1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những Hình ảnh xưa về Đất Nước, Con Người, Văn Hoá Việt Nam (Updated ngày 19/6/2014)

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi ruavang, 16/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]
    L
  2. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Phim về Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20: Bất ngờ với những ký ức sống động
    Gửi bởi: Tiden | 17/04/2004 | Xem: 599 | Bình luận: 0 | Thể loại: ĐA Thế Giới |
    [​IMG] Những thước phim cổ về Việt Nam được giới thiệu tại Hà Nội từ 16- 24/4 với những cảnh quay chủ yếu ở miền bắc đầu thế kỷ 20 sẽ là một bất ngờ lớn với người xem. Dường như qua đó, người Việt Nam có thể tìm lại một phần hình ảnh về quá khứ của mình.
    Bất ngờ với những thước phim của Leon Busy
    Ngày 16-4 tới, tại Hà Nội, câu chuyện cổ tích về ông chủ nhà băng Albert Kahn sẽ được kể thêm với một tình tiết quan trọng, liên quan đến 50 phút phim tài liệu về Việt Nam đầu thế kỷ 20 mà một cộng sự của ông đã thực hiện.
    Albert Kahn - đằng sau cái tên ấy là những ý tưởng lãng mạn khôn cùng, những cuộc phiêu lưu kỳ thú của một người muốn lưu lại hình ảnh của cả thế giới cuối thế kỷ 19, đầu 20.
    Chuyến đi vòng quanh thế giới của ông tuy không khám phá ra một châu Mỹ, nhưng với 7,2 vạn bức ảnh và 18 vạn mét phim đen trắng để lại, Albert Kahn đã giúp cho 50 đất nước - nơi ông và những cộng sự đặt chân đến - có thể tìm lại một phần quá khứ của mình. Trong đó có Việt Nam và Đông Dương đầu thế kỷ 20.
    [​IMG] Những bức ảnh về Việt Nam ra đời từ các dự án của Albert Kahn đã được giới thiệu khá nhiều, nhưng theo bà Như Yến (Viện trưởng Viện Nghiên cứu nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh), thì sự tồn tại của 50 phút phim tài liệu quay chủ yếu ở miền bắc Việt Nam là một bất ngờ lớn.
    Những thước phim đó do Leon Busy, một cộng sự của Albert Kahn thực hiện trong khoảng 1915-1921, chẳng hiểu sao bị quên lãng trong bảo tàng Albert Kahn ở Boulogne, Pháp. Đó như là những kỷ niệm nhỏ mà Leon Busy đã ghi lại trong cuộc hành trình của mình. Ở đâu, Leon Busy cũng chăm chút cho khuôn hình và thể nghiệm cả những kỹ thuật quay mới.
    Cảnh làm việc trên đồng, cảnh buôn bán ngoài chợ đã lướt qua ống kính của ông. Còn vẻ đẹp của vịnh Ha Long thì hiện lên thật độc đáo qua màn biểu diễn của những diễn viên Nhà hát Sài Gòn trên bãi biển.
    Ông đã đến Hương Sơn trước cả Nguyễn Nhược Pháp, và ghi lại cảnh "hôm nay em đi chùa Hương" từ những năm 1916. Những người hành hương bước lên thuyền, và con thuyền xuôi theo dòng suối Yến hoang sơ, cập bến Thiên Trù.
    [​IMG] Khi Leon Busy đến Hà Nội "nhịp chày" của làng giấy Yên Thái vẫn còn nhộn nhịp. Ông trở thành người đầu tiên mô tả cách người dân vùng Bưởi đã giã, ngâm vỏ cây dó như thế nào. Vào ngày 7-8 hoặc tháng 12-1921, ông đã tham dự một buổi làm cỗ chay ở ngoại thành Hà Nội...
    Như bao du khách khác, Leon Busy cũng bị hút hồn bởi dải yếm đào quyến rũ của người phụ nữ Việt Nam thời trước, nhưng cách mô tả của ông thì thật độc đáo và táo bạo.
    Trong một gian phòng mờ ảo, trước ống kính của ông, một thiếu nữ trẻ đã lần lượt trút xuống từng phần trang phục, cho tới mảnh cuối cùng, "nude" hoàn toàn, và sau đó mặc lại dần vào từng chiếc. Cảnh quay được thực hiện ở góc nghiêng để người xem có thể nhận biết cách cô gái đã cởi, thắt và sắp xếp từng phần của bộ trang phục như thế nào.
    [​IMG] Điều khó hiểu nhất là hình ảnh nude của cô gái trên phông nền bị xóa trắng. Sau khi so sánh với chất lượng của các cảnh quay khác, các nhà nghiên cứu Pháp cho rằng không phải đoạn phim này bị lỗi về kỹ thuật, mà là một chủ ý của tác giả.
    "Leon Busy không muốn cách thể hiện độc đáo này trở thành một kiểu khiêu dâm và cũng để tránh cho nhân vật khỏi bị rắc rối khi cộng tác với mình".
    Leon Busy là ai?
    Leon Busy (1874-1951) là người rất am hiểu về Việt Nam. Tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa ở Pháp năm 1895, nhưng ông say mê nhiếp ảnh nhiều hơn.
    Năm 1915, bị cuốn hút bởi ý tưởng của Albert Kahn, ông đã làm việc cho dự án "Kho lưu trữ Địa cầu" (Archives of the Planet) của ông chủ nhà băng này.
    Việc ông chọn Việt Nam và Đông Dương để thực hiện 1.000 bức ảnh và 50 phút phim tài liệu như một lẽ đương nhiên, bởi vì Leon Busy đã từng làm sĩ quan hậu cần trong quân đội Pháp ở Hà Nội. Busy nói tiếng Việt thành thạo, và đã từng sống ở nhiều vùng quê hẻo lánh, tác phẩm của ông đã thể hiện sâu sắc được những sinh hoạt hàng ngày, lối sống, tín ngưỡng và cách ứng xử tinh tế của người dân.
    Sau khi kết thúc phần việc của mình trong dự án này, ông tiếp tục hoạt động như một nhà nhiếp ảnh ở Đông Dương. Năm 1931 trở về nước, ông đã tổ chức triển lãm những hình ảnh về thuộc địa ở Paris và đưa chúng tham dự nhiều triển lãm khác nữa...
    Những ký ức sống động về Việt Nam còn tản mát
    Những hình ảnh cổ về Việt Nam được chiếu tại Hội nghị lần này như tiếp nối một quá khứ sống động về những cảnh đời mà trước đó (vào khoảng cuối thế kỷ 19, đầu 20) hình như họ đã từng tình cờ đi qua ống kính của Greyve trong hai tập phim tài liệu mà Pháp đã trao tặng cho chúng ta năm 2002.
    Có thể nói nhiều điều về Dưới mắt Đức Phật Thích Ca. Thông qua cuộc phiêu lưu kỳ thú của chàng trai họ Lý, từ một anh chàng nghèo kiết xác, thích làm diễn viên, bị tống cổ ra khỏi làng vì tội "quyến rũ" con gái lý trưởng, sau đó trở thành anh hùng cứu quốc, góp phần vào hòa bình thế giới như thế nào; người xem có thể bắt gặp ở đó từ những hình ảnh sống động về một làng làm nghề chạm gỗ, về một gánh hát rong ở miền bắc, đến cảnh đi voi ở Tây Nguyên, cả cảnh trong Hoàng cung Campuchia, cảnh trận mạc, cảnh võng lọng vinh quy về làng... Những sinh hoạt xã hội đó đã được mô tả tỉ mỉ cùng những cách hẹn hò, tỏ tình, yêu đương, cưới hỏi của trai gái Việt Nam thuở trước. Chỉ có điều tất cả những diễn viên đó, những nghệ sĩ điện ảnh đầu tiên của Việt Nam ấy, đến giờ vẫn vô danh!
    Vẫn còn một khoảng trống lớn trong lịch sử điện ảnh Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, và giá của những thước phim như của Leon Busy lên tới 20 triệu đồng/m. Nhưng tiền chưa phải là tất cả. Chúng ta còn chưa biết hiện giờ những thước phim cổ về Việt Nam đang nằm ở những đâu. Theo bà Như Yến, thời gian tới, chỉ tìm đầu phim về Việt Nam trong danh mục các phim cổ đang được lưu trữ tại các nước cũng đủ... mệt rồi.
    (Theo Thể thao và Văn hóa)
    (Nguồn: [http://www.hue.vnn.vn])


  3. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Histoire du Savon de Marseille

    [​IMG]

    Saga du savon à Salon de Provence
    Se procurer à l'office du tourisme le petit Guide du Patrimoine
    pour accompagner la balade dans le quartier des savonniers

    56, cours Gimon - 13300 Salon de Provence
    Tél. : +33 (0)4 90 56 27 60
    sources : avec accord de l'office de Tourisme de Salon de Provence, le blog
    UTILISATIONS
    Voici d’autres utilisations possibles du savon de Marseille, qui ont traversées les années et sont véhiculées par nos anciens :
    Détacher les textiles : Avant le lavage, frotter la tache avec un morceau de savon sec, vos taches disparaîtront avec beaucoup plus de facilité lors du lavage.
    Faire briller les bijoux : Diluez un morceau de savon de Marseille dans de l’eau bouillante et faites y tremper vos bijoux.
    Nettoyer et assouplir vos pinceaux : Après nettoyage, laissez les tremper quelques heures dans de l’eau tiède et savonneuse.
    Nettoyer vos cuirs : Frottez avec une brosse savonneuse et rincer abondamment.
    Nourrir et faire briller vos carrelages : Savonnez-les puis rincez abondamment.
    Parfumer vos vêtements : Déposez un morceau de savon de Marseille au fond de votre armoire.
    Repousser les mites : Placez un morceau de savon de Marseille au sein de vos vêtements, il agira comme un antimite.
    Satiner la peau : Utilisez votre savon de Marseille pour exfolier votre peau dans un hammam.
    Se raser : Faites mousser votre savon de Marseille jusqu’à obtenir une mousse généreuse.
    Par opposition au savon artisanal, le savon de Marseille industriel, lui, contient différents ad***ifs comme des colorants et des parfums. De nombreux produits nettoyants contiennent du savon de Marseille, mais pour la toilette, rien de mieux que l’utilisation du savon de Marseille artisanal, qui vous garantit un produit naturel et écologique.
    Pour résumé, le savon de Marseille est un produit artisanal à l’ancienne tout à fait en accord avec les normes actuelles car très écologique.
    Voici donc une recette de fabrication d’une lessive écologique au savon de Marseille.
    Il s’agit d’une lessive redoutablement efficace mais surtout pas chère donc très rentable.
    Comment faire sa lessive « maison » au savon de Marseille?
    Il vous faut :
    • 80 grammes de savon de Marseille.
    • 1,5 litre d’eau.
    • 1 cuillère à soupe de vinaigre blanc.
    • 1 cuillère à soupe de bicarbonate de soude.
    • Secouez vivement le tout.
    Vos couleurs seront préservées grâce au bicarbonate de soude, votre machine sera détartrée grâce au vinaigre blanc et votre linge sera propre grâce…au savon de Marseille.
    [​IMG]
    Le savon de Marseille peut également être utilisé comme nettoyant pour la maison.Vous pouvez utiliser du savon de Marseille pour vos sols, murs, cuisine ou salle de bain afin d’éviter de multiplier les produits et de sauvegarder l’environnement.
    Par exemple, pour nettoyer votre plafond, mélangez du savon de Marseille râpé dans de l’eau chaude, puis il ne vous reste plus qu’à passer le balais éponge sur le plafond pour faire disparaître les éventuelles tâches.
    Attention toutefois à ne pas surdoser de savon de Marseille car cela laisserait des traces.
  4. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]



    Savon de Marseille
  5. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]

    Le Pere Pelletier Savon de Marseille Soap in Tin Olive Oil
    [​IMG]

    Savon de Marseille soap


    Composition and fabrication of the "savon de Marseille" soap Marius Fabre​


    [​IMG]
    [​IMG] In Marseilles soap production, a distinction is made between soap produced from :
    Copra and palm oils.
    In this case, the soap is cream coloured.

    Olive oil and copra - palm.
    In this case, the soap is green.
    Olive oil

    From the beginning, the oil ressources of Provence made olive oil the essential ingredient of Marseilles soap. More precisely, it is the oil from olive cake which is used. After the first press, which gives cooking oil, the pulp and pits (the cake) are pressed.
    Marius Fabre liquid soap with olive oil
    At present, Marius Fabre is the only producer of liquid soap by means of saponification of olive cake oil, which gives this natural characteristic colour. This liquid soap produced in cauldrons, follows the rules of «à la marseillaise» production ; it is known as Marseilles liquid soap.

    On the contrary, the other liquid soaps on sale, called "olive oil soap", only contain a very low percentage of olive oil, added at a later stage.
    [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] Copra and palm oils
    Copra oil is extracted from coco-nuts
    Palm oil is extracted from the fruit of the oil palm.
    Shea butter
    (only in soap tablets)

    This tree grows in Africa (Ivory Coast). The oil to produce shea butter is extracted from the kernel of the nuts. Shea butter is well-known for its calming, soothing and healing properties.
    Soda ash and potash are the primary materials necessary for the reaction in saponification. They disappear
    during the production to leave only the soap in the cauldrons.
    Using ashes of a plant from the salty lands of the Camargue, marine saltwort, we produce the sodium carbonate.
    In 1791, Nicolas Leblanc perfected a process for creating artificial soda from sea salt, and revolutionized the soap-making industry.
    The sodium carbonate produces the saponifying chemical reaction in the vegetable oils boiling in the cauldron, which permits us to obtain the soap.
    The potash also allows for saponification in the cauldron, but contrary to the sodium carbonate, or soda ash, the vegetable oils saponified by the potash produce a soap that remains soft (soft black soap) even liquid (liquid Marseille soap and liquid black soap).

    [​IMG]
    "Savon de Marseille" soap



  6. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Savon de Marseille


    [​IMG]

    [​IMG]



    [​IMG]
    L

    [​IMG]
  7. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
  8. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]
    [​IMG]
    All Soap Manufactories, whatever their statutes, shall cease production during June, July and August every year, or their Soap will be confiscated.

    [​IMG]
    Fresh oils may not be used in the Manufactories before the First of May each year, or the Soap will also be confiscated.

    [​IMG]
    No fat, butter or other matters are to be used in the Soap Manufactories in the mixture, soda or ashes; but only pure olive oil with no added fat or the Soap will be confiscated.

    [​IMG]
    The Soap shall be perfectly produced, and with all the necessary constituents, or the above penalties will be enforced.

    [​IMG]
    When the Soap is removed from the cauldron, it shall be poured into ordinary moulds then piled up, it will remain for sufficient time at each stage for purging and removing unnecessary coloration.

    [​IMG]
    The Manufacturers must dry their Soap as specified, or the Soap will be confiscated and a fine of five hundred Livres will be imposed.

    [​IMG]
    Except in the case of bad weather, the windows of the Leffugon (drying shed) shall not be shut by night or day, while Soap is drying out.

    [​IMG]
    Purchasers may not deduct from their bill more than the equivalent of two pounds in weight, for each small case of soap, and four pounds for large cases.

    [​IMG]
    No Manufacturer, or other persons whatever their rank, may possess or rent Soap Manufactories, without actually working them and this as specified. Any person keeping them closed, or not working sufficiently, shall be prosecuted and punished according to the law, for reasons of Monopoly.

    [​IMG]
    Manufacturers shall not make group purchases of oil or other raw materials for their use, nor may they group together to sell their Soap, against public freedom, or they shall be punished as above.

    [​IMG]
    Those who have been found disobeying the said Rules, shall be sentenced as required, if they offend again and are discovered in deception more than four times, they shall be banished from Provence.

    [​IMG]
    His Majesty desires that the fines and confiscations decreed by the Judges, whom He entrusts with the collection of the proceeds, shall be for the benefit of the Hospitals of the town where the offences took place, without the penalties figuring in this Document being considered as threats, or with the possibility of delay or modification for any reason whatsoever.

    [​IMG]
    The Administrators of the Provincial Towns where Soap Manufactories exist, shall nominate every year two principal and informed Merchants to supervise in the above Towns and their Territories, the carrying out of the above Articles : when they find Manufacturers and Merchants who have infringed the above, the said supervisors shall denounce them to the Judges, to be punished as necessary.

    ISSUED in Fontainebleau
    on October 5th sixteen eighty eight.
    Signed LOUIS XIV
    (translated from Old French )​
    Images and information courtesy of Marius Fabre.©Copyright Marius Fabre /Moosie 2011
    Thanks to an abundance of raw materials, olive oil, soda and salt, Provence became the premier soap producing region from the Middle Ages onwards. Marseilles, a hub of commerce, became the major production site in France in the 17th century.

    In 1688, Louis XIV laid down by means of the Edict of Colbert, (see left) the rules which institutionalised the making of Marseilles soap. Besides the heating in great cauldrons, it was compulsory to use only pure olive oil, all animal fat was forbidden. Those who did not obey risked banishment from Provence! This Edict allowed Marseilles soap to win the fame which it was never to lose…
    It takes fourteen days to produce real Marseilles soap by the Marseilles process or “full fire” heating:

    [​IMG]

    Stage 1 • Saponification - or paste producing.
    The oils and soda wash are mixed together in a large vat which can contain 20 tons of raw materials. Under the action of soda and heat, the oils gradually become soap paste. The chemical reaction known as saponification.
    Stage 2 • Rinsing or cleansing -The soap paste is rinsed several times with salt water to remove the remaining soda.
    Stage 3 • Heating process - The paste is heated at 100 °C for ten days. Heating starts up every morning and is turned off every night.
    Stage 4 • Liquefying - The paste is then rinsed several times with fresh water, to remove all impurities, thus earning the name “extra pure”. Being more liquid, the paste is then allowed to settle for 2 days. These different stages are known as “cooking up”. This delicate stage requires all the attention and know-how of the soap masters.
    [​IMG]
    Stage 5 • Pouring off - the heated soap paste,
    while still hot (between 50 and 70 °C), is poured into the huge cooling tanks, by means of an articulated wooden feed pipe, called “goulotte”.

    Stage 6 • Drying out - The soap is left to dry for 48 hours. When the Mistral wind blows, the windows facing North are opened and the wind shortens the drying-out process.
    Stage 7 • Cutting up - Once dry, the soap is cut, in the moulds, into 35 kilo blocks by a wheel-operated blade. These blocks are then cut up in a machine producing 2.5 kilos, 1kilo, 600g, 500g and 400g blocks.
    Stage 8 • Drying out - The blocks of soap are laid out on wooden shelves to dry. After 48 hours in a drying oven, a crust forms on the surface, they can then be stamped.
    Stage 9 • Moulding & stamping - There are two ways of stamping: hand-stamping on bars or in a machine mould for cubes. Cubes are stamped on all six sides, the tra***ional sign of “Marseilles soap”.

    [​IMG]
    To see our range of Savon de Marseille cubes click on the image above.

    http://www.moosie.co.uk/images/products/history_e***.gif
    Edict of the King

    [​IMG]
    Brick soap vats


    [​IMG]
    'Pouring off' area


    [​IMG]
    Uncut soap blocks drying


    [​IMG]
    Machine stamping


    [​IMG]
    Drying racks


    [​IMG]
    Hand stamping

  9. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]


    [​IMG]


    [​IMG]
  10. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Mur peint publicitaire: savon de Marseille "le Fer à Cheval"



    Dans une ruelle d'un village languedocien, un mur peint publicitaire subsiste sur la façade d'un magasin fermé depuis plus de quarante ans. Délavée, décrépie, l'enseigne se lit encore: Aux Huiles de Provence. Une passante se souvient qu'elle venait acheter ici différentes huiles et des savons de Marseille.



    [​IMG]Savon de Marseille Le Fer à Cheval, extra sec 86%, mur peint publicitaire


    En dessous de l'enseigne, trois dessins: une bouteille d'huile, un fer à cheval peint sur les volets et un savon de Marseille pur à 86%. Les savons fabriqués avec de l'huile d'olive étaient vendus sous la marque Le Fer à Cheval dont on voit l'empreinte sur le pain cubique.



    [​IMG]"Aux huiles de Provence"
    Mur peint publicitaire sur un ancien magasin

    Le fer à cheval est un porte-bonheur dans les croyances populaires; avoir chez soi un savon Fer à Cheval protégeait la maisonnée. La marque Le Fer à Cheval crée en 1856 avait disparu; elle existe de nouveau et l'usine de fabrication peut se visiter à Marseille, 66 chemin de Sainte-Marthe.



    [​IMG]"Aux huiles de Provence", produits fer à cheval
    Mur peint publicitaire sur un ancien magasin


    [​IMG]Fer à cheval peint sur les volets de l'ancienne boutique "Aux huiles de Provence"
    [​IMG]72%, mur peint publicitaire sur un ancien magasin d'huiles et de savon


    [​IMG]Affiche du savon Fer à Cheval
    médaille d'or à l'exposition Universelle de Paris en 1900

Chia sẻ trang này