1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những con người Nga làm nên lịch sử

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi Vera_Lauriana_new, 14/05/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0

    Evgeni Aleksandrovich Evtushenko (é.éééàéẵéáéạ ééằéàéẹééẵéẹ?éắééáẹ? é.éẹ,ẹfẹ^éàéẵééắ).
    Sinh nfm 1933, nhà thặĂ Nga.Tỏằ't nghiỏằ?p trặỏằng viỏt vfn Goocki(1954).CĂc tỏưp thặĂ: "Nhỏằng ngặỏằi thfm dò tặặĂng lai"(1952), "Đặỏằng cỏằĐa nhỏằng ngặỏằi nỏằ"ng nhiỏằ?t"(1956), "Hỏằâa hỏạn"(1957), "ThặĂ nhiỏằu nfm"(1959),"Vỏôy tay"(1962), ''Dỏằng bỏÊo thỏằĐ phê phĂn.LoỏĂi thặĂ viỏt nhÂn cĂc chuyỏn 'i trong nặỏằ>c hay ra nặỏằ>c ngoài có nhỏằng 'ỏằ tài mỏằ>i mỏằ, nhỏằng cỏÊm tặỏằYng nhỏĂy bân.ThặĂ ông giàu tưnh nhỏĂc, 'ặỏằÊc nhiỏằu nhỏĂc sâ phỏằ. nhỏĂc."ng nhỏưn giỏÊi thặỏằYng Liên Xô nfm 1984.
    éoéẵéà éẵéà ééàéãéằéắ ẹéẵéẹ?ééằé
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  2. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0

    Nữ hoàng Ekaterina II (импе?а,?и?а
    .ка,е?ина II )
    (1729-1796), nữ hoàng Nga.Lên ngôi từ năm 1762 nhờ sự giúp đỡ của đội cận vệ lật đổ Piot 3.Dưới thời Ekaterina II đã hình thành tầng lớp quý tộc đặc quyền.Tăng cường nhà nước Nga chuyên chế.Đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân dưới sự lãnh đạo của Pugachốp những năm 1773-1775.Bà đã sát nhập vào đế chế Nga: Biển Đen, Đảo Crưm, Bắc Kavkaz, Tây Ukraina, Bêlarút và Litva.Dưới thời Ekaterina II xuất hiện những nhà chính trị và quân sự lỗi lạc.: Xuvôrốp, Usakốp, Rumiansép.Vào những năm 90 của thế kỉ 18, đàn áp những người có tư tưởng tự do và tích cực tham gia chống cách mạng tư sản Pháp 1789-1799.





    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  3. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Êrenbua I.G(1891-1967).Nhà văn Nga Xô Viết, nhà hoạt động xã hội.Sống nhiều năm ở Pháp, Đức, Tây Ban Nha;làm phóng viên trong chiến tranh, đại diện cho các nhà văn Liên Xô tại các hội nghị quốc tế bảo vệ hoà bình, văn hoá, chống chủ nghĩa phát xít.Phó chủ tịch hội đồng hoà bình thế giới(1950), đại biểu Xô viết tối cao Liên Xô (1950).Tiểu thuyết "Khulio Khôrenitô" (1922) , "Paris sụp đổ"(1941) phê phán xã hội tư sản Châu Âu và chiến tranh đế quốc."Ngày hôm sau"(1933) viết về cuộc sống trên đất nước Xô Viết, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ca ngợi con người mới."Bão táp"(1946-47) viết về chiến tranh thế giới 2.Êrenbua còn có nhiều tập thơ , tiểu luận, phê bình, chân dung văn học.Tập hồi kí nghệ thuật "Con người, năm tháng, cuộc đời(1961-65) gồm 6 tập ghi lại những quan sát và cảm xúc qua nhiều năm hoạt động văn học xã hội.Giải thưởng nhà nước Liên Xô(1942, 1948).Giải thưởng hoà bình quốc tế và Lênin (1952).
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  4. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0

    Êxenin(1895- 1925), nhà thơ Nga.Tốt nghiệp trung học ông đến Matxcơva kiếm sống, tự học văn học và âm nhạc.Năm 1917, sau khi rời quân ngũ , ông đi khắp nước Nga.Nhiệt tình chào đón cách mạng tháng 10.Những năm 1922-23 cùng với nữ nghệ sĩ Đuncan du lịch sang Đức, Pháp, Bỉ...về nước năm 1924.Có thơ in từ năm 1914, những bài thơ dạt dào tình yêu đối với thiên nhiên và đời sống nông thôn.Lúc đầu Êxenin ngộ nhận về cách mạng, khi ở cực này, lúc ở cực khác, có lúc bị khủng khoảng tư tưởng trầm trọng, sống phóng khoáng, buông thả.Giai đoạn sau, ông mới dứt khoát từ bỏ thế giới cũ và bày tỏ tâm tình của mình trong các bài "Trở về tổ quốc","nước Nga cũ đã đi qua", "nước Nga Xô Viết","Thư gửi một người phụ nữ","Thu gửi mẹ" và "Trả lời".Trường ca "Pugachốp"(1921) đề cập đến quyền lợi của giai cấp nông dân trong lịch sử , trường ca "Anna Xnêghina"(1925) là bức tranh rộng lớn ở nông thôn, ngợi ca các chiến sĩ đấu tranh cho cuộc sống mới .Thời kì cuối ông khẳng định lòng tin vào thắng lọi của nhân dân và tổ quốc với : "Bài ca về cuộc trường chinh vĩ đại"(1924), "Những motiv Ba Tư "(1924-25).Sau đó Êxenin lại rơi vào khủng khoảng tư tưởng, lại cảm thấy cô đơn ( trường ca "Con người tăm tối, 1925).
    Thơ ông đậm đà tính cách dân gian, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân gian.Khi sung sức nhất, thơ Êxenin trong sáng giản dị, âm điệu uyển chuyển, giàu sức biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế, đạt mức cổ điển.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  5. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Fiođôrốp E.S (1853-1919) nhà tinh thể học và khoáng vật học Nga, giáo sư ở Matxcơva, sau đó ở Sanh Petécbua từ 1905.Tác giả nhiều công trình về vật lí tinh thể.Ông đã chứng minh chỉ có 230 nhóm đối xứng tinh thể, sáng tạo một bàn đo góc các yếu tố quang học trong các tinh thể khoáng vật dưới kính hiển vi gọi tên là Fiođôrốp.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  6. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Mikhail Mikhalovich Fôkin (1880-1924)Nghệ sĩ múa ba lê, biên đạo, nhà cải cách ba lê Nga.Học trường múa Petécbua.Năm 1898 làm việc tại nhà hát Marinski.Từ 1909 đến 1914 hoạt động ở đoàn ba lê "Mùa diễn Nga" hàng năm sang biểu diễn ở Paris.Từ 1918 làm việc ở Thuỵ Sĩ, Pháp, Hoa Kì.Là nhà cải cách balê Nga nổi tiếng đầu thế kỉ 20, Fôkin đấu tranh không khoan nhượng chống lại thói hình thức chủ nghĩa, phô trương kĩ thuật thay thế cho tư tưởng tình cảm.Ông coi múa dân gian là chất liệu quí để xây dựng tính cách, phản ánh tâm hồn tình cảm của nhân vật, chủ trương đưa tính giao hưởng vào balê.Đã sáng tác gần 80 vở balê, trong đó có những vở nổi tiếng như "Sôpenniana", "Đêm Ai Cập", "Sêrêhazat", "Pêtơruska" , đặc biệt là vở "Cái chết con thiên nga" được coi là biểu tượng của ba lê Nga.Fôkin đã góp phần xây dựng nền ba lê Hoa Kì.
    Je ne peux pas vivre sans toi
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  7. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Ông tổ của ngành đóng tàu biển Nga

    Năm 1711, Nga hoàng Pi-e đại đế đã cử Phê-đo Stre-pa-nô-vích San-tư-kôp, một chuyên gia đóng tàu biển của Nga ra nước ngoài với nhiệm vụ bí mật được giao là bằng mọi cách để trong một thời gian ngắn có thể thành lập ngay hạm đội Ban-tích.
    San-tư-kốp sinh ra trong một gia đình sĩ quan đã từng chiến đấu dưới ngọn cờ của tướng A-lêch-xan-đơ Nhep-xki. Năm 1697, chàng kỹ sư đóng tàu biển tương lai mới tròn 22 tuổi đã được cử sang Hà Lan để học nghề đóng tàu biển. Trong 3 năm học tập và làm việc ở Hà Lan, San-tư-kôp đã nắm vững các bản vẽ thiết kế và công nghệ đóng tàu biển, đồng thời cũng học thông thạo tiếng Hà Lan, tiếng Đức và tiếng Anh. Trở về nước, San-tư-kôp được tuyển vào chiến hạm Hoàng gia Pi-e đại đế, làm thuyền trưởng. Vào mùa thu năm đó, ông đã tham gia chiến đấu ở chiến hạm ?oNARVA? với tư cách là sĩ quan tác chiến của chiến hạm hoàng gia Pi-e đại đế. Chiến hạm ?oNARVA? của ông đã bị thua trận. Sau sự kiện đó, Nga hoàng Pi-e đại đế đã cử San-tư-kôp sang gặp vua Ba Lan, nước đồng minh, để học kinh nghiệm về cách đánh trận. Đây là sứ mệnh ngoại giao đầu tiên trong đời và San-tư-kôp đã hoàn thành nó.
    Trở về nước, San-tư-kôp làm việc tại nhà máy đóng tàu biển nổi tiếng Ô-lô-nhét, tiền thân của hạm đội Ban-tích. Năm 1703, ông là kỹ sư đóng tàu biển đầu tiên của Nga, rồi được bổ nhiệm làm kỹ sư trưởng của nhà máy. San-tư-kôp không chỉ là nhà quản lý giỏi mà ông còn là một kỹ sư thiết kế có tài, vì thế đã có nhiều chiến thuyền và hạm đội được đóng theo các bản vẽ thiết kế của ông.
    Nga hoàng Pi-e đại đế là ông vua đầu tiên đã vực dậy ngành công nghiệp đóng tàu biển ở Nga, bắt đầu bằng việc vực dậy nhà máy đóng tàu biển Xanh Pê-téc-bua. Năm 1708, Pi-e đại đế đã ra nước ngoài ký kết hợp đồng mua tàu, thuyền để trang bị cho hạm đội Ban-tích. San-tư-kôp đi theo tàu từ Ac-khan-gen đến Cô-pen-ha-gen của Đan Mạch để kiểm tra, theo dõi các tham số kỹ thuật của tàu để về nước báo cáo cho Nga hoàng.
    Sau ba năm học tập và làm việc ở nước ngoài, San-tư-kốp, nhà ngoại giao, nhà đóng tàu biển đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đặc biệt và bí mật được giao. Tại Thụy Điển, nhờ có Anh giúp đỡ, San-tư-kốp đã bí mật mua được nhiều chiến hạm của nước ngoài vừa tốt lại rẻ và bí mật chuyển về Nga an toàn. Để giữ bí mật, khi ra nước ngoài, San-tư-kốp đổi tên khác, mọi liên lạc với nhân viên sứ quán ở Anh và Đan Mạch, thậm chí ngay cả với Nga hoàng, cũng đều sử dụng mật mã. Trong bốn năm công tác ở nước ngoài, San-tư-kốp đã đi đến khắp các hải cảng lớn của Anh, Hà Lan, Pháp, Đan Mạch để tham quan hàng trăm chiến hạm và lựa mua những chiến hạm khỏe, bền, lại có vận tốc lớn với giá hợp lý. San-tư-kốp đã mua được 15 chiến hạm trang bị pháo 50mm và 15 tàu biển chuyên dùng cũng như 5 chiến hạm trang bị pháo 32mm được lắp ráp rất công phu từng bộ phận riêng lẻã để khi cần có thể tháo ra được. Phần lớn các chiến hạm được mua của Anh, số ít còn lại là mua của Pháp và Hà Lan. Tất cả các chiến hạm của Nga đều phải mua qua nước trung gian và phải treo cờ của họ, sau đó được chở đến Cô-pen-ha-ghen của Đan Mạch. Từ Đan Mạch về Nga, các chiến hạm vẫn phải ngụỵ trang treo cờ nước họ nhưng đoàn thủy thủ là người Nga, duy nhất chỉ có 1 tàu biển chuyên dùng và 1 chiến hạm trên đường về đã bị phát hiện và bắt giữ.
    Trong thời gian ở nước ngoài, San-tư-cốp đã bí mật và khéo léo làm quen với các chuyên gia đóng tàu biển nước ngoài để nắm bắt công nghệ mới bằng cách ông xin làm việc ở các nhà máy đóng tàu biển của họ. Tại Anh, tàu vận tải đã được đóng theo mẫu thiết kế của ông. San-tư-kốp kiên trì thuyết phục các thủy thủ và kỹ sư người nước ngoài về Nga và kêu gọi các thủy thủ nước ngoài gốc Nga trở về Nga làm việc. Năm 1713, khi ở nước ngoài, San-tư-kốp đã nghiên cứu và tổng kết những kinh nghiệm điều hành và quản lý đất nước của họ. Về nước, ông yêu cầu Pi-e đại đế tiến hành cải cách và áp dụng những phương pháp quản lý mới trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục..., đặc biệt trong việc chinh phục Bắc Băng Dương để mở đường ra Ấn Độ Dương. Ngoài ra, ông còn đề nghị Pi-e đại đế xây dựng các nhà máy đóng tàu và các cảng lớn trên các cửa sông và nhiều công trình giao thông khác để thông thương với Trung Quốc và châu Âu. Đồng thời đề nghị đóng các tàu, thuyền cỡ vừa để đi đến mọi miền của đất nước.
    Do làm việc nhiều và căng thẳng ở nước ngoài, ông đã mắc bệnh tim và mất ngày 2-8-1715, khi mới 40 tuổi.
    Chó hư
  8. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0

    é'éôéĂézéƯésé~éT é'éằéééáéẳéáẹ? éĂéàéẳéàéẵéắééáẹ?
    Nhà thặĂ, nghỏằ? sỏằạ kỏằ​

    "ng sinh ngày 25 thĂng 1 nfm 1938 tỏĂi MĂt-xcặĂ-va trong mỏằTt gia 'ơnh quÂn nhÂn. Trong khoỏÊng thỏằi gian tỏằô nfm 47-49 ông sỏằ'ng cạng ngặỏằi cha tỏĂi nặĂi làm viỏằ?c - mỏằTt vạng ngoỏĂi ô Berlin. Sau 'ó thơ chuyỏằfn vỏằ sỏằ'ng cạng vỏằ>i mỏạ tỏĂi MĂt-xcặĂ-va.

    Kỏt thúc phỏằ. thông trung hỏằc, theo nguyỏằ?n vỏằng cỏằĐa gia 'ơnh, ông thi vào trặỏằng ĐỏĂi hỏằc XÂy dỏằng - khoa CặĂ khư (mà ngày nay là trặỏằng ĐHTH XÂy dỏằng MĂt-xcặĂ-va õ?" hi hi, box ta có mỏƠy bĂc hỏằc ỏằY 'ó thơ phỏÊi ). Nhặng (!!!) chỏằ? sau mỏằTt thỏằi gian ngỏn vào truỏằng õ?" ông nhỏưn ra rỏng - 'ó không phỏÊi là chỏằ- dành cho mơnh. "ng quyỏt 'ỏằi nfm 1964. Sau 'ó ông tỏằ>i làm viỏằ?c ỏằY mỏằTt nhà hĂt tỏĂi éÂééééẵ -khi 'ó mỏằ>i thành lỏưp. Và làm viỏằ?c ỏằY 'ó tỏằ>i cuỏằ'i 'ỏằi.
    "ng sĂng tĂc thặĂ tỏằô khi còn rỏƠt nhỏằ và ngay cỏÊ cho tỏằ>i khi trặỏằYng thành. BỏằYi bỏĂn bă luôn ỏằĐng hỏằT ông. "ng sĂng tĂc, hĂt 'ỏằf dành cho nhỏằng ngặỏằi bỏĂn thÂn cỏằĐa mơnh. "ng nói: "Tôi thỏƠy rỏng, nhỏằng ngặỏằi bỏĂn cỏằĐa tôi cỏĐn nhỏằng 'iỏằu 'ó. Chưnh vơ vỏưy mà tôi hĂt. Hỏằ muỏằ'n nghe nhỏằng gơ tôi kỏằf trong bài hĂt".
    Không 'ặỏằÊc chỏƠp nhỏưn mỏằTt cĂch chưnh thỏằâc, không qua 'ài bĂo, không qua cĂc phặặĂng tiỏằ?n thông tin 'ỏĂi chúng (nhặ cĂc ca sâ thỏằi nay vỏằ>i công nghỏằ? lfng xê õ?Ưrỏ** rỏ** ). Mà nhỏằng bài hĂt cỏằĐa ông chỏằ? 'ặỏằÊc nhỏằng ngặỏằi yêu quẵ truyỏằn tay nhau nhỏằng bfng cassette. Vỏưy mà ông 'ặỏằÊc hàng triỏằ?u ngặỏằi biỏt tỏằ>i tên tuỏằ.i, tài nfng - yêu mỏn và nghe nhỏĂc cỏằĐa ông.
    (còn nỏằa)
    Được raiva sửa chữa / chuyển vào 18:38 ngày 28/08/2004
  9. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    Có thể nói một chút như thế này về nhạc của ông: Nhạc của ông mang một âm hưởng đặc biệt, tách ra khỏi dòng nhạc trữ tính truyền thống của Nga thời bấy giờ. Lời bài hát như một lời tâm tình, tự sự nói thay tâm trạng của hàng triệu người dân bất bình trước truớc nhũng thói xấu của thời cuộc khi đó.
    Không thể nói là nhạc của ông *********, đi ngược đường lối của các nhà lãnh đạo nhưng có mang tư tưởng thoát ra khỏi vòng kiềm tỏa, muốn vươn tới một thế giới tự do, một thế giới tốt đẹp hơn (nếu ở VN là đã bị đội ***************** mời đi uống nước rồi ).
    'ЫСzЦs~T đã ghi dấu ấn trong lòng người yêu nhạc bằng hình ảnh người nghệ sỹ với cậy đàn ghi ta, với chất giọng khàn khàn và mang chút hơi hướng của rock (không biết có phải vì thích cả hai nên em tưởng tượng ra vậy không nữa )
    Với sự giúp đỡ của vợ (oа?ина 'лади) thì năm 79 ông đã có một cuộc lưu diễn vòng quanh nước Mĩ và một số nước khác. Điều này khiến cho tên tuổi của ông không chỉ toả sáng ở Liên Xô mà lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.
    (Phần tiếp theo: Sự nghiệp và những chuyện bên lề
    Ngày mai em sẽ viết tiếp vì hôm nay mệt quá rồi. Mọi người thông cảm! )
  10. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Hì hì, em "mệt" hơi lâu. Đến hôm nay mới viết tiếp được !
    Sự nghiệp:
    Ông để lại hơn 600 bài thơ - trong sự nghiệp sáng tác của mình.
    Ngoài ra ông còn viết nhạc và rất nhiều trong số đó được sử dụng trong kịch và khoảng hơn 30 phim.
    Hơn 30 vai diễn trên sân khấu kịch như Хлопf^а ?" «Yfга?ев» chuyển thể của С. А. .сенин; "амле, ?" «"амле,» của Шекспи?; >опа.ин ?" «'и^невMột cảnh trong phim«oес,о вс,?е?и измени,O нелOзя»[/I]
    Ông trút hơi thở cuối cùng vào 4h sáng ngày 25 tháng 7 năm1980 tại Mát-xcơ-va.
    Sau khi ông mất thì một tuyển tập thơ của ông được xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1981 mang tựa đề ?oDây Thần kinh?. ?oTôi, tất nhiên, quay lại?? vào năm 1988. Và sau này có rất nhiều những tuyển tập của ông được xuất bản ra mắt công chúng.
    Năm 1987 ông được truy tặng giải thưởng quốc gia.
    Ngoài lề:
    Ông là một nghệ sỹ rất có tài (điều đó đã được em dẫn chứng sơ sơ ở đoạn trên), chính vì vậy mà rất? đào hoa. Nghe đâu ông có kha khá vợ và người tình nhưng có lẽ ông đằm thắm và chung tình nhất với người vợ ?. cuối cùng - oа?ина 'лади (ở giai đoạn thiên đàng thì em chưa có bản thống kê). Bà là người Pháp và có rất nhiều đóng góp trong sự nghiệp của ông.
    'ладими? '<со?кий и oа?ина 'лади
    'ладими? '<со?кий cũng được nhắc đến như một tay chơi có tiếng thời đó (cũng phải thôi: máu nghệ sĩ chảy trong huyết quản cộng với nguồn tài chính dồi dào không biết dùng vào việc gì cho đáng?đồng tiền). Ngay khi cả Mát-xcơ-va chỉ có khoảng hai, ba chiếc Mercedec thì ông cũng là chủ nhân của một chiếc. Và có một điều thể hiện rõ hơn về ?otay chơi? này nhưng em kể ra thì các bác đường có ? cười em, nhá!
    Chuyện là thế này: Một lần 'ладими? vào cửa hàng mua xăng. Và mọi người có mặt khi đó gần như chết ngất khi ông thản nhiên kéo khóa quần xuống và chỉ vào quần ?. lót của mình ra chiều rất hãnh diện. Thì ra, nó được làm từ da ?cá sấu!(ôi, боже)
    Ngay sau khi ông mất thì chuyện xây dựng mộ cho ông cũng tốn khá nhiều bút mực của báo giới nhưng thôi, em xin dừng ở đây.
    Có lẽ chừng này cũng giúp mọi người có một cái nhìn sơ lược về một con người Nga làm nên lịch sử rồi.

Chia sẻ trang này