1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHỮNG ĐOẠN THƠ NĂM CHỮ CHO TRẺ HỌC (Ấu học ngũ ngôn thi)

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi GiaixuDoai, 26/08/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI
    (tiỏp theo)​
    ổ.ã ổ.ă ọá^ ồÔô ồ-, ỗ"Y ỗ.ả ồ ồư ộ-?​
    KhỏÊng khĂi trặỏằÊng phu chư, sinh 'ặặĂng trung hiỏu môn​
    ỗ^ ồđ~ ộ^ ọẵo ỗ>á, ồS ỗơơ ồ. ỗ^ư ồ.^​
    Vi quan tu tĂc tặỏằ>ng, cỏưp 'ỏằ? tỏƠt tranh tiên​
    Nghâa là : Chư khư hào kiỏằ?t cỏằĐa 'ỏƠng trặỏằÊng phu khỏÊng khĂi, 'Ê sinh ra trong gia 'ơnh trung hiỏu song toàn. Có chư 'ó thơ làm quan thơ phỏÊi tỏằ>i khanh tặỏằ>ng, mà 'i thi thơ phỏÊi 'ỏưu TrỏĂng nguyên.
    Nhỏằi bơnh KedohoixuDoai : CĂc cỏằƠ nhà ta câng tỏằông nói "có chư làm quan, có gan làm giỏĐu", lỏĂi còn "nhà nĂt sinh bỏằƠt vàng" nỏằa chỏằâ. SĂch vỏằY ThĂnh hiỏằn chỏằ? 'ỏằ cỏưp 'ỏn trặỏằng hỏằÊp "chót vót", mỏằƠc 'ưch là khuyỏn khưch mà thôi, chỏằâ ai câng làm tặỏằ>ng cỏÊ thơ lỏƠy 'Âu ra quÂn. VỏÊ lỏĂi "kỏằ sâ" thỏằi xặa 'Âu 'ặỏằÊc mỏƠy ngặỏằi ! Đỏn nhặ ngày nay tơm kiỏm kỏằ sâ thỏằc thỏằƠ câng phỏÊi "'ỏằ't 'uỏằ'c ban ngày"...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 17:10 ngày 23/09/2006
  2. dat_mel

    dat_mel Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2005
    Bài viết:
    1.671
    Đã được thích:
    0
    Giời ơi. Thôi cái vụ đọc đọc đó thôi để sau. Nhà bác hổng hiểu ý nhà cháu thì thôi.
    Nhà bác viết hoa Tào Mạt là đúng rồi. Bởi nó là tên riêng. Còn VĂN TẾ hổng phải tên riêng. Thôi thôi đi. Nhà bác muốn hiểu mần răng thì hiểu. Nỏ có quan trọng chi mô. Cùng lắm nhà bác cứ nghĩ rằng thằng nhà wê nhà chấu nỏ biết chi còn hay nói khoác là cùng.
    Còn tự dưng viết hoa cũng giống nhà bác tự đưng bôi đậm cái từ nhà bác cố ý nói ngọng thôi mà
    Thôi bỏ qua. Đằng nào đợt này em cũg bận. Hện các bác cho em nghỉ giải lao chừng 20 ngày. Xong đó em lại vô bình loạn tiếp
  3. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI
    (tiỏp theo)​
    ồđô ổđ ổ~ư ồ ố, ốĂ- ốĂÂ ỗôả ỗ?â ố
    Cung 'iỏằ?n chiêu nghiêu tỏằĐng, nhai cạ cỏĂnh vỏưt hoa
    .....
    Phong vÂn kim thỏ hỏằTi, thiên cỏằ. 'ỏ vặặĂng gia​
    Nghâa là : Cung 'iỏằ?n cỏằĐa nhà vua thơ nguy nga, 'ỏằ" sỏằT và hàng hóa trên phỏằ' chỏằÊ nhiỏằu vô kỏằf. Tỏằô xặa 'ỏn nay mÂy lành gió mĂt vỏôn tỏằƠ hỏằTi trên 'ỏƠt cỏằĐa hoàng gia (ẵ nói thỏằi thỏằNhỏằi bơnh KedohoixuDoai : Khỏằ. thặĂ này ẵ nói khi kỏằ sâ (khi xặa 'a phỏĐn là hàn sâ chỏằ'n dÂn dÊ) 'Ê 'ỏằ- 'ỏĂt, bỏt 'ỏĐu tiỏp xúc chỏằ'n phỏằ"n hoa 'ô hỏằTi và làm quen vỏằ>i trung tÂm vfn hóa chưnh trỏằn nhỏƠt cỏằĐa quỏằ'c gia. Câng ngỏ** ẵ muỏằ'n 'em hạng tài và 'ỏÊm lặỏằÊc cỏằĐa mơnh 'ỏằf cỏằ'ng hiỏn cho 'ỏƠt nặỏằ>c... Nhặng hỏằĂi ôi ! Đa phỏĐn nhỏằng kỏằ sâ ỏƠy khó trĂnh khỏằi "cỏĂm bỏôy chỏằ'n quan trặỏằng" 'ỏằf giỏằ 'ặỏằÊc cĂi tiỏt thĂo nguyên bỏÊn cỏằĐa mơnh. Triỏằu 'ỏĂi nào càng ưt kỏằ sâ vặỏằ>ng "lỏằƠy trỏĐn" thơ thỏằi 'ó càng thỏằ<nh trỏằ<, ngay cỏÊ nhỏằng triỏằu 'ỏĂi có "minh quÂn, thĂnh chúa"...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 10:08 ngày 26/09/2006
  4. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Cái này tặng bác Xứ đoài. Lấy bên báo thanh niên.Trần Đình Thu


    Thi sĩ Nguyễn Bính
    Huế là mảnh đất nhiều duyên nợ với Nguyễn Bính. Trên hành trình rong chơi, ông đã nhiều lần đến Huế. Vì thế có một số bài thơ hay được viết ra ở đây, trong đó nổi bật là hai bài thơ Xóm Ngự Viên và Giời mưa ở Huế.
    Xóm Ngự Viên nằm trong tập Mười hai bến nước, được xuất bản năm 1942, có thể nói là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Bính, tuy nhiên nó lại ít được đề cập đến. Ở nơi có tên gọi xóm Ngự Viên ấy vốn là vườn Thượng Uyển, còn gọi vườn Ngự Uyển, là chỗ để vua cùng quần thần dạo chơi. Nhưng cho đến khi Nguyễn Bính tới đó vào tháng 9 năm 1941 thì vườn Ngự Uyển chỉ còn là dấu tích. Thay vào đó là một xóm nghèo mọc lên:
    Nhà cửa xúm nhau thành một xóm
    Cay nồng hơi thuốc lẫn hơi men
    Mụ vợ bắc nam người tứ xứ
    Anh chồng tay trắng lẫn tay đen
    Đổi thay tình nghĩa như cơm bữa
    Khúc "Hậu đình hoa" hát tự nhiên
    Nhọc nhằn tiếng cú trong đêm vắng
    Nhao nhác đàn dơi lúc đỏ đèn
    Mặc dầu nhà Nguyễn vẫn còn tồn tại, triều đình Huế vẫn còn vua - quan - hoàng hậu đủ cả nhưng đấy chỉ là hình thức. Ở xóm Ngự Viên lúc ấy Nguyễn Bính đã thấy cảnh chiều tàn của chế độ phong kiến rồi:
    Khoa cử bỏ rồi thôi hết Trạng
    Giời đem hoa cỏ trả vườn tiên
    Tôn nữ ngồi đan từng chiếc áo
    Dân thường qua lại lối đi quen
    Những thành phần trong hoàng tộc đã trở thành kẻ bình dân như thế, thì thời thế đã quá đổi thay rồi. Nên vui hay nên buồn? Có lẽ đấy là quy luật của trời đất, con người không thể cưỡng lại được như mấy câu thơ sau đây của Tố Hữu viết về triều đại phong kiến cuối cùng ấy:
    Ý chết đã phơi vàng héo úa
    Mùa thu lá sắp rụng trên đường
    Mơ chi ảo mộng ngàn xưa nữa
    Cây hết thời xanh đến tiết vàng
    (Dửng dưng)
    Tuy nhiên đối với Nguyễn Bính thì lại khác. Trong tâm tưởng của thi nhân, cảnh chiều tàn của chế độ vua quan ngàn năm ngự trị ấy đã gợi lên những nỗi niềm bâng khuâng khó tả. Ở điểm này, Nguyễn Bính và Vũ Đình Liên đã gặp nhau. Vũ Đình Liên sau khi xem lễ Nam Giao vào năm 1936 ở Huế xong đã viết mấy câu thơ: "Lòng ta là những hàng thành quách cũ/Tự ngàn năm bỗng vẳng tiếng loa xưa".
    Đấy là tâm trạng hoài cổ, thể hiện bằng sự tiếc nuối bâng quơ những vàng son quá khứ. Có điều những vàng son ấy thi nhân không hề can dự vào. Sự tiếc nuối không có lý do chính đáng nào để tồn tại, nhưng lòng người vẫn không ngăn được tiếc nuối. Tiếc cho thời đại vua chúa đã về chiều, những công tằng tôn nữ phải ngồi đan từng chiếc áo kiếm sống qua ngày, những khoa thi không còn để mà "Lòng Trạng lâng lâng màu phú quý". Tiếc không còn cảnh vua cùng hàng đoàn cung tần mỹ nữ dạo chơi trong vườn Ngự Uyển để mà:
    Đức vua một sớm đầu xuân ấy
    Lòng đẹp theo giời, dạo Ngự viên
    Cung tần mỹ nữ ngời son phấn
    Theo gót nhà vua nở gót sen
    Ở đây ta thấy thêm một đặc điểm nữa đối với Nguyễn Bính mà lâu nay ta không để ý đến. Ta đã để sót một đặc điểm quan trọng đối với thơ Nguyễn Bính. Đó là chất hoài cổ mà nói rộng ra hơn là hoài vọng. Mỗi thi nhân, dù ít dù nhiều đều có một chút tình cảm đó trong con người nhưng ở Nguyễn Bính, tình cảm này hiện ra rất thường xuyên và đậm nét. Riêng ở đây, trong bài thơ này, tình cảm đó hầu như lai láng. Đó là một thứ sương khói bềnh bồng phủ lên lời thơ, khiến lòng người cô quạnh. Một thứ "buồn tàn thu":
    Ngự viên ngày trước không còn nữa
    Giờ chỉ còn tên xóm Ngự Viên
    Khoa cử bỏ rồi, thôi hết Trạng!
    Giời đem hoa cỏ giả vườn tiên
    Chúng ta thấy trong nhiều bài thơ, thông thường cái buồn đến ngay trong thực tại. Buồn vì lý do chia ly, buồn vì cảnh vật buồn... Chẳng hạn như cái buồn của Huy Cận trong câu thơ "Ai chết đó? Nhạc buồn chi lắm thế/Chiều mồ côi, đời rét mướt ngoài đường" hay là trong câu thơ của Lưu Trọng Lư "Chừ đây trăng nước não nùng/Chừ đây hoa cỏ bên sông rũ buồn"... Những nỗi buồn ấy có lý do rõ ràng. Nhưng ở đây thì lại khác. Ở đây cái buồn không đến từ ngay cảnh thực tại mà là vì "Khách du lần giở trang hoài cổ/Mơ lại thời xưa xóm Ngự Viên".
    Ta thấy ở cái xóm Ngự Viên nghèo ấy, có lẽ không ai có thời gian để mà buồn nhiều vì mải kiếm kế sinh nhai. Chỉ có một mình thi sĩ của chúng ta ngồi tưởng tượng lại đủ thứ để mà buồn thôi:
    Tay ai đấy nhỉ gieo cầu đấy
    Nghiêng cả mùa xuân Trạng ngước nhìn
    Trạng bắt sai rồi, lầu rủ sáo
    Có người đêm ấy khóc giăng lên
    Bóng ai thấp thoáng sau bờ trúc
    Chẳng Tống Trân ư cũng Nguyễn Hiền?
    Từ chỗ tưởng tượng ra như thế rồi thi sĩ buộc cái buồn vô cớ vào lòng mình:
    Khách du buồn mối buồn sông núi
    Núi lỡ sông bồi cảnh biến thiên...
    Ngự viên ngày trước không còn nữa
    Giờ chỉ còn tên xóm Ngự Viên
    Nguyễn Bính làm xong bài thơ Xóm Ngự Viên trong một buổi chiều quạnh hiu nào đó rồi viết treo lên vách để ngâm ngợi và Yến Lan khi đến Huế đã được đọc bài thơ trên vách nhà đó. Bài thơ có lẽ làm cho Yến Lan chạnh lòng và cũng khiến lòng ta ngẩn ngơ như vừa đánh mất cái gì. Lâu nay ta cứ nghĩ, chỉ có Vũ Đình Liên mới làm được và làm hay những câu thơ hoài cổ như vậy. Ta không ngờ rằng, với Xóm Ngự Viên, Nguyễn Bính hầu như đã chiếm cái vị trí ấy của tác giả Ông đồ. Cái cảnh chiều tàn trong Ông đồ của Vũ Đình Liên không thể làm bâng khuâng lòng người bằng cái cảnh chiều tàn ở xóm nghèo Ngự Viên này. Bởi đây mới chính là cảnh chiều tàn của chế độ phong kiến ngàn năm. Cả một vàng son rực rỡ đọng lại trong hình ảnh Tôn nữ ngồi đan áo bên đường, nghèo nàn hơn cả thường dân. Vua quan, quần thần, hoàng hậu, công chúa, trạng nguyên, cung tần mỹ nữ, những yến tiệc, những cuộc dạo chơi, lầu son gác tía, hoa cỏ vườn tiên, tất cả được tái hiện lại và rồi vụt tắt đi, để lại hiện ra một xóm nghèo xơ xác. Đó chính là xóm Ngự Viên:
    Giậu đổ dây leo suồng sã quá
    Hoa tàn con **** cánh nghiêng nghiêng
    Buồn thu rơi nhẹ đôi tờ lá
    Xóm vắng rêu xanh những lối hèn
    Xóm vắng này có lẽ ít ai chú ý đến nó. Vì nó chẳng là gì cả trong đời sống thực tại khi đó. Chỉ có một mình thi nhân của chúng ta đến đây "lần giở trang hoài cổ" để buồn và hôm nay để lại cho đời những vần thơ da diết ấy mà thôi.

  5. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Nhà cháu xin có nhời giã ơn nhà bác "gió nhớn" ! Nhà bác tài thế, đã "thăm dò" được là nhà cháu cũng yêu văn thơ tí tị !
    Dưng mà nhà bác cũng cho nhà cháu có nhời thế này : Nhà bác "gió nhớn" và cái ông Thu - Trần Đình ấy không hiểu là "bé cái nhầm" hay là cố tình "bốc thơm" !
    Vũ Đình Liên là cảm khái cho một nền học thuật, đau đáu cho một kho tàng văn hóa bị mai một. Còn Nguyễn Bính là khóc thương cho một triều đại vàng son đã tàn tạ. Sao lại râu Ông Đồ lại cắm vào cằm Nguyễn Bính được !?!
    Còn nói rằng "chỉ có Vũ Đình Liên mới làm được và làm hay những câu thơ hoài cổ như vậy" và bây giờ có thêm Nguyễn Bính thì gan to thật và "coi trời bằng vung"... May là cụ Vũ Đình Liên là "chính nhân quân tử" không thèm chấp, còn Nguyễn Bính vốn hiền lành thương người,... Chứ không chẳng may vào lúc cả hai vị ấy cùng bực mình một lúc, cùng điên tiết lên vả cho mấy vả thì "bộ nhai" cứ là đi sạch sành sanh !
  6. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI
    (tiỏp theo)​
    ổ-Ơ ổo^ ồ.? ồÔâ ồắ, ồ ổ ồÊ ồá ồ.
    Nhỏưt nguyỏằ?t quang thiên 'ỏằâc, sặĂ hà trĂng 'ỏ cặ
    ồÔê ồạ ỗ"Ă ọằƠ ồ, ộĂ~ ọáS ọá? ồạ ổ>á
    ThĂi bơnh vô dâ bĂo, nguyỏằ?n thặỏằÊng vỏĂn niên thặ​
    Nghâa là : Ánh sĂng cỏằĐa mỏãt trỏằi mỏãt trfng làm rỏĂng rỏằĂ cĂi 'ỏằâc cỏằĐa 'ỏƠt trỏằi (giĂn tiỏp ca ngỏằÊi "thiên tỏằư - con trỏằi), núi sông này câng nguy nga nhặ cung 'iỏằ?n nhà vua ỏằY. Không thỏằf lỏƠy gơ 'ỏằf 'ỏằn 'Ăp cho viỏằ?c 'ặỏằÊc hặỏằYng thỏằƠ nỏằn thĂi bơnh, cho nên cĂc bỏằ tôi có ẵ nguyỏằ?n dÂng tỏƠu chặặĂng khỏân cỏĐu nhà vua duy trơ Tỏắ GIAO.
    Nhỏằi bơnh KedohoixuDoai : Lỏằ. Tỏ Nam giao là mỏằTt lỏằ. tỏ lỏằ>n nhỏƠt cỏằĐa quỏằ'c gia thỏằi phong kiỏn xặa. ChỏằĐ tỏ chưnh là Hoàng 'ỏ, không thỏằf có ai thay thỏ 'ặỏằÊc. Lỏằ. tỏ này mang ẵ nghâa tÂm linh vô cạng quan trỏằng. Nó 'ặỏằÊc tiỏn hành hỏt sỏằâc long trỏằng và hoành trĂng. Tỏắ GIAO là nghi lỏằ. thỏằi nhà Nguyỏằ.n, còn trặỏằ>c 'ó tỏằô nhà Hỏưu Lê trỏằY vỏằ trặỏằ>c thơ hàng nfm vào dỏằi mai sau : "L?M CON BỏÔT HIỏắU, L?M T"I BỏÔT TRUNG, THỏƯN MINH TRU DIỏằ?T". Đó chưnh là LỏằoI THỏằ, Đỏằ'NG Cỏằ" in 'ỏưm dỏƠu ỏƠn trong lỏằc nhà !...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 00:16 ngày 03/10/2006
  7. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI
    (tiỏp theo)​
    ọạ. ổ- ộ? ỗ"~ ộ>ă, ọằ- ộ"S ộ? ổ.. ọ
    Cỏằưu hỏĂn phạng cam vâ, tha hặặĂng ngỏằT cỏằ' nhÂn
    ổz ổ^ ốS ỗ?ư ồÔo, ộ?' ổƯo ộĂO ồ ổT,
    ĐỏằTng phòng hoa chúc dỏĂ, kim bỏÊng 'ỏằ danh thỏằi​
    Nghâa là : Nỏng hỏĂn lÂu ngày gỏãp 'ặỏằÊc cặĂn mặa ngỏằt lành. Kỏằ xa quê 'Ê lÂu, nay lỏĂi gỏãp 'ặỏằÊc ngặỏằi quen thÂn câ nặĂi 'ỏƠt khĂch. Ánh 'uỏằ'c trong 'êm 'ỏĐu tiên cỏằĐa cỏãp trai tài gĂi sỏc vỏằôa mỏằ>i cặỏằ>i. CĂi lúc mà sâ tỏằư 'ỏằc 'ặỏằÊc tên mơnh ỏằY bỏÊng vàng ghi tên nhỏằng ngặỏằi 'ỏằ- thỏằâ hỏĂng cao nhỏƠt... Đó 'ỏằu là nhỏằng khoỏÊnh khỏc hÂn hoan, 'ỏĐy cỏÊm xúc không thỏằf nào quên trong cuỏằTc 'ỏằi cỏằĐa mỏằTt con ngặỏằi !
    Nhỏằi bơnh KedohoixuDoai : Khúc này tỏÊ cĂi "thung thặỏằ>ng" 'ỏằf 'ỏằi cỏằĐa gỏĐn hỏt sỏc dÂn thỏằi nỏằ>; Sâ, nông, công, thặặĂng ! BĂc nông dÂn chỏằ? chfm lo 'ỏằ"ng ruỏằTng, "mỏằTt nỏng hai sặặĂng" mà vỏằ> phỏÊi cỏÊnh nỏng hỏĂn dài dài thơ còn gơ cặĂ cỏằc bỏng nỏằa !?! Mà nặỏằ>c mặa thỏằi chỏằưa bỏằ 'ặỏằÊc bỏĂn hỏâu quê nhà nặĂi 'ỏƠt khĂch thơ lòng thỏằ.n thỏằâc bỏằ"i hỏằ"i, chân tỏĂc chân thạ cạng nhau kỏằf chuyỏằ?n ngày xặa. CỏÊnh này câng tặặĂng tỏằ vỏằ>i ông thỏằÊ thỏằĐ công phỏÊi mang tay nghỏằ cỏằĐa mơnh 'i xỏằâ khĂc... Còn mỏƠy gÊ "nhỏƠt quỏằ? nhơ ma" tài tỏằư, hỏằc thơ có hỏằc nhặng nhiỏằu khi chặa thông hỏt "kinh sĂch ThĂnh hiỏằn" mà vỏôn cỏằâ "ngàm ngỏằ" bỏÊng vàng. Vỏằ>i kỏằ sâ tuy "thông kim bĂc cỏằ." hiỏằfu 'ặỏằÊc cĂi lỏẵ "còn, mỏƠt, 'ặỏằÊc, thua" nhặng mỏƠy ai thoĂt dặỏằÊc cĂi danh. Nhỏằng ngặỏằi "hào sỏÊng" thơ muỏằ'n "...phỏÊi có danh gơ vỏằ>i núi sông", còn nhỏằng kỏằ "ngỏằƠy quÂn tỏằư" thơ qua 'ó chỏằ? 'ỏằf "vinh thÂn phơ gia" mà thôi...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 12:36 ngày 04/10/2006
  8. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    ồạẳ ồưƯ ọ" ốă? ốââ
    ỏÔU HỏằOC NGă NG"N THI
    (tiỏp theo)​
    ồoY ỗoẵ ộTẵ ồ'O ồ<., ộYả ố ổằ ỗoẳ ổ-
    Thỏằ. mỏĂch dặặĂng hòa 'ỏằTng, thiỏằu hoa mÊn nhÊn tÂn
    ọá? ổz ổÂ. ỗ ố?~, ọá? ốĂ ổẳá ồ>z ổ~Ơ
    NhỏƠt chi mai phĂ lỏĂp, vỏĂn tặỏằÊng tiỏằ?m hỏằ"i xuÂn​
    Nghâa là : Khư dặặĂng hòa cỏằĐa mỏĂch 'ỏƠt sau mỏằTt mạa 'ông bỏt 'ỏĐu trỏằ-i dỏưy, cỏÊnh vỏưt bỏt 'ỏĐu xuỏƠt hiỏằ?n nât mỏằ>i, sỏc xuÂn 'ang vỏằ. MỏằTt nhành mai hâ nỏằƠ góp phỏĐn xua tan cĂi lỏĂnh lỏẵo cỏằĐa mạa 'ông, vỏĂn vỏưt 'Ê bỏt 'ỏĐu 'ỏằ.i thay bĂo hiỏằ?u mạa xuÂn 'ang hiỏằ?n diỏằ?n.
    Nhỏằi bơnh KedohoixuDoai : CĂi thỏằi 'iỏằfm 'ông qua xuÂn vỏằ 'Ê 'ặỏằÊc nhiỏằu "tao nhÂn mỏãc khĂch" cỏằ. kim tỏằ'n bao giỏƠy mỏằc, nhặng ỏằY 'Ây thi hỏằâng 'i trong veo mỏằTc mỏĂc cỏằĐa tuỏằ.i hỏằc trò. Nỏu ai 'Ê tỏằông dỏằ mỏằTt cĂi lỏằ. ĐỏằTng thỏằ. 'ỏĐu nfm ỏằY nhỏằng làng quê còn 'ỏĐy phong vỏưn cỏằĐa xỏằâ Đoài thơ sỏẵ hòa tan tÂm hỏằ"n mơnh vào ẵ thặĂ này...
    Lỏằ. ĐỏằTng thỏằ. 'ỏĐu nfm thặỏằng diỏằ.n ra vào giỏằ DỏĐn ngày mỏằ"ng 1 Nguyên 'Ăn hàng nfm. Ngoài nhỏằng nghi lỏằ. truyỏằn thỏằ'ng thơ 'iỏằfm nỏằ.i bỏưt cỏằĐa Lỏằ. này là 360 tiỏng chiêng trỏằ'ng hòa lỏằ"ng vào nhau, rung chuyỏằfn 'ỏƠt trỏằi, lan truyỏằn 'i khỏp thôn cạng ngà hỏằm...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 00:37 ngày 09/10/2006
  9. langduk3

    langduk3 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    Tôi không hiểu sao anh viết chữ Việt sai chính tả be bét thế mà cứ lấy chữ Hán ra để giảng dạy cho người khác nhỉ ?
    Anh có hiểu nghĩa của từ "tư cách" không ?
  10. xaydung5

    xaydung5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2006
    Bài viết:
    142
    Đã được thích:
    0
    thôi đi bác ơi, người ta có nói gì đâu mà bác bám mãi thế. Kunadili và batambattu đã nói hết lòng rồi. bác nên vì sự phát triển chung của diễn đàn, chứ cứ thế này sẽ chẳng ai thắng ai thua đâu. mà bác có cãi thắng người ta thì bác có "sướng" không? nếu bác "sướng" thật thì để em bảo bác Xứ đoài đó "thua" luôn, "sai" luôn cho chắc bác ấy đồng ý thôi.

Chia sẻ trang này