm tù vì đã ?olàm tổn thương tinh thần quân đội?. Còn nhân dân và dư luận Pháp hồi đó đã gọi anh là Niềm vinh dự của hải quân Pháp, đòi nhà cầm quyền phải trả tự do cho anh. Ngày 12-8-1953, H.Mác-tanh đã được trả lại tự do trước thời hạn, lúc đó anh mới tuyên bố là đảng viên Đảng cộng sản Pháp. Và người lính Pháp phản chiến ấy, người chiến sĩ quốc tế ấy, ba năm sau đó trở thành một ủy viên trung ương Đảng cộng sản Pháp?
    Tiện đây bác Pan cho em hỏi: Cụ Đặng Văn Việt hình như là còn một quyển sách nữa, tên là "Hồi ký người lính già" phải không?
  4. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Em cũng chỉ biết có 2 quyển của cụ Việt là "đường số 4 rực lửa" và "người lính già Đặng Văn Việt, chiến sỹ đường 4 anh hùng". Còn quyển hồi ký người lính già thì em chắc cũng chỉ như bác thôi, đọc được một vài đoạn trên web, thật hư như thế nào chưa rõ
  5. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Em cũng chỉ biết có 2 quyển của cụ Việt là "đường số 4 rực lửa" và "người lính già Đặng Văn Việt, chiến sỹ đường 4 anh hùng". Còn quyển hồi ký người lính già thì em chắc cũng chỉ như bác thôi, đọc được một vài đoạn trên web, thật hư như thế nào chưa rõ
  6. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Rô-bớt Pa-lai-sơn ?oGián điệp của *********?
    Phan Đắc (Theo lời kể của các chị Phạm Thị Nhung, Trương Thị Thiện, nguyên đội viên chi tình báo Nha Trang)
    ? Cuối năm 1949 đầu năm 1950, thực dân Pháp mở phiên toà ở Nha Trang để xử vụ án mà bị cáo là một sĩ quan Pháp, trung uý Rô-bớt Pa-lai-sơn, về tội ?olàm gián điệp cho *********?. Ra trước toà, ông R.Pa-lai-sơn vẫn mặc quân phục sĩ quan Pháp chỉnh tề, ngực đeo nhiều huân chương?
    R.Pa-lai-sơn vốn là một chiến sĩ du kích FFT của nước Pháp thuộc lực lượng kháng chiến chống phát xít Đức trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Pa-lai-sơn được Chính phủ Pháp tặng nhiều huân chương. Khi bị điều vào lực lượng viễn chinh, sang Việt Nam, Pa-lai-sơn chỉ huy chiến đấu ở mặt trận Nha Trang-Khánh hoà. Sang Việt Nam được một thời gian, Pa-lai-sơn chứng kiến cảnh giết chóc, tàn phá dã man của thực dân Pháp chống nhân dân Đông Dương là cuộc chiến tranh phi nghĩa, tội ác, nên ông đã tìm cách xin giải ngũ, rồi cưới vợ người Việt Nam là chị Thiện và sống ở Nha Trang, làm nghề kinh doanh. Chị Thiện vốn là bạn thân với chị Võ Thị Tri Túc, con gái nhà triệu phú nổi tiếng ở Nha Trang hồi ấy Võ Đình Dung. Chị Túc từng được học trường Y-ec-sanh Đà Lạt là trường dành riêng cho con em quan lại và công chức người Pháp, nhưng sớm giác ngộ và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, từng giương cao cờ đỏ sao vàng đi đầu đoàn biểu tình ngày 30-6-1946 ở Nha Trang, đấu tranh đồi thực dân Pháp thi hành Tam ước Fontaineble (tạm ước 14-9), do Thị uỷ Nha Trang tổ chức. Rồi chị trở thành thành viên thứ tám của Chi tình báo Nha Trang hoạt động trong lòng địch ở thị xã từ sau cuộc chiến đấu 101 ngày đêm bảo vệ Nha Trang.
    Hằng ngày, thấy máy bay Pháp mang bom đạn đi gây tội ác, chị Túc suy nghĩ và nêu lên kế hoạch cho chi đội dùng đường cát mịn bí mật bỏ vào thùng xăng của máy bay Pháp gây tắc xăng, làm hỏng động cơ, máy bay bốc cháy khi cất cánh. Được cấp trên chấp nhận, chị Túc thôgn qua chị Thiện tìm cách vận động, thuyết phục ông Pa-lai-sơn tham gia hành động. R.Pa-lai-sơn vốn chán ghét, phản đối cuộc chiến tranh tội ác của Pháp, cảm tình với cuộc chiến đấu anh hùng của quân và dân ta, nên khi được chị Túc và chị Thiện vợ ông vận động, ông đã tình nguyện tham gia.
    R.Pa-lai-sơn tuy không con ở tỏng quân đội Pháp, nhưng ông được nhiều bạn bè vị nể, binh lính Pháp ở đây nhiều người quen biết ông, nên việc ông ra-vào khu sân bay của Pháp ở đây không mấy khó khăn. Để thực hiện kế hoạch bí mật, ông tìm cách thuyết phục một nhân viên kỹ thuật người Pháp làm việc ở sân bay, trực tiếp hành động. Sáng 17-8-1949, khi 2 máy bay khu trục Spifire của Pháp mang bom vừa cất cánh từ sân bay Nha Trang đi ném bom gây tội ác thì bất ngờ nổ tung trên bầu trời Nha Trang? Sau này, khi chị Túc là giáo viên của Trường đại học tổng hợp Hà Nội, hôm Bác Hồ cùng nhà du hành vũ trụ Liên Xô Titov đến thăm trường, Bác vẫn nhớ, giới thiệu chị với khách: ?oĐây là người con gái Việt Nam đã tham gia trận đánh phá tan 2 máy bay chiến đấu của Pháp ở sân bay Nha Trang khi cô ấy mới 20 tuổi?. Chiến công đó của Chi tình báo Nha Trang có phần đóng góp trực tiếp của R.Pa-lai-sơn. Sau vụ tấn công đó, bọn Pháp qua điều tra không phát hiện được chứng cứ cụ thể, cuối cùng chỉ kết luận là do sự cố? nhưng chúng vẫn nghi ngờ và tăng cường bảo vệ cùng mật thám rình mò.
    Hai ngày say khi làm nổ máy bay Pháp, Pa-lai-sơn lại tham gia kế hoạch của chi đội phá kho bom đạn của địch trong sân bay. Thực hiện kế hoạch này nguy hiểm và khó khăn hơn vì phải bí mật mang mìn cài vào trong kho. Cuối cùng, Pa-lai-sơn đã mang được mìn nổ chậm lọt vào mục tiêu. Nhưng khi chuẩn bị cài mìn thì ông bị địch phát hiện? Về sau mới biết, nhân viên người Pháp mà ông thuyết phục tham gia vụ làm nổ máy bay hôm trước, đã phản bội?
    Bọn mật thám Pháp tìm mọi cách mua chuộc, thuyết phục Pa-lai-sơn hòng khai thác tìm người chủ mưu và tổ chức bí mật của tình bó *********, nhưng đều thất bại. Ngay đêm đó, chị Túc cũng bị bắt tại nhà. Nhưng trước đó, chị đã trao đổi với Pa-lai-sơn, đề phòng nếu bị bắt thì thống khai rằng: hôm chị ra bưu điện gửi quà cho người em ở bên Paris, bất ngờ gặp một người lạ nói là có mang thư người bác của chị từ Quảng Ngãi vào và báo tin bà nội bị ốm nặng, dặn mua thuốc gửu về. Nhưng ông ta bắt chị phải dẫn tới ngôi nhà có ông chủa là Mai-sơn Bliu, mới trao thư. Chị biết người đó chính là ông Pa-lai-sơn có cửa hàng bán đồ điện. Khi dẫn ông ra tới, ông ta yêu cầu ông Pa-lai-sơn phải làm theo yêu cầu của ông ta để phá kho bom trong sân bay và hứa nếu trót lọt sẽ thưởng 5 cây vàng, còn không nhận lời thì? Ông ta bắt tôi dịch sang tiếng Pháp cho ông Pa-lai-sơn như vậy. Cả tôi và ông Pa-lai-sơn đều hiểu ẩn ý câu cuối bỏ lửng của ông ta vì lúc đó bàn tay ông ta đặt vào khẩu súng ngắn giắt bên người, và nói tiếp với chị Túc: nếu để lộ thì không chỉ mình tôi mà cả gia đình bà tôi ở ngoài Quảng Ngãi cũng bị liên luỵ?
    Nằm trong nhà giam, chị Túc và tổ chức rất lo Pa-lai-sơn để lộ, nhưng sau đó được biết ông ta đãthống nhất khai câu chuyện như vậy. Khi ra trước toà, Pa-lai-sơn còn nói, ông buộc phải làm theo yêu cầu của người lạ đội mũ phớt đêm ấy, vì có như vậy mới giữ yên ổn cho gia đình vợ chồng ông,lại còn có thể được thưởng số vàng rất lớn mà người lạ mặt nọ đã hứa. Biết là nguy hiểm nhưng ông không còn con đường khác để lựa chọn?.
    Chị Võ Thị Tri Túc ra toàn án thực dân. Nhờ dấu tranh mạnh mẽ của dư luận và bào chữa của các luật sư nổi tiếng trong đó có luật sư đoàn Nguyễn Hữu Thọ, nên chúng buộc phải hạ án tử hình xuống án treo và trục xuất chị khỏi quê hương. Gia đình chị đã tìm cách vận động cho chị sang Pháp học, tốt nghiệp tiến sĩ khoa học và sau này trở về phục vụ Tổ quốc. Còn ông R.Pa-lai-sơn, địch không khai thác được gì. Phiên toà của bọn thực dân để giữ ?othể diện? đã kết thúc bằng bản án trục xuất R.Pa-lai-sơn sang một nước thuộc địa khác của Pháp? Từ đó, chị Túc và đồng đội không có tin tức về ông, nhưng vẫn nhớ mãi về ông-một người chiến sĩ quếc tế tình nguyện ?odanh dự? của Chi tình báo Nha Trang trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
    To panzerlehr: Hồi ký thì em cũng chỉ nghe ông thầy dạy LSĐ em kể thế thôi. Bởi hình như trong hồi ký có kể nhiều chuyện mà nhiều bác kiểm duyệt in sách bi giờ không biết. Thầy em có bảo là Thượng tướng Hoàng Minh Thảo cũng sẵn sàng viết lời tựa cho cuốn sách nếu cụ Đặng Văn Việt cho in. Quyển hồi kỳ này mới ở dạng bản thảo thôi, thầy em kể là ông cũng đã được đọc qua một lần thôi!
  7. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Rô-bớt Pa-lai-sơn ?oGián điệp của *********?
    Phan Đắc (Theo lời kể của các chị Phạm Thị Nhung, Trương Thị Thiện, nguyên đội viên chi tình báo Nha Trang)
    ? Cuối năm 1949 đầu năm 1950, thực dân Pháp mở phiên toà ở Nha Trang để xử vụ án mà bị cáo là một sĩ quan Pháp, trung uý Rô-bớt Pa-lai-sơn, về tội ?olàm gián điệp cho *********?. Ra trước toà, ông R.Pa-lai-sơn vẫn mặc quân phục sĩ quan Pháp chỉnh tề, ngực đeo nhiều huân chương?
    R.Pa-lai-sơn vốn là một chiến sĩ du kích FFT của nước Pháp thuộc lực lượng kháng chiến chống phát xít Đức trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Pa-lai-sơn được Chính phủ Pháp tặng nhiều huân chương. Khi bị điều vào lực lượng viễn chinh, sang Việt Nam, Pa-lai-sơn chỉ huy chiến đấu ở mặt trận Nha Trang-Khánh hoà. Sang Việt Nam được một thời gian, Pa-lai-sơn chứng kiến cảnh giết chóc, tàn phá dã man của thực dân Pháp chống nhân dân Đông Dương là cuộc chiến tranh phi nghĩa, tội ác, nên ông đã tìm cách xin giải ngũ, rồi cưới vợ người Việt Nam là chị Thiện và sống ở Nha Trang, làm nghề kinh doanh. Chị Thiện vốn là bạn thân với chị Võ Thị Tri Túc, con gái nhà triệu phú nổi tiếng ở Nha Trang hồi ấy Võ Đình Dung. Chị Túc từng được học trường Y-ec-sanh Đà Lạt là trường dành riêng cho con em quan lại và công chức người Pháp, nhưng sớm giác ngộ và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, từng giương cao cờ đỏ sao vàng đi đầu đoàn biểu tình ngày 30-6-1946 ở Nha Trang, đấu tranh đồi thực dân Pháp thi hành Tam ước Fontaineble (tạm ước 14-9), do Thị uỷ Nha Trang tổ chức. Rồi chị trở thành thành viên thứ tám của Chi tình báo Nha Trang hoạt động trong lòng địch ở thị xã từ sau cuộc chiến đấu 101 ngày đêm bảo vệ Nha Trang.
    Hằng ngày, thấy máy bay Pháp mang bom đạn đi gây tội ác, chị Túc suy nghĩ và nêu lên kế hoạch cho chi đội dùng đường cát mịn bí mật bỏ vào thùng xăng của máy bay Pháp gây tắc xăng, làm hỏng động cơ, máy bay bốc cháy khi cất cánh. Được cấp trên chấp nhận, chị Túc thôgn qua chị Thiện tìm cách vận động, thuyết phục ông Pa-lai-sơn tham gia hành động. R.Pa-lai-sơn vốn chán ghét, phản đối cuộc chiến tranh tội ác của Pháp, cảm tình với cuộc chiến đấu anh hùng của quân và dân ta, nên khi được chị Túc và chị Thiện vợ ông vận động, ông đã tình nguyện tham gia.
    R.Pa-lai-sơn tuy không con ở tỏng quân đội Pháp, nhưng ông được nhiều bạn bè vị nể, binh lính Pháp ở đây nhiều người quen biết ông, nên việc ông ra-vào khu sân bay của Pháp ở đây không mấy khó khăn. Để thực hiện kế hoạch bí mật, ông tìm cách thuyết phục một nhân viên kỹ thuật người Pháp làm việc ở sân bay, trực tiếp hành động. Sáng 17-8-1949, khi 2 máy bay khu trục Spifire của Pháp mang bom vừa cất cánh từ sân bay Nha Trang đi ném bom gây tội ác thì bất ngờ nổ tung trên bầu trời Nha Trang? Sau này, khi chị Túc là giáo viên của Trường đại học tổng hợp Hà Nội, hôm Bác Hồ cùng nhà du hành vũ trụ Liên Xô Titov đến thăm trường, Bác vẫn nhớ, giới thiệu chị với khách: ?oĐây là người con gái Việt Nam đã tham gia trận đánh phá tan 2 máy bay chiến đấu của Pháp ở sân bay Nha Trang khi cô ấy mới 20 tuổi?. Chiến công đó của Chi tình báo Nha Trang có phần đóng góp trực tiếp của R.Pa-lai-sơn. Sau vụ tấn công đó, bọn Pháp qua điều tra không phát hiện được chứng cứ cụ thể, cuối cùng chỉ kết luận là do sự cố? nhưng chúng vẫn nghi ngờ và tăng cường bảo vệ cùng mật thám rình mò.
    Hai ngày say khi làm nổ máy bay Pháp, Pa-lai-sơn lại tham gia kế hoạch của chi đội phá kho bom đạn của địch trong sân bay. Thực hiện kế hoạch này nguy hiểm và khó khăn hơn vì phải bí mật mang mìn cài vào trong kho. Cuối cùng, Pa-lai-sơn đã mang được mìn nổ chậm lọt vào mục tiêu. Nhưng khi chuẩn bị cài mìn thì ông bị địch phát hiện? Về sau mới biết, nhân viên người Pháp mà ông thuyết phục tham gia vụ làm nổ máy bay hôm trước, đã phản bội?
    Bọn mật thám Pháp tìm mọi cách mua chuộc, thuyết phục Pa-lai-sơn hòng khai thác tìm người chủ mưu và tổ chức bí mật của tình bó *********, nhưng đều thất bại. Ngay đêm đó, chị Túc cũng bị bắt tại nhà. Nhưng trước đó, chị đã trao đổi với Pa-lai-sơn, đề phòng nếu bị bắt thì thống khai rằng: hôm chị ra bưu điện gửi quà cho người em ở bên Paris, bất ngờ gặp một người lạ nói là có mang thư người bác của chị từ Quảng Ngãi vào và báo tin bà nội bị ốm nặng, dặn mua thuốc gửu về. Nhưng ông ta bắt chị phải dẫn tới ngôi nhà có ông chủa là Mai-sơn Bliu, mới trao thư. Chị biết người đó chính là ông Pa-lai-sơn có cửa hàng bán đồ điện. Khi dẫn ông ra tới, ông ta yêu cầu ông Pa-lai-sơn phải làm theo yêu cầu của ông ta để phá kho bom trong sân bay và hứa nếu trót lọt sẽ thưởng 5 cây vàng, còn không nhận lời thì? Ông ta bắt tôi dịch sang tiếng Pháp cho ông Pa-lai-sơn như vậy. Cả tôi và ông Pa-lai-sơn đều hiểu ẩn ý câu cuối bỏ lửng của ông ta vì lúc đó bàn tay ông ta đặt vào khẩu súng ngắn giắt bên người, và nói tiếp với chị Túc: nếu để lộ thì không chỉ mình tôi mà cả gia đình bà tôi ở ngoài Quảng Ngãi cũng bị liên luỵ?
    Nằm trong nhà giam, chị Túc và tổ chức rất lo Pa-lai-sơn để lộ, nhưng sau đó được biết ông ta đãthống nhất khai câu chuyện như vậy. Khi ra trước toà, Pa-lai-sơn còn nói, ông buộc phải làm theo yêu cầu của người lạ đội mũ phớt đêm ấy, vì có như vậy mới giữ yên ổn cho gia đình vợ chồng ông,lại còn có thể được thưởng số vàng rất lớn mà người lạ mặt nọ đã hứa. Biết là nguy hiểm nhưng ông không còn con đường khác để lựa chọn?.
    Chị Võ Thị Tri Túc ra toàn án thực dân. Nhờ dấu tranh mạnh mẽ của dư luận và bào chữa của các luật sư nổi tiếng trong đó có luật sư đoàn Nguyễn Hữu Thọ, nên chúng buộc phải hạ án tử hình xuống án treo và trục xuất chị khỏi quê hương. Gia đình chị đã tìm cách vận động cho chị sang Pháp học, tốt nghiệp tiến sĩ khoa học và sau này trở về phục vụ Tổ quốc. Còn ông R.Pa-lai-sơn, địch không khai thác được gì. Phiên toà của bọn thực dân để giữ ?othể diện? đã kết thúc bằng bản án trục xuất R.Pa-lai-sơn sang một nước thuộc địa khác của Pháp? Từ đó, chị Túc và đồng đội không có tin tức về ông, nhưng vẫn nhớ mãi về ông-một người chiến sĩ quếc tế tình nguyện ?odanh dự? của Chi tình báo Nha Trang trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
    To panzerlehr: Hồi ký thì em cũng chỉ nghe ông thầy dạy LSĐ em kể thế thôi. Bởi hình như trong hồi ký có kể nhiều chuyện mà nhiều bác kiểm duyệt in sách bi giờ không biết. Thầy em có bảo là Thượng tướng Hoàng Minh Thảo cũng sẵn sàng viết lời tựa cho cuốn sách nếu cụ Đặng Văn Việt cho in. Quyển hồi kỳ này mới ở dạng bản thảo thôi, thầy em kể là ông cũng đã được đọc qua một lần thôi!
  8. Red_army_vn

    Red_army_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    Không có "hàng hiệu? như bác ptlinh hay bác panzerlehr , đành chịu khó lượm lặt vậy . Hôm nay mua tờ ?oXưa và Nay? số tháng 6 tìm thấy một bài cũng có chút liên quan tới các Chiến sĩ Quốc tế , trích đăng lên đây vậy .
    Một trường hợp rủi ro trong kháng chiến?
    Chiều ngày 29-6-1950, ông Hà Văn Lan ?" Phó Thủ hiến Trung Kỳ trong Chính phủ Bảo Đại ?" bị một người Âu mang thẻ căn cước (giả) có tên Van Dick bắn chết tại Dinh Thủ hiến ?" ngày nay là nhà số 3 Lê Lợi, trụ sở Đại học Huế. Người bắn ông Hà Văn Lan là một hàng binh người Áo, tên thật là Walter Kment, Tuy nhiên, mục tiêu của Kment được giao không phải là ám sát ông Hà Văn Lan mà là Phan Văn Giáo ?" Thủ hiến Trung kỳ?Thuật lại câu chuyện này, chúng tôi muốn đưa đến cho bạn đọc một cái nhìn khách quan và khoan dung hơn đối với những trường hợp ?orủi ro? trong lịch sử, mà những người thực hiện đôi khi cũng không biết hết diễn biến của nó.
    Walter Kment tham gia đội quân Lê dương của Pháp nhưng đã ra hàng từ năm 1948, chiến đấu cùng với bộ đội ta ở tiểu đoàn 319, trung đoàn 101, lúc đó đồng chí Hà Văn Lâu là trung đoàn trưởng - và đã tích cực giúp bộ đội ta trong nhiều trận đánh: tiêu diệt đồn Câu Nhi (tháng 3.1948), đồn Hà Thanh (tháng 8.1948).
    Phan Văn Giáo khi đó (1950) là Thủ hiến Trung kỳ, là tên Việt gian khét tiếng, gây nhiều tội ác với cách mạng, với nhân dân. Y rất tích cực thực hiện âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của quan thầy Pháp, đốc thúc quân Ngụy đi càn phải thực hiện ?oba sạch? ?" giết sạch, đốt sạch, phá sạch ?" đánh mạnh vào nguồn cung cấp lương thực, hậu cần từ nhân dân cho bộ đội ta theo cách triệt lương vô kế.
    Thường vụ tỉnh ủy Thừa Thiên Huế giao cho Ty công an Thừa Thiên Huế - hồi đó đồng chí Trần Việt Châu là Trưởng ty ?" tìm cách tiêu diệt tên Phan Văn Giáo để trừ hại cho cách mạng, gây niềm tin cho đồng bào vùng địch hậu.
    Ty công an Thừa Thiên Huế nắm được tin có hai người Âu ở khách sạn Morin chờ ký giao kèo với Thủ hiến Trung kỳ về việc vận chuyển gạo ra Quảng Trị, Quảng Bình cho bọn tề nguỵ đang chiếm đóng phía bắc chiến khu Dương Hòa nên đã lập kế hoạch và gặp đồng chí Bùi Ngọc Hoàng (tức thiếu tướng Vương Tuấn Kiệt) ?" lúc đó là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 319 ?" ?omượn? Kment và một hàng binh khác là Julio ?" có tên Việt Nam là Việt ?" vai hai thương gia người Hà Lan đến Dinh Thủ hiến tìm gặp Phan Văn Giáo để bàn về việc buôn bán gạo, nhân cơ hội này tiêu diệt tên Thủ hiến đại Việt gian.
    Theo kế hoạch của ban điệp báo công an tỉnh, Kment nhận thẻ căn cước giả mang tên Van Dick từ đồng chí Hoàng Trọng Hiệu ?" hồi đó là cán bộ phụ trách việc làm chứng minh thư và giấy tờ giả cho cán bộ công an vào hoạt động trong nội thành. (Tên Van Dick được đặt chệch từ hai chữ "Địch vận ") . Nhờ tấm căn cước giả và ngoại hình phù hợp, Kment đi thẳng tới phòng Thủ hiến mà không gặp trở ngại gì. Đến trước mặt người đứng sau bàn giấy, Van Dick nói mấy câu ngắn ngủi và bằng 5 viên đạn súng ngắn, anh ta đã hạ sát người này.
    Tuy nhiên, người bị giết không phải là Phan Văn Giáo mà là Hà Văn Lan ?" Phó Thủ hiến. Ngày 29.6.1050, Phăn Văn Giáo bất ngờ không có mặt ở dinh Thủ hiến. Kment không biết mặt Phan Văn Giáo vẫn nổ súng rồi kịp thời thoát thân an toàn.
    ???..
    Ngô Vương Anh
    (Tạp chí Xưa và Nay ?"số 237-Tháng 6-2005)
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    hình gần đây :
    [​IMG]
  10. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Theo tin trên Vietnamnet thì thì trong"Gặp gỡ bạn bè quốc tế : Đoàn kết, Hữu nghị và Hợp tác với VN" nhân dịp 2/9 năm nay có mặt 2 khách mời đặc biệt là ông Fitsitzoglou Kostantinos (tức Nguyễn Văn Bông) và Sarantidis Kostantinos (tức Nguyễn Văn Lập), cựu chiến binh người Hy Lạp trong QĐNDVN thời chống Pháp.
    Không hiểu 2 cụ này có họ hàng với nhau không nhỉ
    Được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 11:44 ngày 02/09/2005

Chia sẻ trang này