1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những kẽ hở cần "bít" trong hệ thống pháp luật.

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi namoadiaphat, 18/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Đọc các bài viết trên topic, fsai muốn góp thêm một góp nhìn về kẽ hở pháp luật, đó là việc vận dụng các quy định của pháp luật để bảo vệ lợi ích của khách hàng.
    Ví dụ đơn giản, khi giải quyết vụ việc đơn giản về tài sản giữa vợ và chồng khi ly hôn, trình tự thực hiện như sau :
    - Sự thỏa thuận thống nhất của các bên;
    - Về những nội dung tranh chấp, vạch rõ quá trình tạo lập tài sản trên thực tế, và nhu cầu sử dụng tài sản hiện tại của các bên để tiếp tục thương lượng;
    - Với những tài sản không thể thương lượng được, để giải quyết tranh chấp, thông thường, áp dụng theo nguyên tắc sau :
    + Thời điểm mua hay tạo tập trước thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, tài sản đó thuộc về người mua hay người tạo lập, trừ trường hợp người kia có bằng chứng cụ thể chứng minh được tài sản đó đã chuyển thành sản chung
    + Thời điểm mua hay tạo tập sau thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, tài sản đó là tài sản chung, trừ trường hợp người kia chứng minh được tài sản đó mình được thừa kế riêng, tặng cho riêng.
    Và chỉ đến thời điểm này, chúng ta mới bắt đàu vận dụng các quy định của pháp luật, nhất là các quy định không rõ ràng, diễn giải nó theo hướng có lợi nhất cho khách hàng, chẳng hạn như khái niệm về : đồ dùng và tư trang cá nhân. Và trong trường hợp này đây là một ?okẻ hở? của pháp luật tuyệt vời
    Vậy thì, với công việc như vậy, việc nắm được nhiều cách diễn giải về một nội dung quy định của pháp luật và thực tế áp dụng nó, cũng quan trọng như việc giúp đỡ khách hàng xây dựng chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của họ.
    Hơn nữa, do cuộc sống càng lúc càng có nhiều nội dung mà pháp luật ko dự liệu kịp, thì điều quan trọng không phải là các quy định cụ thể của pháp luật mà là cách lập luận, cách diẽn giải quy định của pháp luật một cách hợp lý theo hướng bảo vệ tối đa quyền lợi của khách hàng mới là điều quan trọng mang lại thành công.
    Túm tại, ?
    Thưa chư vị đồng đạo,
    Phần lớn kẽ hở pháp luật là cần thiết, không cần phải bít lại để làm gì hết. Thế thôi.
  2. Tanhiasongxanh

    Tanhiasongxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điều 85 LLĐ ghi người sử dụng lao động có quyền kỷ luật sa thải người lao động khi NLĐ vắng mặt không có lý do chính đáng: 5 ngày trong tháng hoặc 20 ngày trong năm.
    Điều 41 LLĐ ghi rằng: NLĐ khi chấm dứt HDLĐ trái pháp luật thì không được hưởng trợ cấp thôi việc. Chấm dứt hợp đồng trái pháp luật được hiểu là không tuân thủ đúng thời gian báo trước và không đúng lý do được quy định theo điều 37 luật lao động, mà quy định tại điều này thì người lao động khi nghỉ phải báo trước 30 ngày đối với hợp đồng có thời hạn và 45 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hạn. Như vậy rõ ràng nếu người lao động xin nghỉ việc mà đã đúng lý do theo luật lao động rồi, nhưng vì lý do chủ quan nào đó không thể đúng thời gian báo trước. Ví dụ như: nghỉ trước khi đến thời hạn báo trước 1, 2 ngày chẳng hạn thì vẫn là chấm dứt hợp đồng trái pháp luật và thế là không được trợ cấp thôi việc.
    Trong khi đó như đã nói ở trên, nếu người đó chẳng cần báo trước gì cả , cũng chẳng cần làm đơn xin thôi việc, cứ nghỉ không phép 5 ngày trong tháng thì tự nhiên được xử lý kỷ luật sa thải và thế là được nhận trợ cấp thôi việc ( mỗi năm 1/2 tháng lương ngon ơ!!)
    Tôi cũng đồng ý với bạn fsai gì ở trên là không cần bít các kẻ hở mà nên tìm và ghi chép cẩn thận làm bửu bối để sử dụng. Nếu ta là người sử dụng lao động thì ta áp dụng điều 41: nghĩa là sẽ ghép họ vào tội tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên không được trợ cấp thôi việc.
    Còn nếu ta là người lao động thì ta cứ nghỉ vô tư 5 ngày/ tháng....cho đến khi nào "họ" sa thải ta thì thôi....
  3. Tanhiasongxanh

    Tanhiasongxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điều 85 LLĐ ghi người sử dụng lao động có quyền kỷ luật sa thải người lao động khi NLĐ vắng mặt không có lý do chính đáng: 5 ngày trong tháng hoặc 20 ngày trong năm.
    Điều 41 LLĐ ghi rằng: NLĐ khi chấm dứt HDLĐ trái pháp luật thì không được hưởng trợ cấp thôi việc. Chấm dứt hợp đồng trái pháp luật được hiểu là không tuân thủ đúng thời gian báo trước và không đúng lý do được quy định theo điều 37 luật lao động, mà quy định tại điều này thì người lao động khi nghỉ phải báo trước 30 ngày đối với hợp đồng có thời hạn và 45 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hạn. Như vậy rõ ràng nếu người lao động xin nghỉ việc mà đã đúng lý do theo luật lao động rồi, nhưng vì lý do chủ quan nào đó không thể đúng thời gian báo trước. Ví dụ như: nghỉ trước khi đến thời hạn báo trước 1, 2 ngày chẳng hạn thì vẫn là chấm dứt hợp đồng trái pháp luật và thế là không được trợ cấp thôi việc.
    Trong khi đó như đã nói ở trên, nếu người đó chẳng cần báo trước gì cả , cũng chẳng cần làm đơn xin thôi việc, cứ nghỉ không phép 5 ngày trong tháng thì tự nhiên được xử lý kỷ luật sa thải và thế là được nhận trợ cấp thôi việc ( mỗi năm 1/2 tháng lương ngon ơ!!)
    Tôi cũng đồng ý với bạn fsai gì ở trên là không cần bít các kẻ hở mà nên tìm và ghi chép cẩn thận làm bửu bối để sử dụng. Nếu ta là người sử dụng lao động thì ta áp dụng điều 41: nghĩa là sẽ ghép họ vào tội tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên không được trợ cấp thôi việc.
    Còn nếu ta là người lao động thì ta cứ nghỉ vô tư 5 ngày/ tháng....cho đến khi nào "họ" sa thải ta thì thôi....
  4. nguyenvantruongvn

    nguyenvantruongvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    825
    Đã được thích:
    0
    điều 71 luật dân sự quy định về chế độ giám hộ có ghi
    giám hộ cho trẻ chưa thành niên là cha mẹ , hoặc anh chị em ruột của người được giám hộ vậy các bạn thấy sai ở chõ nào?
    Được nguyenvantruongvn sửa chữa / chuyển vào 13:08 ngày 27/05/2004
  5. nguyenvantruongvn

    nguyenvantruongvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    825
    Đã được thích:
    0
    điều 71 luật dân sự quy định về chế độ giám hộ có ghi
    giám hộ cho trẻ chưa thành niên là cha mẹ , hoặc anh chị em ruột của người được giám hộ vậy các bạn thấy sai ở chõ nào?
    Được nguyenvantruongvn sửa chữa / chuyển vào 13:08 ngày 27/05/2004
  6. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Ơ..cái quy định này khác hẳn nhau mà bạn. Điều 85 nói về nghỉ việc không lí do chính đáng còn Điều 41 nói về việc chấm dứt hợp đồng trái pháp luật mà. Hai vấn đề này là khác nhau nên không thể tuỳ từng hợp mà lách được nên cũng không thể áp dụng như bạn nói được. Việc tự ý bỏ việc không có lí do chính đáng mà quá thời gian quy định không phải thuộc dạng của chấm dứt hợp đồng vì đây là trường hợp mà người lao động vì lí do chủ quan của mình tự ý bỏ việc nhưng như vậy không có nghĩa là người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng. Hợp đồng vẫn có hiệu lực với cả người lao động và người sử dụng lao động nhưng do người lao động vi phạm nội dung của hợp đồng (trong nội dung hợp đồng đương nhiên phải có điều khoản là phải tuân thủ PLLĐ-trong đó có điều 85) nên người sử dụng lao động đã căn cứ vào hợp đồng, căn cứ vào quy định của PLLĐ mà sa thải người lao động. Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng là việc họ chấm dứt toàn bộ nội dung của hợp đồng chứ không phải chỉ một điều khoản nào, do đó...người sử dụng lao động áp dụng điều 41 cho chấm dưt hợp đồng (do lỗi của người lao động ) mà người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc.
    Lí do chủ quan của người lao động dù trong bất kì trường hợp nào, nếu đã là lí do không chính đáng thì người lao động được xem là có lỗi rồi...và lúc này tuỳ vào người sử dụng lao động họ quyết định theo luật thôi, người lao động lúc này không thẻ "lách " được nữa, làm sai thì ráng chịu mà !
  7. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Ơ..cái quy định này khác hẳn nhau mà bạn. Điều 85 nói về nghỉ việc không lí do chính đáng còn Điều 41 nói về việc chấm dứt hợp đồng trái pháp luật mà. Hai vấn đề này là khác nhau nên không thể tuỳ từng hợp mà lách được nên cũng không thể áp dụng như bạn nói được. Việc tự ý bỏ việc không có lí do chính đáng mà quá thời gian quy định không phải thuộc dạng của chấm dứt hợp đồng vì đây là trường hợp mà người lao động vì lí do chủ quan của mình tự ý bỏ việc nhưng như vậy không có nghĩa là người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng. Hợp đồng vẫn có hiệu lực với cả người lao động và người sử dụng lao động nhưng do người lao động vi phạm nội dung của hợp đồng (trong nội dung hợp đồng đương nhiên phải có điều khoản là phải tuân thủ PLLĐ-trong đó có điều 85) nên người sử dụng lao động đã căn cứ vào hợp đồng, căn cứ vào quy định của PLLĐ mà sa thải người lao động. Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng là việc họ chấm dứt toàn bộ nội dung của hợp đồng chứ không phải chỉ một điều khoản nào, do đó...người sử dụng lao động áp dụng điều 41 cho chấm dưt hợp đồng (do lỗi của người lao động ) mà người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc.
    Lí do chủ quan của người lao động dù trong bất kì trường hợp nào, nếu đã là lí do không chính đáng thì người lao động được xem là có lỗi rồi...và lúc này tuỳ vào người sử dụng lao động họ quyết định theo luật thôi, người lao động lúc này không thẻ "lách " được nữa, làm sai thì ráng chịu mà !
  8. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Rất ủng hộ chủ đề này do Kevin đã mở ra. Bạn có thể nêu luôn những vấn đề về sở hữu trí tuệ lên đây cho mọi người cùng nghiên cứu được không? Còn phương pháp thành lập doanh nghiệp "hay ho" thì ai đó hay kevin post luôn cho mọi người cùng biết.
  9. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Rất ủng hộ chủ đề này do Kevin đã mở ra. Bạn có thể nêu luôn những vấn đề về sở hữu trí tuệ lên đây cho mọi người cùng nghiên cứu được không? Còn phương pháp thành lập doanh nghiệp "hay ho" thì ai đó hay kevin post luôn cho mọi người cùng biết.
  10. bupbexinh

    bupbexinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2002
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn, tìm trên google tôi bắt gặp đề tài này của các bạn và đọc tôi thật sự rất thích thú, các bài viết của các bạn tôi sẽ luôn cập nhật từ hôm nay, tôi đang công tác tại Phòng nguyên cứu Pháp luật TW, mong các bạn tiếp tục phát huy topipc này ,

Chia sẻ trang này