1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHỮNG ĐOẠN THƠ NĂM CHỮ CHO TRẺ HỌC (Ấu học ngũ ngôn thi)

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi GiaixuDoai, 26/08/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. GiaixuDoai

    GiaixuDoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Chính thức hôm nay nhà cháu sẽ bắt đầu cống hiến các nhà bác món ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI như đã hứa (Xin nhờ các nhà bác MOD. xóa hộ bài cũ đi nha - Rất cám ơn !)
    幼 学 " ? 詩​
    ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI​
    天 子 ? 賢 豪, -? 章 .T ^ >​
    Thiên tử trọng hiền hào, văn chương giáo nhĩ tào​
    ? ^ s? ~​
    Vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao​
    Nghĩa là : Nhà vua (quốc gia) bao giờ cũng coi trọng người hiền tài hào kiệt. Việc giáo dục con người đều phải lấy từ văn chương (Tri thức và văn hóa). Chỉ có nghề đọc sách (con người có học hành nghiêm túc, có đầy đủ tri thức và văn hóa) là cao quí hơn tất cả mọi nghề khác trong xã hội.
    Nhời bình GiaixuDoai : "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nhà cháu đã đọc hay nghe ở đâu đó nhiều lắm rồi ! Một quốc gia thất học thì khác nào như bộ lạc thời tiền sử, có đúng không các nhà bác. Chẳng thế ngày xưa khi dành được CQ, Bác Hồ đã phải hô hào toàn dân "diệt giặc dốt"...
    ' 小 ^ < 学, -? 章 可 < 身​
    Thiếu tiểu tu cần học, văn chương khả lập thân​
    滿 o o 紫 貴, > ~ ? > 人​
    Mãn triều chu tử quí, tận thị độc thư nhân​
    Nghĩa là : Lúc còn nhỏ phải siêng năng học hành, phải trang bị cho mình đầy đủ tri thức và văn hóa, để khi lớn có đủ khả năng lập thân xử thế. Những người ăn mặc sang trọng (áo đỏ, áo tia) ở chốn cung đình đều là kẻ đọc sách cả (người có đầy đủ tri thức, văn hóa)
    Nhời bình GiaixuDoai : "Dạy con từ thuở còn thơ..." các cụ xưa đã tổng kết rồi. Nhà cháu còn nghe nói bây giờ người ta còn dạy con từ trong bào thai !?! Ấy vậy mà tầng lớp "độc thư nhân" bây giờ tệ quá,...
    学 ' ​
    Học hướng cần trúng đắc, huỳnh song vạn quyển thư​
    ? ? S 足 ", 誰 ' . 空 T>​
    Tam đông kim túc dụng, thùy tiếu phúc không hư​
    Nghĩa là : Học tập phải siêng năng chăm chỉ, khắc phục điều kiện hoàn cảnh, và đi đúng hướng, không lan man vô bổ. Như vậy thì sau ba năm sẽ đạt được một khối lượng tri thức tạm đủ dùng, lúc đó không ai có thể cười ta là trong bụng không có gì.
    Nhời bình GiaixuDoai : Ngày xưa, có những người do hoàn cảnh mà phải bắt đom đóm (huỳnh song)cho vào vỏ trứng để làm đèn học. Vậy mà ngày nay chỉ vì thành tích mà các "tiểu học trò" phải gánh chịu thiệt thòi,...
    ? 小 s ? 学, 平 "Y - 氣 T​
    Tự tiểu đa tài học, bình sinh chí khí cao​
    ^ 人 ? 寶 S, ^' o? ? , ^?​
    Biệt nhân hoài bảo kiếm, ngã hữu bút như đao​
    Nghĩa là : Tài năng học tập bộc lộ từ nhỏ, xưa nay đều có chí khí. Người luyện võ chỉ thích bảo kiếm, còn ta thì văn bút sắc bén như đao.
    Nhời bình GiaixuDoai : " Chở bao nhiêu Đạo, thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà". Nếu được khơi dậy cả về năng khiếu và cả tâm thức thì sẽ xây dựng cho trẻ nhỏ có bản lĩnh ban đầu để tránh được sai lầm trên con đường học hành...!
    Được GiaixuDoai sửa chữa / chuyển vào 01:41 ngày 27/08/2006
  2. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    NHỮNG ĐOẠN THƠ NĂM CHỮ CHO TRẺ HỌC (Ấu học ngũ ngôn thi)

    Đây là 1 trong 2 topic của nhà bác Giaixudoai được lập theo yêu cầu của mọi người để tiện cho việc tra cứu, tham khảo. Ban đầu các bài viết ở trong topic "Thiền_thiện song tu"
    Topic thứ 2 là "Minh tâm bảo giám".
    Link: http://www5.ttvnol.com/Yoga/776445/trang-5.ttvn

    Trích lời bác Giai Xứ Đoài:(Từ trang 3 Topic Thiền thiện song tu)

    Lần 1 Post bài, nhà bác này viết:
    Nhà cháu có ý này, nếu có gì không nên không phải mong các nhà bác thứ cho !
    Ta có nên chăng lập hẳn một box nhỏ riêng trong chủ đề này cho món MINH TÂM BẢO GIÁM ?!!
    Chân tình với các nhà bác; càng đọc về các cụ ta xưa nhà cháu lại sáng ra nhiều điều. Nhà cháu có một thiển nghĩ thế này, không biết có trúng và hợp thời không : nếu chỉ cần đưa cuốn Ấu học Ngũ ngôn thi (còn gọi là Thần đồng thi) vào học đường từ cấp I cho trẻ nhỏ, thì có lẽ chậm thì 10 năm, nhanh thì 5 năm là nền giáo dục nước nhà sẽ tránh được cái họa mà thầy giáo Đỗ Việt Khoa phải đau lòng !!!
    Nếu có điều kiện nhà cháu sẽ post toàn bộ Ấu học Ngũ ngôn thi lên đây để các nhà bác cùng ngâm ngợi (bao gồm cả nguyên bản lẫn phiên âm và giải nghĩa) !

    Lần 2 post bài, nhà bác này viết tiếp

    Nhà cháu xin lỗi các nhà bác !
    Bữa trước nói về MINH TÂM BẢO GIÁM và ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI một cách chụp giựt quá, chắc gây phản cảm cho một số nhà bác !?!

    Để sửa lỗi, nhà cháu xin giới thiệu qua về hai tác phẩm đó.
    Trước hết nói về ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI : đây là một tập thơ theo thể "ngũ ngôn tứ tuyệt" do Uông Chu thời Bắc Tống biên soạn; ngay cái đầu đề cũng đã nói lên kết cấu của tác phẩm này. (Còn tại sao gọi là Thần Đồng thi thì nhà cháu chưa tìm hiểu rõ, nhà bác nào đã rõ thì thông tin lại cho mọi người cùng chia sẻ)
    Kết cấu của nó gồm khoảng 30 đoạn thơ 5 chữ bốn câu. Nội dung ca ngợi và khuyến khích việc học tập; người ta theo con đường học vấn sẽ vất vả khổ cực ra sao, xã hội trân trọng người có học như thế nào, vị trí của họ trong xã hội sẽ thế nào, người có học sẽ được đãi ngộ ra sao, danh giá của họ,v.v...





    Được kundalini2 sửa chữa / chuyển vào 20:45 ngày 18/09/2006
  3. dat_mel

    dat_mel Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2005
    Bài viết:
    1.671
    Đã được thích:
    0
    chính thức hôm nay nhà cháu cũng xin góp nhời.
    nếu có thể mong nhà bác Kundalini trả lại tên cho chủ đề được không? Cứ để ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI và MINH TÂM BẢO GIÁM cho nó thực chất. Đổi vậy nghe kỳ quá
    Lại xin góp nhặt để được chỉ giáo. Đúng thì tất nhiên là đúng. Nhưng cái zụ cao quý hơn mọi nghề nghe nó cũng không SUÔI TRÈO MÁT MÁI cho lắm thì phải.
    Tâm lý chung con người ai cũng muốn cái mình theo là nhất. Cũng chỉ vì chữ nhất mà mà bao tai hoạ đã xảy ra với toàn nhân loại. Thôi thì ta đổi thành RẤT QUAN TRỌNG thôi. Chứ nhất hoài thì ai nhì đây?
    Nó cũng giống như cái kiềng ba chân. Cái chân nào cũng nhận mình nhất( bởi thiếu nó là cái kiềng sẽ đổ) nhưng đúng là nó đều rất quan trọng.
    Thôi em khoái rất quan trọng hơn là nhất
    Bọ lại xin góp nhặt tiếp
    Còn nhỏ thì vui chơi ăn uống cho thoả thích. Nghe lời ông bà cha mẹ...Học thì đọc viết cộng trừ nhân chia là đủ rồi. Lớn lớn chút chút rồi hãng học. Chứ không thì nguy đấy
    Từ nhỏ siêng năng cũng đúng. Nhưng thời trước thôi chứ bây giờ mà định siêng năng là hết thời gian chơi đấy
    Cái zụ trang bị ĐẦY ĐỦ là hơi khó. Hướng tới thôi thì được chứ đầy đầy đủ mà lại là trẻ con thì than ôi hic hic. Trẻ con mà học hết đầy đủ tri thức văn hoá rồi sau đó mang ra lập thân xử thế thì không được
    Bể học bao la, cả đời không hết. Thôi chơi thì chơi, học thì học, được cái gì ta mang ra mần cái đó. Vừa làm vừa học thôi
    Cái này mới thực là căng bởi ba năm thì khó quá___. Nếu học thông thường thì cần căn cơ có khi một ít thời gian đã đủ. Còn không cả đời cũng khó nói là đủ dùng
    Cái zụ này xem ra khó đây. Bác có thể giải trình rõ hơn được không?
    Cái này vừa ngộ vừa hay. Nhưng làm thế nào để có được. Nó nằm phía sau quyển này à bác. Bác cứ thong thả post cho anh em thưởng thức nhé
    À nhưng ở xã hội này ngoài cái về văn ra hình như còn cần thêm nhiều nữa thì pải
    Được dat_mel sửa chữa / chuyển vào 15:28 ngày 29/08/2006
  4. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Tên Topic này do 1 ý tưởng của người "thuần Việt" đưa ra,muốn "lành mạnh hoá tiếng Việt" (mặc dù phần trình bày của người này đã dày công post cả chữ Trung Quốc vào, phải chăng do không muốn mất đi tứ thơ của nguyên tác?!!)
    "幼 学 " ? 詩"
    Đây cũng là món kén người dùng, 好 s" " ?; ~" o< s Y,
  5. GiaixuDoai

    GiaixuDoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ​
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI​
    (tiỏp theo)​
    ổo ỗ^ ỗ" ố^ ộfZ, ổsđ ố< ồÔâ ồư ồ,​
    Triêu vi 'iỏằn xĂ lang, mỏằT 'fng Thiên tỏằư 'ặỏằng.​
    ồ? ỗ>á ổoơ ỗ"Ă ỗăđ, ỗ"ã ồ" ỗ.ả ố?ê ồẳã​
    Tặỏằ>ng tặỏằ>ng bỏÊn vô chỏằĐng, nam nhi 'ặặĂng tỏằ cặỏằng​
    Nghâa là : Buỏằ.i sĂng vỏôn còn làm anh thỏằÊ cày ngoài ruỏằTng, chiỏằu 'ỏn 'Ê làm quan trong triỏằu 'ơnh. Tặỏằ>ng quÂn hay thỏằôa tặỏằ>ng vỏằ'n không phỏÊi cỏằâ dòng giỏằ'ng mà ra, mà phỏÊi là do 'ỏƠng nam nhi tang bỏằ"ng hỏằ" hỏÊi nỏằ- lỏằc phỏƠn 'ỏƠu mà nên.
    Nhỏằi bơnh GiaixuDoai : Trong dÂn gian, nhỏằng cÂu chuyỏằ?n sỏằ tưch vỏằ cĂc nhÂn vỏưt lich sỏằư có tuỏằ.i trỏằ hàn vi, nhặng do nỏằ- lỏằc phỏƠn 'ỏƠu cỏằĐa bỏÊn thÂn, 'ỏn khi trặỏằYng thành gỏãt hĂi 'ặỏằÊc thành 'ỏĂt lỏằ>n lao nhiỏằu vô kỏằf, 'ông tÂy kim cỏằ. 'ỏằu có cỏÊ. Còn ngày nay cỏằâ theo cĂc giỏÊi thặỏằYng "Sao vàng ĐỏƠt Viỏằ?t", "Nỏằ'i tiỏp tuỏằ.i 20", "Trư Tuỏằ? Viỏằ?t nam,... thơ thỏƠy rà.
    ồưƯ ọạf ốô ọạ< ồả, ồ"' ỗ^ ồáư ọáS ỗ​
    Hỏằc nÊi thÂn chi bỏÊo, nho vi tỏằ<ch thặỏằÊng trÂn​
    ồ> ỗoá, ồ. ỗ"ă ốđ? ổ>á ọ​
    QuÂn khĂn vi thỏằôa tặỏằ>ng, tỏƠt dỏằƠng 'ỏằTc thặ nhÂn​
    Nghâa là : Sỏằ quư giĂ 'ỏằ'i vỏằ>i bỏÊn thÂn con ngặỏằi chưnh là viỏằ?c hỏằc hành, 'ỏĂo Nho (ngặỏằi có tri thỏằâc và vfn hóa) thặỏằng 'ặỏằÊc tôn quư ỏằY vỏằ< trư cao trong xÊ hỏằTi. Nhà vua muỏằ'n lỏằa chỏằn ngặỏằi làm quan Thỏằôa tặỏằng, ỏt là phỏÊi dạng ngặỏằi có hỏằc vỏƠn rỏằ"i.
    Nhỏằi bơnh GiaixuDoai : Tỏằô xặa 'ỏn giỏằ dÂn ta vỏôn thặỏằng rfn dỏĂy hoỏãc mỏng mỏằ con cĂi rỏng : hỏằc thơ ỏƠm vào thÂn, con ỏĂ ! Thỏằi nào câng vỏưy, con ngặỏằi ta muỏằ'n thfng tiỏn, 'a phỏĐn 'ỏằu phỏÊi dỏằa vào nfng lỏằc (nhỏưn thỏằâc và hiỏằfu biỏt) cỏằĐa mơnh. Còn chuyỏằ?n "mua quan, bĂn tặỏằ>c" thơ nhà chĂu thiỏt nghâ rỏng ta chỏng thăm bàn 'ỏn ỏằY 'Ây làm gơ !
    ốZô ộ" ồ"' ồ? ốêÔ, ốââ ổ>á ọá ố ọ​
    MỏĂc 'ỏĂo nho quan ngỏằT, thi thặ bỏƠt phỏằƠ nhÂn​
    ộ" ố?O ỗ>á ồÔâ ọá<, ỗêđ ồ?? ồ-" ồ.ả ốô​
    ĐỏĂt nhi tặỏằ>ng thiên hỏĂ, cạng tỏc thiỏằ?n kỏằ thÂn​
    Nghâa là : Chỏằ> có cho 'ỏĂo Nho (tri thỏằâc vfn hóa) là vô bỏằ., kinh sĂch ThĂnh hiỏằn không phỏÊi không 'em lỏĂi lỏằÊi ưch cho ngặỏằi hỏằc. Nỏu là ngặỏằi có tri thỏằâc và vfn hóa cao sỏẵ trỏằY thành ngặỏằi bỏưc trên trong xÊ hỏằTi, bỏĐn cạng không 'ỏĂt 'ặỏằÊc gơ thơ câng trỏằY thành ngặỏằi hiỏằfu biỏt ỏằY chỏằ'n 'ỏằi thặỏằng.
    Nhỏằi bơnh GiaixuDoai : Tỏằô cỏằ. chư kim chỏằ? có TỏĐn ThỏằĐy hoàng và Pôn Pỏằ't là "'ỏằ't sĂch chôn hỏằc trò" thôi, còn thơ kỏằf cỏÊ kỏằ 'i "khai hóa" vỏôn phỏÊi dỏằng trặỏằng 'ỏằf 'ào tỏĂo nhÂn tài. Xặa thơ có Sỏằạ Nhiỏp, gỏĐn thơ mỏƠy ông TÂy 'i "khai hóa vfn minh",...
    Nhà chĂu lỏĂi nói ngoài lỏằ vỏằ Sâ Nhiỏp tư tỏạo. Có thỏằi mỏằTt sỏằ' hỏằc giỏÊ suy tôn Sâ Nhiỏp là "Nam Giao hỏằc tỏằ.". Vỏưy nhà chĂu xin hỏằi : cĂi chỏằ KHOA ĐỏăU cỏằĐa dÂn ,U LỏC thơ Sâ Nhiỏp 'ỏằc ta thơ sỏẵ rà, nó là mỏằTt nhĂnh chỏằ viỏt cỏằĐa ngặỏằi Viỏằ?t cỏằ.. Nhỏằ nó mà dÂn tỏằTc Xiêm 'ặặĂng 'ỏĂi mỏằ>i tơm 'ặỏằÊc nguỏằ"n cỏằTi cỏằĐa mơnh (lúc khĂc nhà chĂu sỏẵ hỏĐu cĂc nhà bĂc vỏằ chuyỏằ?n này sau). Trong con mỏt nhà chĂu thơ Sâ Nhiỏp là "tỏằTi nhÂn lỏằ<ch sỏằư vfn hóa" cỏằĐa Viỏằ?t tỏằTc...[ May mà dÂn ta trỏÊi bao ngàn nfm vỏôn giỏằ 'ặỏằÊc tiỏng nói cỏằĐa mơnh ..!
    Còn vỏằ ẵ nghâa cỏằĐa bỏằ'n cÂu thặĂ trên, nhà chĂu nghâ câng quĂ rà chỏng cỏĐn phỏÊi "bơnh loỏĂn" thêm mỏĐn chi !
    Được GiaixuDoai sửa chữa / chuyển vào 00:55 ngày 30/08/2006
  6. GiaixuDoai

    GiaixuDoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Trước hết nhà cháu xin tri ân nhà bác "kundalini" đã mở giúp topics này.
    Có điều xin đính chính là nhà cháu dùng nguyên bản ở đây là chữ Hán cổ, mà không phải là chữ Trung quốc đương đại. Ngay cả thư tịch tra cứu, nhà cháu cũng dùng bộ Tự điển THIỀU CHỬU (mà không dùng Đại tự điển Bắc kinh), là tác phẩm của một học giả người Việt, sinh thời vào đầu thế kỷ 20; cũng do một số học giả người Việt đương đại soạn thành Ebook.
    Về học giả THIỀU CHỬU, các nhà bác có thể vào địa chỉ dưới đây để tham cứu : www.viethoc.com
  7. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lúc đầu nhà cháu tưởng nhà bác dùng chứ Trung Quốc phồn thể, hoá ra là chữ Hán cổ! Càng lúc càng thấy nhà bác là người chẳng những biết giữ cho mình một vốn tuyệt học đậm đà bản sắc dân tộc lại còn thấu hiểu các kiến thức hiện đại! Kính phục kính phục!!
    Ngày nay, khi trẻ còn nhỏ đã gắn cho trẻ chữ "thần đồng" để rồi chỉ làm trẻ thêm kiêu ngạo, không chịu học hành. Nhưng nó đã là trào lưu mất rồi bác ạ! Chỉ có cách là bậc cha mẹ nào tỉnh táo thì hướng cho con cái ngay từ đầu học cách khiêm tốn, tự biết mình biết người trước, mới không làm thui chột tài năng ngay khi nó vừa nhú!
  8. GiaixuDoai

    GiaixuDoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Nhân có yêu cầu của nhà bác "dat_mel", nhà cháu cũng xin làm một chân "guide" để thông báo lộ trình với các nhà bác tí tị. Nếu có nhời nào bất khiêm mong các nhà bác bỏ quá. Nhà cháu nhều khi không kìm được ngón tay gõcủa mình, thông cảm các nhà bác nhá !
    Để thưởng thức mấy món dân dã nhà quê mà ngồi ở Bờ Hồ (Hoàn Kiếm) thì kém bề thi vị, các nhà bác có thấy đúng vzậy không ? Cứ là phải "không khí trong lành, gió mát hiu hiu, chim kêu, suối chảy, mái lá, cột tre luồng gì đó,... nhà sàn nơi thâm sơn cùng cốc" càng hay...
    Ậy, cái món ẤU HỌC NGŨ NGÔN THI & MINH TÂM BẢO GIÁM nó cũng vậy đấy các nhà bác ạ. Hai món này đã được ra mắt bàn dân thiên hạ ít cũng đã mấy trăm năm rồi. Khi các nhà bác đọc Honoré de Banzac, Alexande duy Mar pair, Hemingway, Garcia Marquet hay Lep Tonstoi, Marxim Goorki, Pautopski, Puskin, Tagor hoặc La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Thi Nại Am.... thì các nhà bác cũng phải du hồn mình vào khung cảnh của tác phẩm thì đọc mới thấy khoái cái củ tỉ, ấy mà nhà bác nào còn đọc được bằng nguyên bản nữa thì "cái củ tỉ" của nhà bác nó nhảy tưng tưng lên ấy chứ lại !
    Kinh điển Thánh hiền cũng là một loại tác phẩm văn học, cho nên nó cũng có xuất xứ, có hoàn cảnh ra đời, cũng phản ánh xuất xứ và hoàn cảnh đó, có độc giả của nó,... Cho nên các nhà bác cũng nên "du hồn mình" trở lại hoàn cảnh và xuất xứ đó để thưởng thức thì chắc chắn sẽ thấy nhều điều không vô lý. Vzí dzụ câu " Tam đông kim túc dụng,..." trong ẤU HỌC... có nhà bác bẻ nhà cháu là học có 3 năm mà thành tựu thì học vào mắt à !?! Xin các nhà bác nên hiểu rằng vào thời điểm trong kinh sách nói đó khối lượng bài vở không phải như "cải cách giáo dục" bây giờ, thêm nữa là Kinh sách Thánh hiền thì "ý tại ngôn ngoại", các học trò học xong nằm lòng rồi khi đi thi cứ tha hồ mà giương mây kéo gió trong cái "ý tại" đó. Cũng cái "ý tại" đó mà "ngôn ngoại" của học trò này khác, của học trò kia khác tùy theo khả năng kiến giải của mỗi người. Cũng cái "ý tại" đó khi đỗ đạt đi làm việc, các "phụ mẫu chi dân" cũng tha hồ mà vận dụng, miễn sao đừng "bẻ cong bẻ queo" đi là được.
    Hơn nữa, mỗi thời mỗi khác, cái gì là truyền thống tinh túy thì ta giữ lại, còn cái gì lạc hậu thì ta bỏ quách nó đi, ngu gì mà ôm vào cho nó thêm bận ra. Vấn đề là phải trau dồi năng lực để biết cái nào là tinh túy, cái nào là lạc hậu,... Hôm nay ta đọc vào món này thấy nó vô lý, nhưng ngày mai ta đã có nhận thức cao hơn thì lại thấy nó hay. Xin bộc bạch với các nhà bác, nhà cháu đọc TÂY DU KÝ từ bé tới giờ khoảng 15-16 lần gì đó, mỗi lần đọc lại thấy nó khác. Có gì đâu, mỗi lần đọc đến một sự kiện trong sách thì lần này ta có cách nhìn khác lần trước, vzậy thôi !
    Nhời quê lỗ mỗ, mong rằng không rác tai ngứa mắt các nhà bác !
  9. dat_mel

    dat_mel Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2005
    Bài viết:
    1.671
    Đã được thích:
    0

    Xin được tiếp lời công tử xứ đoài một chút!
    Em cũng đoán là có ít người thụ được hai cái món hay ho kho khó này lắm. Nhưng why em cứ phản biện.
    Bởi chính là lý do bác nói đó. Phải nhập tâm, phải hoà mình vào thời gian đó, và vì vậy em sợ anh em ngủ quên luôn ở đó nên mới kéo anh em về hiện tại. Dù sao em cũng muốn đọc cái đó xong được nhiều nhiều một chút chứ không phải là TIẾNG THỞ DÀI THƯỜN THƯỢT và THAN ÔI CÁC CỤ THẬT LÀ GIỎI. CÒN GIỜ ĐÂY HIC HIC
    Đọc xong hai món đó mọi người cần hiểu và cái chính là có thể áp dụng vào cái xã hội hiện tại. Để làm được thế thì cần phải có những thay đổi cho phù hợp với tình hình mới con người mới. cái gì hay phát huy. cái gì không phù hợp sửa đổi. Cái gì không dùng được thì bỏ
    Đó cũng là cái Đạo của người đọc sách vậy
    ĐỌC SÁCH KHÁC XEM TRANH

    Nhưng thôi em sẽ không bàn ra tán vào về hai tuyệt tác này nữa. Từ mai em sẽ tự sướng một mình
  10. GiaixuDoai

    GiaixuDoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Ấy, chớ chớớớớớớ !
    Nhà bác "dat_mel" sao dễ mủi lòng thế !
    Một cấy gì đó ở trên đời này bao giờ cũng có cả hai mặt âm-dương của nó. Nhà bác mà bỏ đi "sướng một mình" thì lấy ai cùng làm "guide" với nhà cháu !?! Mình nhà cháu thì "hụt hơi" mất ! Nhà bác cứ làm mặt "dương" còn để nhà cháu làm mặt "âm" như cũ đi !

Chia sẻ trang này