1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU từ thơ của Lamartine đến giao hưởng thơ của Liszt

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi blanchechate, 25/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU từ thơ của Lamartine đến giao hưởng thơ của Liszt

    Nhạc sỹ F. Liszt, người đã cống hiến cả cuộc đời cho việc khẳng định những lý tưởng của chủ nghĩa lãng mạn, người sáng tạo ra thể loại giao hưởng thơ, đã dựa vào tập thơ NHỮNG KHÚC DẠO ĐÀU của nhà thơ Pháp Alphonse de Lamartine ( 1790-1867 ) để sáng tác bản giao hưởng thơ số 3 của mình : bản giao hưởng thơ NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU ( Les préludes ).
    Tôi đã được nghe bản giao hưởng thơ này từ hồi còn rất nhỏ trên radio và tôi đã yêu thích nó ngay từ lần đầu tiên. Từ đó đến nay , tôi đã nghe bản giao hưởng thơ này rất nhiều lần. Nhưng lần nào cũng vậy, khi những hợp âm cuối cùng vừa dứt, tôi ,luôn có một cảm giác nuối tiếc mà chẳng thể lý giải được tại sao. Thời gian trôi đi ( hơn chục năm rồi ). Các chủ đề âm nhạc trong ?o những khúc dạo đầu ?o càng hé lộ thêm chiều sâu đối với tôi và cảm giác nuối tiếc khi âm nhạc vừa dứt càng ngày càng mãnh liệt hơn.
    Mới đây. Tôi tìm được tập thơ ?oNhững khúc dạo đầu ?o của Lamartine ở trên mạng. Khi trang Web hiện ra tôi được nghe lại bản nhạc và đọc cả bài thơ rất dài ấy ( gần 10 trang A4, nên gọi là trường ca thì đúng hơn ). Khi đọc đến 4 câu trong khổ cuối cùng của bài thơ, tôi đã sung sướng đến trào nước mắt. Bởi tôi đã khám phá ra bí ẩn về điều nuối tiếc mà bản nhạc đã đem lại cho tôi và tôi hiểu vì sao càng lớn lên lại càng cảm thấy nuối tiếc hơn. Vì càng lớn, tuổi thơ êm đềm càng lùi xa, con người từng trải hơn và càng hiểu hơn giá trị của thời niên thiếu không bao giờ trở lại. Xin cám ơn Lamartine ! Xin cám ơn Liszt ! Xin cám ơn thời thơ ấu của tôi ! Với tình cảm chân thành của một người yêu nhạc cổ điển và thơ trữ tình Pháp, tôi đã dịch bài thơ này. Bạn nào từng nghe ?o Những khúc dạo đầu ?o của Liszt, xin mời đọc bản dịch của tôi để hiểu Liszt đã diễn đạt những ý thơ bằng ngôn ngữ âm nhạc thành công đến mức nào. Bạn nào biết tiếng Pháp thì đọc bản tiếng Pháp nhé. Còn ai chưa nghe ?o Những khúc dạo đầu ?o của Liszt thì tìm nghe ngay đi vì chưa nghe nó tức là chưa nghe Liszt mặc dù có thể bạn đã nghe các Rhapsody Hungari, các Piano concerto hay các giao hưởng thơ khác của ông như ?o Từ chiếc nôi đến nấm mồ ?o dựa theo bức tranh của một danh họa hay ?o Hamlet ?o dựa theo kịch của Shakespeare?Tất nhiên đây chỉ là ý kiến chủ quan của tôi thôi ( Tôi phải nói thế ngay kẻo ối người sẽ phản đối tôi đây ! )
    P/S : Nếu có thể, rất mong được sự góp ý của các bạn về bản dịch này để tôi tự tin hơn khi dịch bài thơ ?o Buổi chiều của thần điền dã ?ocủa Mallarmé mà Claude Debussy đã dựa vào để sáng tác bản prélude cùng tên. cả Mallarmé và Debussy đều thuộc trường phái ấn tượng nên chắc sẽ khó khăn hơn khi dịch thơ của Lamartine.


    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
  2. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    LES PRÉLUDES
    [purple]Par : Alphonse de Lamartine[/purple]​
    La nuit, pour rafraîchir la nature embrasée,
    De ses cheveux d'ébène exprimant la rosée,
    Pose au sommet des monts ses pieds silencieux,
    Et l'ombre et le sommeil descendent sur mes yeux
    C'était l'heure où jadis !... Mais aujourd'hui mon âme,
    Comme un feu dont le vent n'excite plus la flamme,
    Fait pour se ranimer un inutile effort,
    Retombe sur soi-même, et languit et s'endort !
    Que ce calme lui pèse ! Ô lyre! ô mon génie !
    Musique intérieure, ineffable harmonie,
    Harpes, que j'entendais résonner dans les airs
    Comme un écho lointain des célestes concerts,
    Pendant qu'il en est temps, pendant qu'il vibre encore,
    Venez, venez bercer ce c"ur qui vous implore.
    Et toi qui donnes l'âme à mon luth inspiré,
    Esprit capricieux, viens, prélude à ton gré !
    **********************************************************
    II descend ! il descend ! La harpe obéissante
    A frémi mollement sous son vol cadencé,
    Et de la corde frémissante
    Le souffle harmonieux dans mon âme a passé !
    **********************************************************
    L'onde qui baise ce rivage,
    De quoi se plaint-elle à ses bords ?
    Pourquoi le roseau sur la plage,
    Pourquoi le ruisseau sous l'ombrage
    Rendent-ils de tristes accords ?
    De quoi gémit la tourterelle
    Quand, dans le silence des bois,
    Seule auprès du ramier fidèle,
    L'Amour fait palpiter son aile,
    Les baisers étouffent sa voix ?
    Et toi, qui mollement te livre
    Au doux sourire du bonheur,
    Et du regard dont tu m'enivre,
    Me fais mourir, me fais revivre,
    De quoi te plains-tu sur mon c"ur ?
    Plus jeune que la jeune aurore,
    Plus limpide que ce flot pur,
    Ton âme au bonheur vient d'éclore,
    Et jamais aucun souffle encore
    N'en a terni le vague azur.
    Cependant, si ton c"ur soupire
    De quelque poids mystérieux,
    Sur tes traits si la joie expire,
    Et si tout près de ton sourire
    Brille une larme dans tes yeux,
    Hélas ! c'est que notre faiblesse,
    Pliant sous sa félicité
    Comme un roseau qu'un souffle abaisse,
    Donne l'accent de la tristesse
    Même au cri de la volupté;
    Ou bien peut-être qu'avertie
    De la fuite de nos plaisirs,
    L'âme en extase anéantie
    Se réveille et sent que la vie
    Fuit dans chacun de nos soupirs.
    Ah ! laisse le zéphire avide
    A leur source arrêter tes pleurs;
    Jouissons de l'heure rapide :
    Le temps fuit, mais son flot limpide
    Du ciel réfléchit les couleurs.
    Tout naît, tout passe, tout arrive
    Au terme ignoré de son sort :
    A l'Océan l'onde plaintive,
    Aux vents la feuille fugitive,
    L'aurore au soir, l'homme à la mort.
    Mais qu'importe, ô ma bien-aimée !
    Le terme incertain de nos jours ?
    Pourvu que sur l'onde calmée,
    Par une pente parfumée,
    Le temps nous entraîne en son cours;
    Pourvu que, durant le passage,
    Couché dans tes bras à demi,
    Les yeux tournés vers ton image,
    Sans le voir, j'aborde au rivage
    Comme un voyageur endormi.
    Le flot murmurant se retire
    Du rivage qu'il a baisé,
    La voix de la colombe expire,
    Et le voluptueux zéphire
    Dort sur le calice épuisé.
    Embrassons-nous, mon bien suprême,
    Et sans rien reprocher aux dieux,
    Un jour de la terre où l'on aime
    Évanouissons-nous de même
    En un soupir mélodieux.
    Non, non, brise à jamais cette corde amollie !
    Mon c"ur ne répond plus à ta voix affaiblie.
    L'amour n'a pas de sons qui puissent l'exprimer :
    Pour révéler sa langue, il faut, il faut aimer.
    Un seul soupir du c"ur que le c"ur nous renvoie,
    Un "il demi-voilé par des larmes de joie,
    Un regard, un silence, un accent de sa voix,
    Un mot toujours le même et répété cent fois,
    Ô lyre ! en disent plus que ta vaine harmonie.
    L'amour est à l'amour, le reste est au génie.
    Si tu veux que mon c"ur résonne sous ta main,
    Tire un plus mâle accord de tes fibres d'airain.
    **********************************************************
    J'entends, j'entends de loin comme une voix qui gronde;
    Un souffle impétueux fait frissonner les airs,
    Comme l'on voit frissonner l'onde
    Quand l'aigle, au vol pesant, rase le sein des mers.
    **********************************************************
    Eh ! qui m'emportera sur des flots sans rivages ?
    Quand pourrai-je, la nuit, aux clartés des orages,
    Sur un vaisseau sans mâts, au gré des aquilons,
    Fendre de l'Océan les liquides vallons ?
    M'engloutir dans leur sein, m'élancer sur leurs cimes,
    Rouler avec la vague, au fond des noirs abîmes ?
    Et, revomi cent fois par les gouffres amers,
    Flotter comme l'écume, au vaste sein des mers ?
    D'effroi, de volupté, tour à tour éperdue,
    Cent fois entre la vie et la mort suspendue,
    Peut-être que mon âme, au sein de ces horreurs,
    Pourrait jouir au moins de ses propres terreurs;
    Et, prête à s'abîmer dans la nuit qu'elle ignore,
    À la vie un moment se reprendrait encore,
    Comme un homme roulant des sommets d'un rocher,
    De ses bras tout sanglants cherche à s'y rattacher.
    Mais toujours repasser par une même route,
    Voir ses jours épuisés s'écouler goutte à goutte;
    Mais suivre pas à pas dans l'immense troupeau
    Ces générations, inutile fardeau,
    Qui meurent pour mourir, qui vécurent pour vivre,
    Et dont chaque printemps la terre se délivre,
    Comme dans nos forêts le chêne avec mépris
    Livre aux vents des hivers ses feuillages flétris;
    Sans regrets, sans espoir, avancer dans la vie
    Comme un vaisseau qui dort sur une onde assoupie;
    Sentir son âme usée en impuissant effort
    Se ronger lentement sous la rouille du sort;
    Penser sans découvrir, aspirer sans atteindre,
    Briller sans éclairer, et pâlir sans s'éteindre
    Hélas ! tel est mon sort et celui des humains
    Nos pères ont passé par les mêmes chemins.
    Chargés du même sort, nos fils prendront nos places.
    Ceux qui ne sont pas nés y trouveront leurs traces.
    Tout s'use, tout périt, tout passe : mais, hélas !
    Excepté les mortels, rien ne change ici-bas !
    **********************************************************
    Toi qui rendais la force à mon âme affligée,
    Esprit consolateur, que ta voix est changée !
    On dirait qu'on entend, au séjour des douleurs,
    Rouler, à flots plaintifs, le sourd torrent des pleurs.
    Pourquoi gémir ainsi, comme un souffle d'orage,
    A travers les rameaux qui pleurent leur feuillage?
    Pourquoi ce vain retour vers la félicité ?
    Quoi donc ! ce qui n'est plus a-t-il jamais été ?
    Faut-il que le regret, comme une ombre ennemie,
    Vienne s'asseoir sans cesse au festin de la vie ?
    Et d'un regard funèbre effrayant les humains,
    Fasse tomber toujours les coupes de leurs mains ?
    Non : de ce triste aspect que ta voix me délivre !
    Oublions, oublions : c'est le secret de vivre.
    Viens; chante, et du passé détournant mes regards
    Précipite mon âme au milieu des hasards !
    **********************************************************
    De quels sons belliqueux mon oreille est frappée !
    C'est le cri du clairon, c'est la voix du coursier;
    La corde de sang trempée
    Retentit comme l'épée
    Sur l'orbe du bouclier.
    **********************************************************
    La trompette a jeté le signal des alarmes :
    Aux armes ! et l'écho répète au loin :
    Aux armes ! Dans la plaine soudain les escadrons épars,
    Plus prompts que l'aquilon, fondent de toutes parts;
    Et sur les flancs épais des légions mortelles
    S'étendent tout à coup comme deux sombres ailes.
    Le coursier, retenu par un frein impuissant,
    Sur ses jarrets pliés s'arrête en frémissant;
    La foudre dort encore, et sur la foule immense,
    Plane, avec la terreur, un lugubre silence
    On n'entend que le bruit de cent mille soldats,
    Marchant comme un seul homme au-devant du trépas.
    Les roulements des chars, les coursiers qui hennissent,
    Les ordres répétés qui dans l'air retentissent,
    Ou le bruit des drapeaux soulevés par les vents,
    Qui, sur les camps rivaux flottant à plis mouvants,
    Tantôt semblent, enflés d'un souffle de victoire,
    Vouloir voler d'eux-même au-devant de la gloire,
    Et tantôt retombant le long des pavillons,
    De leurs funèbres plis couvrir leurs bataillons.
    Mais sur le front des camps déjà les bronzes grondent,
    Ces tonnerres lointains se croisent, se répondent;
    Des tubes enflammés la foudre avec effort
    Sort, et frappe en sifflant comme un souffle de mort;
    Le boulet dans les rangs laisse une large trace.
    Ainsi qu'un laboureur qui passe et qui repasse,
    Et, sans se reposer déchirant le vallon,
    A côté du sillon creuse un autre sillon
    Ainsi le trait fatal dans les rangs se promène
    Et comme des épis les couche dans la plaine.
    Ici tombe un héros moissonné dans sa fleur,
    Superbe et l'"il brillant d'orgueil et de valeur.
    Sur son casque ondulant, d'où jaillit la lumière,
    Flotte d'un noir coursier l'ondoyante crinière :
    Ce casque éblouissant sert de but au trépas;
    Par la foudre frappé d'un coup qu'il ne sent pas,
    Comme un faisceau d'acier il tombe sur l'arène;
    Son coursier bondissant, qui sent flotter la rêne,
    Lance un regard oblique à son maître expirant,
    Revient, penche sa tête et le flaire en pleurant.
    Là, tombe un vieux guerrier qui, né dans les alarmes,
    Eut les camps pour patrie, et pour amours, ses armes.
    Il ne regrette rien que ses chers étendards,
    Et les suit en mourant de ses derniers regards...
    La mort vole au hasard dans l'horrible carrière :
    L'un périt tout entier; l'autre, sur la poussière,
    Comme un tronc dont la hache a coupé les rameaux,
    De ses membres épars voit voler les lambeaux,
    Et, se traînant encor sur la terre humectée,
    Marque en ruisseaux de sang sa trace ensanglantée.
    Le blessé que la mort n'a frappé qu'à demi
    Fuit en vain, emporté dans les bras d'un ami :
    Sur le sein l'un de l'autre ils sont frappés ensemble
    Et bénissent du moins le coup qui les rassemble.
    Mais de la foudre en vain les livides éclats
    Pleuvent sur les deux camps; d'intrépides soldats,
    Comme la mer qu'entrouvre une proue écumante
    Se referme soudain sur sa trace fumante,
    Sur les rangs écrasés formant de nouveaux rangs,
    Viennent braver la mort sur les corps des mourants !...
    Cependant, las d'attendre un trépas sans vengeance,
    Les deux camps à la fois (l'un sur l'autre s'élance)
    Se heurtent, et du choc ouvrant leurs bataillons,
    Mêlent en tournoyant leurs sanglants tourbillons !
    Sous le poids des coursiers les escadrons s'entrouvrant,
    D'une voûte d'airain les rangs pressés se couvrent,
    Les feux croisent les feux, le fer frappe le fer;
    Les rangs entrechoqués lancent un seul éclair :
    Le salpêtre, au milieu des torrents de fumée,
    Brille et court en grondant sur la ligne enflammée,
    Et d'un nuage épais enveloppant leur sort,
    Cache encore à nos yeux la victoire ou la mort.
    Ainsi quand deux torrents dans deux gorges profondes
    Dans le lit trop étroit qu'ils vont se disputer
    Viennent au même instant tomber et se heurter,
    Le flot choque le flot, les vagues courroucées
    Rejaillissent au loin par les vagues poussées,
    D'une poussière humide obscurcissent les airs,
    Du fracas de leur chute ébranlent les déserts,
    Et portant leur fureur au lit qui les rassemble,
    Tout en s'y combattant leurs flots roulent ensemble. . .
    Mais la foudre se tait. Écoutez !... Des concerts
    De cette plaine en deuil s'élèvent dans les airs
    La harpe, le clairon, la joyeuse cymbale,
    Mêlant leurs voix d'airain, montent par intervalle,
    S'éloignent par degrés, et sur l'aile des vents
    Nous jettent leurs accords, et les cris des mourants !...
    De leurs brillants éclats les coteaux retentissent,
    Le c"ur glacé s'arrête, et tous les sens frémissent,
    Et dans les airs pesants que le son vient froisser
    On dirait qu'on entend l'âme des morts passer !
    Tout à coup le soleil, dissipant le nuage,
    Éclaire avec horreur la scène du carnage;
    Et son pâle rayon, sur la terre glissant,
    Découvre à nos regards de longs ruisseaux de sang,
    Des coursiers et des chars brisés dans la carrière,
    Des membres mutilés épars sur la poussière,
    Les débris confondus des armes et des corps,
    Et les drapeaux jetés sur des monceaux de morts !
    Accourez maintenant, amis, épouses, mères !
    Venez compter vos fils, vos amants et vos frères !
    Venez sur ces débris disputer aux vautours
    L'espoir de vos vieux ans, le fruit de vos amours !
    Que de larmes sans fin sur eux vont se répandre !
    Dans vos cités en deuil, que de cris vont s'entendre,
    Avant qu'avec douleur la terre ait reproduit,
    Misérables mortels, ce qu'un jour a détruit !
    Mais au sort des humains la nature insensible
    Sur leurs débris épars suivra son cours paisible :
    Demain, la douce aurore, en se levant sur eux,
    Dans leur acier sanglant réfléchira ses feux;
    Le fleuve lavera sa rive ensanglantée,
    Les vents balayeront leur poussière infectée,
    Et le sol, engraissé de leurs restes fumants,
    Cachera sous des fleurs leurs pâles ossements !
    **********************************************************
    Silence, esprit de feu ! Mon âme épouvantée
    Suit le frémissement de ta corde irritée,
    Et court en frissonnant sur tes pas belliqueux,
    Comme un char emporté par deux coursiers fougueux;
    Mais mon "il attristé de ces sombres images
    Se détourne en pleurant vers de plus doux rivages;
    N'as-tu point sur ta lyre un chant consolateur?
    N'as-tu pas entendu la flûte du pasteur ?
    Quand seul, assis en paix sous le pampre qui plie,
    Il charme par ses airs les heures qu'il oublie,
    Et que l'écho des bois, ou le fleuve en coulant,
    Porte de saule en saule un son plaintif et lent ?
    Souvent pour l'écouter, le soir, sur la colline,
    Du côté de ses chants mon oreille s'incline,
    Mon c"ur, par un soupir soulagé de son poids,
    Dans un monde étranger se perd avec la voix;
    Et je sens par moments, sur mon âme calmée,
    Passer avec le son une brise embaumée,
    Plus douce qu'à mes sens l'ombre des arbrisseaux,
    Ou que l'air rafraîchi qui sort du lit des eaux.
    **********************************************************
    Un vent caresse ma lyre
    Comme l'aile d'un oiseau,
    Sa voix dans le c"ur expire,
    Et l'humble corde soupire
    Comme un flexible roseau !
    **********************************************************
    Ô vallons paternels ! doux champs ! humble chaumière,
    Aux bords penchants des bois suspendus aux coteaux,
    Dont l'humble toit, caché sous des touffes de lierre,
    Ressemble au nid sous les rameaux !
    Gazons entrecoupés de ruisseaux et d'ombrages,
    Seuil antique où mon père, adoré comme un roi,
    Comptait ses gras troupeaux rentrant des pâturages,
    Ouvrez-vous ! ouvrez-vous ! c'est moi.
    Voilà du dieu des champs la rustique demeure.
    J'entends l'airain frémir au sommet de ses tours;
    Il semble que dans l'air une voix qui me pleure
    Me rappelle à mes premiers jours !
    Oui, je reviens à toi, berceau de mon enfance,
    Embrasser pour jamais tes foyers protecteurs;
    Loin de moi les cités et leur vaine opulence,
    Je suis né parmi les pasteurs !
    Enfant, j'aimais, comme eux, à suivre dans la plaine
    Les agneaux pas à pas, égarés jusqu'au soir;
    A revenir, comme eux, baigner leur tendre laine
    Dans l'eau courante du lavoir;
    J'aimais à me suspendre aux lianes légères,
    A gravir dans les airs de rameaux en rameaux,
    Pour ravir, le premier, sous l'aile de leurs mères
    Les tendres veufs des tourtereaux;
    J'aimais les voix du soir dans les airs répandues,
    Le bruit lointain des chars émissant sous leur poids,
    Et le sourd tintement des coches suspendues
    Au cou des chevreaux dans les bois;
    Et depuis, exilé de ces douces retraites,
    Comme un vase imprégné d'une première odeur,
    Toujours, loin des cités, des voluptés secrètes
    Entraînaient mes yeux et mon c"ur.
    Beaux lieux, recevez-moi sous vos sacrés ombrages !
    Vous qui couvrez le seuil de rameaux éplorés,
    Saules contemporains, courbez vos longs feuillages
    Sur le frère que vous pleurez.
    Reconnaissez mes pas, doux gazons que je foule,
    Arbres, que dans mes jeux j'insultais autrefois,
    Et toi qui, loin de moi, te cachais à la foule,
    Triste écho, réponds à ma voix.
    Je ne viens pas traîner, dans vos riants asiles,
    Les regrets du passé, les songes du futur :
    J'y viens vivre; et, couché sous vos berceaux fertiles,
    Abriter mon repos obscur.
    S'éveiller, le c"ur pur, au réveil de l'aurore,
    Pour bénir, au matin, le Dieu qui fait le jour;
    Voir les fleurs du vallon sous la rosée éclore
    Comme pour fêter son retour;
    Respirer les parfums que la colline exhale,
    Ou l'humide fraîcheur qui tombe des forêts;
    Voir onduler de loin l'haleine matinale
    Sur le sein flottant des guérets;
    Conduire la génisse à la source qu'elle aime,
    Ou suspendre la chèvre au cytise embaumé,
    Ou voir ses blancs taureaux venir tendre d'eux-même
    Leur front au joug accoutumé;
    Guider un soc tremblant dans le sillon qui crie,
    Du pampre domestique émonder les berceaux,
    Ou creuser mollement, au sein de la prairie,
    Les lits murmurants des ruisseaux;
    Le soir, assis en paix au seuil de la chaumière,
    Tendre au pauvre qui passe un morceau de son pain;
    Et, fatigué du jour, y fermer sa paupière
    Loin des soucis du lendemain;
    Sentir, sans les compter, dans leur ordre paisible,
    Les jours suivre les jours, sans faire plus de bruit
    Que ce sable léger dont la fuite insensible
    Nous marque l'heure qui s'enfuit;
    Voir, de vos doux vergers, sur vos fronts les fruits pendre;
    Les fruits d'un chaste amour dans vos bras accourir;
    Et sur eux appuyé doucement redescendre :
    C'est assez pour qui doit mourir.
    **********************************************************
    Le chant meurt, la voix tombe : adieu, divin Génie !
    Remonte au vrai séjour de la pure harmonie :
    Tes chants ont arrêté les larmes dans mes yeux.
    Je lui parlais encore... il était dans les cieux.​
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
  3. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    LES PRÉLUDES
    [purple]Par : Alphonse de Lamartine[/purple]​
    La nuit, pour rafraîchir la nature embrasée,
    De ses cheveux d'ébène exprimant la rosée,
    Pose au sommet des monts ses pieds silencieux,
    Et l'ombre et le sommeil descendent sur mes yeux
    C'était l'heure où jadis !... Mais aujourd'hui mon âme,
    Comme un feu dont le vent n'excite plus la flamme,
    Fait pour se ranimer un inutile effort,
    Retombe sur soi-même, et languit et s'endort !
    Que ce calme lui pèse ! Ô lyre! ô mon génie !
    Musique intérieure, ineffable harmonie,
    Harpes, que j'entendais résonner dans les airs
    Comme un écho lointain des célestes concerts,
    Pendant qu'il en est temps, pendant qu'il vibre encore,
    Venez, venez bercer ce c"ur qui vous implore.
    Et toi qui donnes l'âme à mon luth inspiré,
    Esprit capricieux, viens, prélude à ton gré !
    **********************************************************
    II descend ! il descend ! La harpe obéissante
    A frémi mollement sous son vol cadencé,
    Et de la corde frémissante
    Le souffle harmonieux dans mon âme a passé !
    **********************************************************
    L'onde qui baise ce rivage,
    De quoi se plaint-elle à ses bords ?
    Pourquoi le roseau sur la plage,
    Pourquoi le ruisseau sous l'ombrage
    Rendent-ils de tristes accords ?
    De quoi gémit la tourterelle
    Quand, dans le silence des bois,
    Seule auprès du ramier fidèle,
    L'Amour fait palpiter son aile,
    Les baisers étouffent sa voix ?
    Et toi, qui mollement te livre
    Au doux sourire du bonheur,
    Et du regard dont tu m'enivre,
    Me fais mourir, me fais revivre,
    De quoi te plains-tu sur mon c"ur ?
    Plus jeune que la jeune aurore,
    Plus limpide que ce flot pur,
    Ton âme au bonheur vient d'éclore,
    Et jamais aucun souffle encore
    N'en a terni le vague azur.
    Cependant, si ton c"ur soupire
    De quelque poids mystérieux,
    Sur tes traits si la joie expire,
    Et si tout près de ton sourire
    Brille une larme dans tes yeux,
    Hélas ! c'est que notre faiblesse,
    Pliant sous sa félicité
    Comme un roseau qu'un souffle abaisse,
    Donne l'accent de la tristesse
    Même au cri de la volupté;
    Ou bien peut-être qu'avertie
    De la fuite de nos plaisirs,
    L'âme en extase anéantie
    Se réveille et sent que la vie
    Fuit dans chacun de nos soupirs.
    Ah ! laisse le zéphire avide
    A leur source arrêter tes pleurs;
    Jouissons de l'heure rapide :
    Le temps fuit, mais son flot limpide
    Du ciel réfléchit les couleurs.
    Tout naît, tout passe, tout arrive
    Au terme ignoré de son sort :
    A l'Océan l'onde plaintive,
    Aux vents la feuille fugitive,
    L'aurore au soir, l'homme à la mort.
    Mais qu'importe, ô ma bien-aimée !
    Le terme incertain de nos jours ?
    Pourvu que sur l'onde calmée,
    Par une pente parfumée,
    Le temps nous entraîne en son cours;
    Pourvu que, durant le passage,
    Couché dans tes bras à demi,
    Les yeux tournés vers ton image,
    Sans le voir, j'aborde au rivage
    Comme un voyageur endormi.
    Le flot murmurant se retire
    Du rivage qu'il a baisé,
    La voix de la colombe expire,
    Et le voluptueux zéphire
    Dort sur le calice épuisé.
    Embrassons-nous, mon bien suprême,
    Et sans rien reprocher aux dieux,
    Un jour de la terre où l'on aime
    Évanouissons-nous de même
    En un soupir mélodieux.
    Non, non, brise à jamais cette corde amollie !
    Mon c"ur ne répond plus à ta voix affaiblie.
    L'amour n'a pas de sons qui puissent l'exprimer :
    Pour révéler sa langue, il faut, il faut aimer.
    Un seul soupir du c"ur que le c"ur nous renvoie,
    Un "il demi-voilé par des larmes de joie,
    Un regard, un silence, un accent de sa voix,
    Un mot toujours le même et répété cent fois,
    Ô lyre ! en disent plus que ta vaine harmonie.
    L'amour est à l'amour, le reste est au génie.
    Si tu veux que mon c"ur résonne sous ta main,
    Tire un plus mâle accord de tes fibres d'airain.
    **********************************************************
    J'entends, j'entends de loin comme une voix qui gronde;
    Un souffle impétueux fait frissonner les airs,
    Comme l'on voit frissonner l'onde
    Quand l'aigle, au vol pesant, rase le sein des mers.
    **********************************************************
    Eh ! qui m'emportera sur des flots sans rivages ?
    Quand pourrai-je, la nuit, aux clartés des orages,
    Sur un vaisseau sans mâts, au gré des aquilons,
    Fendre de l'Océan les liquides vallons ?
    M'engloutir dans leur sein, m'élancer sur leurs cimes,
    Rouler avec la vague, au fond des noirs abîmes ?
    Et, revomi cent fois par les gouffres amers,
    Flotter comme l'écume, au vaste sein des mers ?
    D'effroi, de volupté, tour à tour éperdue,
    Cent fois entre la vie et la mort suspendue,
    Peut-être que mon âme, au sein de ces horreurs,
    Pourrait jouir au moins de ses propres terreurs;
    Et, prête à s'abîmer dans la nuit qu'elle ignore,
    À la vie un moment se reprendrait encore,
    Comme un homme roulant des sommets d'un rocher,
    De ses bras tout sanglants cherche à s'y rattacher.
    Mais toujours repasser par une même route,
    Voir ses jours épuisés s'écouler goutte à goutte;
    Mais suivre pas à pas dans l'immense troupeau
    Ces générations, inutile fardeau,
    Qui meurent pour mourir, qui vécurent pour vivre,
    Et dont chaque printemps la terre se délivre,
    Comme dans nos forêts le chêne avec mépris
    Livre aux vents des hivers ses feuillages flétris;
    Sans regrets, sans espoir, avancer dans la vie
    Comme un vaisseau qui dort sur une onde assoupie;
    Sentir son âme usée en impuissant effort
    Se ronger lentement sous la rouille du sort;
    Penser sans découvrir, aspirer sans atteindre,
    Briller sans éclairer, et pâlir sans s'éteindre
    Hélas ! tel est mon sort et celui des humains
    Nos pères ont passé par les mêmes chemins.
    Chargés du même sort, nos fils prendront nos places.
    Ceux qui ne sont pas nés y trouveront leurs traces.
    Tout s'use, tout périt, tout passe : mais, hélas !
    Excepté les mortels, rien ne change ici-bas !
    **********************************************************
    Toi qui rendais la force à mon âme affligée,
    Esprit consolateur, que ta voix est changée !
    On dirait qu'on entend, au séjour des douleurs,
    Rouler, à flots plaintifs, le sourd torrent des pleurs.
    Pourquoi gémir ainsi, comme un souffle d'orage,
    A travers les rameaux qui pleurent leur feuillage?
    Pourquoi ce vain retour vers la félicité ?
    Quoi donc ! ce qui n'est plus a-t-il jamais été ?
    Faut-il que le regret, comme une ombre ennemie,
    Vienne s'asseoir sans cesse au festin de la vie ?
    Et d'un regard funèbre effrayant les humains,
    Fasse tomber toujours les coupes de leurs mains ?
    Non : de ce triste aspect que ta voix me délivre !
    Oublions, oublions : c'est le secret de vivre.
    Viens; chante, et du passé détournant mes regards
    Précipite mon âme au milieu des hasards !
    **********************************************************
    De quels sons belliqueux mon oreille est frappée !
    C'est le cri du clairon, c'est la voix du coursier;
    La corde de sang trempée
    Retentit comme l'épée
    Sur l'orbe du bouclier.
    **********************************************************
    La trompette a jeté le signal des alarmes :
    Aux armes ! et l'écho répète au loin :
    Aux armes ! Dans la plaine soudain les escadrons épars,
    Plus prompts que l'aquilon, fondent de toutes parts;
    Et sur les flancs épais des légions mortelles
    S'étendent tout à coup comme deux sombres ailes.
    Le coursier, retenu par un frein impuissant,
    Sur ses jarrets pliés s'arrête en frémissant;
    La foudre dort encore, et sur la foule immense,
    Plane, avec la terreur, un lugubre silence
    On n'entend que le bruit de cent mille soldats,
    Marchant comme un seul homme au-devant du trépas.
    Les roulements des chars, les coursiers qui hennissent,
    Les ordres répétés qui dans l'air retentissent,
    Ou le bruit des drapeaux soulevés par les vents,
    Qui, sur les camps rivaux flottant à plis mouvants,
    Tantôt semblent, enflés d'un souffle de victoire,
    Vouloir voler d'eux-même au-devant de la gloire,
    Et tantôt retombant le long des pavillons,
    De leurs funèbres plis couvrir leurs bataillons.
    Mais sur le front des camps déjà les bronzes grondent,
    Ces tonnerres lointains se croisent, se répondent;
    Des tubes enflammés la foudre avec effort
    Sort, et frappe en sifflant comme un souffle de mort;
    Le boulet dans les rangs laisse une large trace.
    Ainsi qu'un laboureur qui passe et qui repasse,
    Et, sans se reposer déchirant le vallon,
    A côté du sillon creuse un autre sillon
    Ainsi le trait fatal dans les rangs se promène
    Et comme des épis les couche dans la plaine.
    Ici tombe un héros moissonné dans sa fleur,
    Superbe et l'"il brillant d'orgueil et de valeur.
    Sur son casque ondulant, d'où jaillit la lumière,
    Flotte d'un noir coursier l'ondoyante crinière :
    Ce casque éblouissant sert de but au trépas;
    Par la foudre frappé d'un coup qu'il ne sent pas,
    Comme un faisceau d'acier il tombe sur l'arène;
    Son coursier bondissant, qui sent flotter la rêne,
    Lance un regard oblique à son maître expirant,
    Revient, penche sa tête et le flaire en pleurant.
    Là, tombe un vieux guerrier qui, né dans les alarmes,
    Eut les camps pour patrie, et pour amours, ses armes.
    Il ne regrette rien que ses chers étendards,
    Et les suit en mourant de ses derniers regards...
    La mort vole au hasard dans l'horrible carrière :
    L'un périt tout entier; l'autre, sur la poussière,
    Comme un tronc dont la hache a coupé les rameaux,
    De ses membres épars voit voler les lambeaux,
    Et, se traînant encor sur la terre humectée,
    Marque en ruisseaux de sang sa trace ensanglantée.
    Le blessé que la mort n'a frappé qu'à demi
    Fuit en vain, emporté dans les bras d'un ami :
    Sur le sein l'un de l'autre ils sont frappés ensemble
    Et bénissent du moins le coup qui les rassemble.
    Mais de la foudre en vain les livides éclats
    Pleuvent sur les deux camps; d'intrépides soldats,
    Comme la mer qu'entrouvre une proue écumante
    Se referme soudain sur sa trace fumante,
    Sur les rangs écrasés formant de nouveaux rangs,
    Viennent braver la mort sur les corps des mourants !...
    Cependant, las d'attendre un trépas sans vengeance,
    Les deux camps à la fois (l'un sur l'autre s'élance)
    Se heurtent, et du choc ouvrant leurs bataillons,
    Mêlent en tournoyant leurs sanglants tourbillons !
    Sous le poids des coursiers les escadrons s'entrouvrant,
    D'une voûte d'airain les rangs pressés se couvrent,
    Les feux croisent les feux, le fer frappe le fer;
    Les rangs entrechoqués lancent un seul éclair :
    Le salpêtre, au milieu des torrents de fumée,
    Brille et court en grondant sur la ligne enflammée,
    Et d'un nuage épais enveloppant leur sort,
    Cache encore à nos yeux la victoire ou la mort.
    Ainsi quand deux torrents dans deux gorges profondes
    Dans le lit trop étroit qu'ils vont se disputer
    Viennent au même instant tomber et se heurter,
    Le flot choque le flot, les vagues courroucées
    Rejaillissent au loin par les vagues poussées,
    D'une poussière humide obscurcissent les airs,
    Du fracas de leur chute ébranlent les déserts,
    Et portant leur fureur au lit qui les rassemble,
    Tout en s'y combattant leurs flots roulent ensemble. . .
    Mais la foudre se tait. Écoutez !... Des concerts
    De cette plaine en deuil s'élèvent dans les airs
    La harpe, le clairon, la joyeuse cymbale,
    Mêlant leurs voix d'airain, montent par intervalle,
    S'éloignent par degrés, et sur l'aile des vents
    Nous jettent leurs accords, et les cris des mourants !...
    De leurs brillants éclats les coteaux retentissent,
    Le c"ur glacé s'arrête, et tous les sens frémissent,
    Et dans les airs pesants que le son vient froisser
    On dirait qu'on entend l'âme des morts passer !
    Tout à coup le soleil, dissipant le nuage,
    Éclaire avec horreur la scène du carnage;
    Et son pâle rayon, sur la terre glissant,
    Découvre à nos regards de longs ruisseaux de sang,
    Des coursiers et des chars brisés dans la carrière,
    Des membres mutilés épars sur la poussière,
    Les débris confondus des armes et des corps,
    Et les drapeaux jetés sur des monceaux de morts !
    Accourez maintenant, amis, épouses, mères !
    Venez compter vos fils, vos amants et vos frères !
    Venez sur ces débris disputer aux vautours
    L'espoir de vos vieux ans, le fruit de vos amours !
    Que de larmes sans fin sur eux vont se répandre !
    Dans vos cités en deuil, que de cris vont s'entendre,
    Avant qu'avec douleur la terre ait reproduit,
    Misérables mortels, ce qu'un jour a détruit !
    Mais au sort des humains la nature insensible
    Sur leurs débris épars suivra son cours paisible :
    Demain, la douce aurore, en se levant sur eux,
    Dans leur acier sanglant réfléchira ses feux;
    Le fleuve lavera sa rive ensanglantée,
    Les vents balayeront leur poussière infectée,
    Et le sol, engraissé de leurs restes fumants,
    Cachera sous des fleurs leurs pâles ossements !
    **********************************************************
    Silence, esprit de feu ! Mon âme épouvantée
    Suit le frémissement de ta corde irritée,
    Et court en frissonnant sur tes pas belliqueux,
    Comme un char emporté par deux coursiers fougueux;
    Mais mon "il attristé de ces sombres images
    Se détourne en pleurant vers de plus doux rivages;
    N'as-tu point sur ta lyre un chant consolateur?
    N'as-tu pas entendu la flûte du pasteur ?
    Quand seul, assis en paix sous le pampre qui plie,
    Il charme par ses airs les heures qu'il oublie,
    Et que l'écho des bois, ou le fleuve en coulant,
    Porte de saule en saule un son plaintif et lent ?
    Souvent pour l'écouter, le soir, sur la colline,
    Du côté de ses chants mon oreille s'incline,
    Mon c"ur, par un soupir soulagé de son poids,
    Dans un monde étranger se perd avec la voix;
    Et je sens par moments, sur mon âme calmée,
    Passer avec le son une brise embaumée,
    Plus douce qu'à mes sens l'ombre des arbrisseaux,
    Ou que l'air rafraîchi qui sort du lit des eaux.
    **********************************************************
    Un vent caresse ma lyre
    Comme l'aile d'un oiseau,
    Sa voix dans le c"ur expire,
    Et l'humble corde soupire
    Comme un flexible roseau !
    **********************************************************
    Ô vallons paternels ! doux champs ! humble chaumière,
    Aux bords penchants des bois suspendus aux coteaux,
    Dont l'humble toit, caché sous des touffes de lierre,
    Ressemble au nid sous les rameaux !
    Gazons entrecoupés de ruisseaux et d'ombrages,
    Seuil antique où mon père, adoré comme un roi,
    Comptait ses gras troupeaux rentrant des pâturages,
    Ouvrez-vous ! ouvrez-vous ! c'est moi.
    Voilà du dieu des champs la rustique demeure.
    J'entends l'airain frémir au sommet de ses tours;
    Il semble que dans l'air une voix qui me pleure
    Me rappelle à mes premiers jours !
    Oui, je reviens à toi, berceau de mon enfance,
    Embrasser pour jamais tes foyers protecteurs;
    Loin de moi les cités et leur vaine opulence,
    Je suis né parmi les pasteurs !
    Enfant, j'aimais, comme eux, à suivre dans la plaine
    Les agneaux pas à pas, égarés jusqu'au soir;
    A revenir, comme eux, baigner leur tendre laine
    Dans l'eau courante du lavoir;
    J'aimais à me suspendre aux lianes légères,
    A gravir dans les airs de rameaux en rameaux,
    Pour ravir, le premier, sous l'aile de leurs mères
    Les tendres veufs des tourtereaux;
    J'aimais les voix du soir dans les airs répandues,
    Le bruit lointain des chars émissant sous leur poids,
    Et le sourd tintement des coches suspendues
    Au cou des chevreaux dans les bois;
    Et depuis, exilé de ces douces retraites,
    Comme un vase imprégné d'une première odeur,
    Toujours, loin des cités, des voluptés secrètes
    Entraînaient mes yeux et mon c"ur.
    Beaux lieux, recevez-moi sous vos sacrés ombrages !
    Vous qui couvrez le seuil de rameaux éplorés,
    Saules contemporains, courbez vos longs feuillages
    Sur le frère que vous pleurez.
    Reconnaissez mes pas, doux gazons que je foule,
    Arbres, que dans mes jeux j'insultais autrefois,
    Et toi qui, loin de moi, te cachais à la foule,
    Triste écho, réponds à ma voix.
    Je ne viens pas traîner, dans vos riants asiles,
    Les regrets du passé, les songes du futur :
    J'y viens vivre; et, couché sous vos berceaux fertiles,
    Abriter mon repos obscur.
    S'éveiller, le c"ur pur, au réveil de l'aurore,
    Pour bénir, au matin, le Dieu qui fait le jour;
    Voir les fleurs du vallon sous la rosée éclore
    Comme pour fêter son retour;
    Respirer les parfums que la colline exhale,
    Ou l'humide fraîcheur qui tombe des forêts;
    Voir onduler de loin l'haleine matinale
    Sur le sein flottant des guérets;
    Conduire la génisse à la source qu'elle aime,
    Ou suspendre la chèvre au cytise embaumé,
    Ou voir ses blancs taureaux venir tendre d'eux-même
    Leur front au joug accoutumé;
    Guider un soc tremblant dans le sillon qui crie,
    Du pampre domestique émonder les berceaux,
    Ou creuser mollement, au sein de la prairie,
    Les lits murmurants des ruisseaux;
    Le soir, assis en paix au seuil de la chaumière,
    Tendre au pauvre qui passe un morceau de son pain;
    Et, fatigué du jour, y fermer sa paupière
    Loin des soucis du lendemain;
    Sentir, sans les compter, dans leur ordre paisible,
    Les jours suivre les jours, sans faire plus de bruit
    Que ce sable léger dont la fuite insensible
    Nous marque l'heure qui s'enfuit;
    Voir, de vos doux vergers, sur vos fronts les fruits pendre;
    Les fruits d'un chaste amour dans vos bras accourir;
    Et sur eux appuyé doucement redescendre :
    C'est assez pour qui doit mourir.
    **********************************************************
    Le chant meurt, la voix tombe : adieu, divin Génie !
    Remonte au vrai séjour de la pure harmonie :
    Tes chants ont arrêté les larmes dans mes yeux.
    Je lui parlais encore... il était dans les cieux.​
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
  4. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    [b]NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU[/size=4
    [purple]]Thơ : Alphonse de Lamartine
    Dịch thơ : blanchechate[/purple][/b]

    Đêm làm mát thiên nhiên nóng bỏng,
    Giọt mồ hôi đọng mái tóc đen,
    Trên đỉnh núi lặng lẽ bước chân lên,
    Đêm trùm xuống mắt ta ru giấc ngủ.
    Đó là ngày xưa !...Nhưng hôm nay hồn ta như ngọn lửa
    Mà cơn gió chẳng còn giục nữa,
    Chẳng thể lại bùng lên rực rỡ,
    Đắm chìm vào sầu khổ lãng quên !
    Sao yên bình mà đè nặng trĩu lên !
    ÔI cây đàn LIA của ta ! Ôi linh vật !
    Nhạc lòng như hoà âm khó bật thành lời,
    Ta nghe HẠC CẦM vang dậy giữa chơi vơi,
    Như tiếng vọng từ xa của tấu hoà thần thánh,
    Đang cất lên và vẫn còn sóng sánh,
    Xin tới đây xoa dịu trái tim này.
    Chính bạn thổi hồn cho đàn LUÝT ta mê say,
    Hãy tới đay dạo đầu theo ngẫu hứng !
    *****************************************************
    Cây ĐÀN HẠC biết vâng lời hạ xuống !
    Dưới cánh bay mềm mại nhịp nhàng,
    Và bằng run rẩy dây đàn
    Giao hoà cảm hứng chuyền sang tự hồn !
    *****************************************************
    Hôn bờ là lớp sóng cồn,
    Bờ có điều chi để sóng hờn ?
    Sao lau sậy trên bãi,
    Và suối dưới bóng râm
    Lại tạo hợp âm buồn ?
    Rên rỉ điều chi cim cu cườm ?
    Khi trong rừng tĩnh lặng
    Những nụ hôn làm ngợp giọng
    Đôi cánh đập bởi ái tình
    Cô đơn bên bồ câu chung tình.
    Và em uể oải phó thác mình
    Với nụ cười dịu dàng hạnh phúc,
    Bằng cái nhìn em làm ta ngây ngất,
    Làm đời ta mất lại hồi sinh,
    Trên ngực ta em trách chi mình ?
    Em trẻ trung hơn cả bình minh,
    Em tinh khôi hơn làn sóng,
    Hồn em vừa nở bừng hạnh phúc,
    Sẽ chẳng ai còn lấy mất của em
    Sóng xanh đã chẳng làm mờ hoen.
    Nhưng nếu như trái tim của em,
    Ước muốn vài quyền năng bí ẩn,
    Nếu nét đẹp của em phai mất,
    Và nếu như trong mắt lệ long lanh
    Ngay khi em cười với anh.
    Than ôi ! đó là sự yếu đuối mong manh
    Của chúng ta trước lớn lao hạnh phúc,
    Như cây sậy trước gió thường lay động,
    Hãy cho ta chất giọng của nỗi buồn
    Như tiếng kêu khi vui sướng trào tuôn;
    Hay có thể nó báo trước luôn
    Rằng thú vui của chúng ta sắp mất,
    Tâm hồn đang chìm trong ngây ngất
    Thức dậy và cảm nhận cuộc đời
    Trong mỗi tiếng thở dài chảy trôi.
    A ! Hãy để ngọn gió mê tơi
    Làm cho em ta ngừng rơi lệ :
    Tận hưởng đi thời giờ trôi nhanh thế
    Thời gian trôi, nhưng sóng tinh khôi
    Đã ánh lên những sắc trời.
    Tất cả sinh ra, trải qua và tới nơi
    Khi đến hạn không ngờ trong số mệnh :
    Nơi đai dương sóng thường oán trách,
    Và lá cây lay lắt bởi gió trời,
    Ánh hoàng hôn, cái chết của con người.
    Nhưng mặc kệ, em yêu của ta ơi !
    Cái hạn kỳ hồ mơ ngày tháng ?
    Chỉ miễn sao sóng được làm yên ắng,
    Bởi một sườn dốc ngát hương thơm,
    Thời gian cuốn chúng ta theo luồng ;
    Miễn làm sao đương lúc lên đường,
    Nửa chừng được ngả tay em nghỉ lại,
    Mắt được hướng theo bóng hình em mãi,
    Ta cập vào bờ bãi chẳng thấy đâu
    Như người lữ hành chậm chạp đi lâu.
    Con sóng thầm thì rút xuống sâu
    Từ bến bờ sóng từng hôn dào dạt,
    Chim câu trắng tiếng gù ngừng bặt,
    Và trên đài héo hắt hoa khô
    Cơn gió ham mê ngủ say sưa.
    Ta ôm nhau đi, người yêu dấu vô bờ,
    Lúc vĩnh biệt chẳng hề oán trách,
    Vào một ngày ta yêu ,trên miền đất
    Nào ta tan biến mất cùng nhau
    Trong du dưong một dấu lặng dài lâu.
    Không dây mềm này mãi chẳng đứt đâu !
    Tim ta chẳng còn đáp giọng em yếu ớt.
    Lời yêu thương không thể nào thốt được :
    Cần, cần yêu mới đánh thức tiếng lòng.
    Chúng ta nén thở dài lại bên trong,
    Lệ mừng vui đã ướt nhoà trên mắt,
    Một cái nhìn, một lặng yên, một kiểu giọng,
    Một lời luôn lặp lại cả trăm lần,
    Ôi đàn LIA thổ lộ nhiều hơn cả huyền hoặc hoà âm.
    Tình gửi tình, gửi thiên thần phần bé nhỏ
    Nếu anh muốn tim em rung dướI tay anh đó,
    Bằng những sợi bền, gảy mạnh nữa hợp âm.
    *****************************************************
    Ta nghe, ta nghe như giọng quở trách từ xa xăm ;
    Rung trong không gian một luồng âm mãnh liệt.
    Như con sóng dập dềnh trên mặt biển
    Khi đạI bàng vỗ cánh nặng nề qua.
    *****************************************************
    Ôi ! trên sóng vô bờ ai sẽ xô ta ?
    Đêm giông chớp, khi nào ta có thể,
    Trên con tầu không buồm buông xuôi theo gió bể,
    Xẻ đại dương thành những đường hào ?
    Nuốt chửng ta vào, quẳng ta lên đỉnh cao,
    Lăn cùng sóng giữa lòng vực tối ?
    Lại bật ra trăm lần rồi trôi nổi,
    Giữa biển mênh mông như bọt trắng ngầu ?
    Kinh hoàng, khoái lạc cuống quýt nối theo nhau,
    Giữa sống chết trăm lần treo lơ lửng,
    Có thể hồn ta âu lo kinh khủng,
    Có thể ít thôi những khiếp hãi riêng tư ;
    Sẵn sàng chìm trong đêm tối không ngờ
    Vẫn đã lấy lại cho đời khoảnh khắc,
    Như từ đỉnh núi cao một người đang lăn lóc,
    Tìm cách bám vào tay vấy máu tươi.
    Nhưng luôn trở lại bằng một đường thôi,
    Thấy từng giọt hao mòn trôi ngày tháng ;
    Nhưng từng bước nối nhau trong đoàn lớn
    Những thế hệ này gánh nặng có ích chi,
    Ai trải qua để sống ai tan biến lúc chết đi,
    Và từ đó mỗi xuân về trên trái đất,
    Như trong rừng ta cây sồi lòng bất khuất
    Mặc gió đông làm héo quắt lá rồi ;
    Không hi vọng không nuối tiếc vẫn tiến lên trong đời
    Như con tầu trên sóng nhỏ buông xuôi ;
    Thấy tâm hồn trong bất lực hao vơi
    Mòn chầm chậm dưới rỉ hoen số phận ;
    Nghĩ không ra, khát khao không đặng,
    Thắp không sáng và dập đi chẳng tắt
    Ôi ! số phận ta và số phận loài người.
    Ông cha ta đã trải qua giống thế đường đời.
    Con cháu ta sẽ thay ta gánh chung số phận.
    Tất cả hao mòn chảy trôi và biến mất
    Nhưng than ôi ! tất cả chẳng đổi thay
    Trừ những con người ở dưới thế gian đây !
    *****************************************************
    Em hồn sức cho hồn khốn khổ này,
    An ủi ta, kìa em chuyển giọng !
    Thổ lộ ước mong, những nỗi đau còn đọng,
    Lệ tuôn đầy cuồn cuộn những thở than.
    Sao cơn giông cũng rì rầm lúc bay ngang,
    Những nhành cây khóc thương cho lá ?
    Sao vòng luân hồi này, hướng niềm vui khôn tả ?
    Chẳng lẽ không còn như trước ? vậy thôi !
    Có cần chăng luyến tiếc khôn nguôi
    Bên bàn tiệc đời như kẻ thù đen tối ?
    Phóng cái nhìn tang thương ghê rợn tới
    Làm tay người luôn đánh rớt rơi ly ?
    Không : Lời đàn gải sầu của ta đi !
    Hãy quên, hãy quên : đó là điều bí ẩn.
    Đến đây, hát ca, hướng ta nhìn khác hẳn
    Quăng hồn ta vào giữa những rủi may !
    *****************************************************
    Ta nghe âm thanh chiến trận vọng tới đây !
    Tiếng ngựa chiến, Tiếng kèn báo hiệu ;
    Tiếng dây cung căn trằn mãnh liệt
    Vang như là gươm kiếm
    Chém trên khiên.
    *****************************************************
    Hiệu báo động TRÔM-PÉT đã phát lên :
    Hỡi binh lính ! tiếng vọng xa đáp lại :
    Hỡi binh lính ! thình lình quân tán loạn,
    Khắp bình nguyên mau hơn lốc hình thành,
    Trên cánh quân đông đội quyết tử trải nhanh
    Đột ngột như gọng kìm đen tối.
    Hàm thiếc ngựa kéo ghìm không nổi,
    Vó ngựa dừng, khớp gập run run ;
    Sấm sét còn yên bầu yên lặng bao trùm,
    Sự yên lặng thẳm sâu khiếp đảm
    Ta chỉ nghe tiếng đoàn quân chục vạn
    Đang bước như kẻ cô độc trước tử thần.
    Tiếng ngựa hí, tiếng chiến sa lăn,
    Tiếng lặp lại lệnh truyền trong không trung vang vọng,
    Hay tiếng cờ trại bên sông trong gió lộng,
    Đang phập phồng theo nếp uốn tung bay,
    Khi tựa hồ với hoan hỉ tràn đầy,
    Muốn tự mình bay lên trong chói lọi,
    Khi thì rủ dọc theo loa kèn hiệu,
    Nếp tang thương bao phủ đám tàn quân.
    Nhưng mặt tiền trại đã đồng thanh ầm ầm,
    Những tiếng sấm xa giao nhau phúc đáp ;
    Từ những cột lửa sấm gồng mình bùng phát
    Phóng ra, bổ xuống như nhát búa tử thần ;
    Trong hàng ngũ, đạn đại bác đã găm.
    Dấu vết lớn như nhà nông cầy cuốc bẫm,
    Không ngưng nghỉ xé rách rời thung lũng,
    Những luống cầy kế tiếp được xới đào
    Như hiểm nguy dăng mắc lối hàng
    Như bông lúa rạp mình trên đồng bãi.
    Vị anh hùng tấn công nơi đây nét mặt đầy kiêu hãnh,
    Mắt sáng ngời siêu việt giỏi giang.
    Trên mũ nhấp nhô ánh sáng toả lan,
    Cưỡi ngựa ô bờm bay phấp phới :
    Chiếc mũ chói loà như mang thần chết tới,
    Người vô cảm bởi sét giáng bất thường,
    Như bó thép người rơi xuống hí trường,
    Ngựa ***g lên khi thấy giây cương thả,
    Liếc nhìn chủ hiện đang tắt thở,
    Quay lại nghiêng đầu, xụt xịt khóc than.
    Nơi kia một lính già ngã xuống lúc nguy nan,
    Người từng có khí giới, đồn binh, phụng sự tình yêu và tổ quốc.
    Người không tiếc chi, chỉ trừ những lá cờ yêu quý,
    Và giõi mắt theo cờ đến chết mới thôi...
    Trên đường công danh kinh hãi này, cái chết đến như chơi :
    Hoặc tan biến cả, hoặc thân trên bụi cát.
    Tựa thân cây bị lưỡi rìu chặt nát,
    Từ những phần tản mác, thấy vụn xác văng ra,
    Trên nền đất ẩm còn bê bết máu sa,
    Đọng dấu vết chảy phí hoài dòng máu
    Từ người bị thương gần lìa đời trên tay bạn chiến đấu
    Giữa hai người đã từng hục hặc nhau
    Dù thế nào họ cũng tạ ơn sâu
    Vì họ đã cùng nhau tụ họp.
    Những tiếng sấm mơ hồ vang vọng
    Mưa tuôn trên hai trại, những người lính can trường
    Như mũi tầu tung bọt rẽ đại dương,
    Trên vệt khói bỗng nhiên biển khép,
    Những hàng quân mới thay những hàng quân bị diệt
    Đến bất chấp tử thần trên những thây ma !...
    Nhưng không trả thù mệt mỏi chờ cái chết oan gia,
    Quân hai trại đồng thời xốc tới
    Lẫn lộn quay cuồng trong cơn lốc máu rơi,
    Những kị binh dùng sức ngựa mở cồng vòm chắc để rồi,
    Từ đó những hàng quân chạy ra gấp gấp,
    Những làn đạn chéo nhau va đập ;
    Những hàng quân đụng nhau, chớp phóng thôi :
    Hoả tiễn bay giữa đám khói mù trời,
    Sáng chói và réo ầm trên tuyến lửa,
    Số phận họ bị mây dày bao phủ
    Còn che mắt ta cái chết hoặc chiến công.
    Như hai dòng thác đổ xuống cửa sông
    Lưu vực quá hẹp sẽ không yên ả
    Đến cùng lúc, va nhau, trôi cùng ngả.
    Sóng cản nhau, những con sóng giận sôi
    Xô đẩy nhau, tung toé xa khơi.
    Không trung cũng mịt mờ bởi làn hơi ẩm ướt,
    Nơi hoang vu chuyển rung bởi tiếng gầm thác nước,
    Ở chốn gặp nhau, biểu lộ nhiệt thành,
    Sóng cuộn vào nhau tuy phải tranh giành.
    Nhưng sét lặng thinh. Hãy nghe !... tiếng đồng thanh
    Dâng lên trong không trung từ thảo nguyên tang tóc
    Chập choã vui tươi, tiếng kèn và ĐÀN HÁC,
    Rắn rỏi hoà âm đôi lúc vút lên,
    Từng cung bậc vang xa, Theo ngọn gió thảo nguyên
    Chúng ta bấm hợp âm và những tiếng kêu hấp hối ?...
    Những sườn đồi âm vang bởi những mảnh văng sáng chói,
    Tim giá băng ngừng đập, run rẩy mọi giác quan,
    Và trong không gian nặng nề bị tiếng động phá tan
    Như thể có tiếng hồn ma qua lại !...
    Bỗng nhiên mây tan khi mặt trời soi rọi,
    Cảnh chém đâm ghê rợn hiện ra,
    Trên nền đất trơn tia nắng quái chỉ cho ta,
    Thấy chảy dài những dòng suối máu,
    Ngựa và xe vỡ tan trên bãi đá,
    Những thân người què cụt vương vãi lấm lem,
    Những mảnh thi hài và khí giới đan xen,
    Những cờ phủ trên những chồng xác chết.
    Giờ những người mẹ, người vợ, bạn bè hãy mau chạy đến !
    Để đếm người yêu mến, con cái, anh em !
    Bởi chim kền kền đang cãi vã ở trên
    Hy vọng của tuổi già, trái hoa của tình ái !
    Nước mắt vì họ sẽ còn rơi mãi !
    Trong những khu nhà tang tóc tiếng kêu than,
    Trước khi hồi sinh mặt đất điêu tàn,
    Là ngày huỷ diệt những con người bi thảm !
    Nhưng trước số phận loài người, tự nhiên vô cảm
    Cảnh bình yên sẽ tiếp nối tan hoang :
    Ngày mai thôi, ánh rạng đông dịu dàng
    Phản chiếu ngọn lửa trên lưỡi gươm vấy máu ;
    Bờ huyết đổ sẽ được sông thau rửa,
    Bụi bẩn kia sẽ được gió quét xa,
    Đất sẽ mỡ màu do những thây ma,
    Hoa sẽ nở phủ che hài cốt.
    *****************************************************
    Yên lặng nào, nỗi lòng lửa đốt !
    Hồn ta thất kinh theo dây giận dữ rung,
    Chạy rùng rùng theo những bước hung hăng,
    Như cỗ xe kéo bởi đôi ngựa dữ ;
    Nhưng mắt ta buồn do bức tranh ủ rũ
    Lại khóc ròng theo bờ bãi êm hơn,
    Có phải đàn LIA ta đã không nảy tiếng khuyên lơn ?
    Ngươi đã không nghe ư tiếng mục đồng thổi sáo ?
    Lúc ngồi yên một mình dưới dàn nho trĩu trái,
    Trong những giờ quên lãng lấy điệu nhạc làm vui
    Và tiếng vọng của rừng hay tiếng sông trôi
    Tiếng cành liễu va nhau, thở than chậm rãi ?
    Luôn lắng nghe trên đồi chiều tối,
    Ta nghiêng tai về phía chúng hát ca,
    Tiếng thở dài bớt gánh nặng tim ta,
    Trong một thế giới lạ lùng mất đi cùng giọng
    Ta cảm thấy hồn bình yên phút chốc,
    Tiếng gió ngang qua, cơn gió ngát hương
    Êm dịu hơn ở dưới bóng cây con
    Hơn cả không khí mát lành trên mặt nước.
    *****************************************************
    Cơn gió trời ve vuốt
    Đàn LIA ta như cánh chim
    Tiếng đàn thốt tự trong tim,
    Và tự dây đàn khiêm tốn
    Như sậy mềm dễ uốn !
    *****************************************************
    Ôi những lũng quê ! những đồng êm ! nhà tranh khiêm tốn !
    Bên bìa rừng từ sườn đồi cheo leo nhìn xuống,
    Thấy mái nhà khuất dưới khóm trường xuân,
    Tựa tổ chim giữa những nhánh cây rừng !
    Bãi cỏ xanh bên suối dưới tán mát lành,
    Nơi cha ta xưa được tôn thờ như vua chúa,
    Đếm gia súc béo trở về từ đồng cỏ,
    Hãy mở cửa ra ! mở cửa ! ta đây.
    Kia cánh đồng thần tiên, ngôi nhà thôn dã thay.
    Ta nhe tiếng rung ngân từ đỉnh tháp ;
    tưởng như không gian khóc thương ta bằng tiếng hát
    Gợi nhắc ta cái thuở đầu tiên !
    Vâng, ta trở lại tuổi thơ chiếc nôi êm
    Để ôm hôn mãi quê hương rộng lượng ;
    Xa thành phố với phồn hoa đô hội,
    Ta sinh ra giữa đám mục đồng !
    Ta thích như chúng trên thảo nguyên thong dong
    Theo lũ cừu non lạc đàn đến tối ;
    Lại như chúng tắm lông mềm trong nước xối
    Chảy ra từ chiếc chậu giặt đồ ;
    Ta thích treo mình trên dây leo đu đưa,
    Để theo từng nhánh cây trèo lên cao tít,
    Cướp những quả trứng xinh trước nhất
    Đang được chim cu mẹ ấp ôm ;
    Ta thích những âm thanh lan toả chiều hôm,
    Tiếng động vang xa từ những cỗ xe nặng nhọc,
    Tiếng chuông chói tai của xe đò ngừng lại
    Tiếng lũ dê con be toáng trong rừng ;
    Kể từ tha hương cách trở nghìn trùng,
    Chốn điền viên như bình hương mộc mạc,
    Luôn khác thị thành với những thú vui bí mật
    Đã cuốn hút ta cả mắt và tim.
    Chốn đẹp tươi, hãy đón ta dưới bóng người tôn nghiêm !
    Chính người che cửa bằng những nhành cây sướt mướt,
    Liễu hãy cuốn lá dài lả lướt
    Trên người anh em, mà người xót xa.
    Cỏ mềm ta đạp hãy nhận ra bước ta,
    Cây thuở xưa lúc chơi đùa ta trêu chọc,
    Và bạn, người khác ta đã ẩn mình dể đám đông không thấy được
    Tiếng vọng buồn đáp lại lời ta.
    Ta chẳng đến cùng những tiếc nuối thuở xưa xa,
    Hay mộng tương lai nơi náu nương tươi đẹp :
    Ta đến để sống và ngủ dưới xum xuê vòm bán nguyệt
    Để ẩn mình trong bóng tối nghỉ ngơi.
    Bình minh lên, tim trong trắng dậy thôi,
    Để ngợi ca Chúa, Người tạo nên ngày đó;
    Để ngắm hoa trên lũng sương hé nở
    Như để chào mừng trở lại quê hương ;
    Để hít hà đồi núi ngát thơm,
    Hay uống nước mát từ rừng nhỏ xuống ;
    Để ngắm nhìn nhấp nhô hơi thở sớm
    Trên những luống cầy uốn lượn phía xa.
    Để dẫn bò non tới nguồn yêu nước chảy ra,
    Hay chặn dê cái chốn thơm hoa kim tước,
    Hoặc xem những bò mộng trắng đang tự giác
    Kề vai nhau cùng kéo dưới ách quen ;
    Để kéo lưỡi cầy rung trong luống rít lên
    Đê tỉa những cành nhỏ mọc chìa trong vòm cửa,
    Hay để đào uể oải trên đồng cỏ,
    Những suối đang nho nhỏ thầm thì ;
    Để đưa người nghèo ngang qua mẩu bánh mì
    Lúc chiều tối ngồi yên trên bậu cửa ;
    Sau một ngày mệt nhọc trong nhà tranh nằm ngủ
    Và lòng vô tư lự với tương lai ;
    Để cảm nhận, không lo toan trong sự an bài
    Ngày tiếp ngày, không gây thêm ồn ã
    Khi cát nhẹ chảy trôi không cảm giác
    Là chúng ta ghi tạc phút giờ qua ;
    Để trong vườn êm ngắm những trái la đà ;
    Trái của tình trong trắng trong tay người vội vã ;
    Nếu lại khẽ vin cành hái quả
    Cũng đủ cho chúng phải úa tàn.
    *****************************************************
    Lời hát dứt rồi ; chào linh vật thiên đàng !
    Hãy lưu lại chân thật những hợp âm thuần phác :
    Lệ mắt ta đã ngừng rơi nhờ tiếng hát
    Ta còn thổ lộ với HẠC CẦM ? mà nó đã thăng thiên.​
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
  5. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    [b]NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU[/size=4
    [purple]]Thơ : Alphonse de Lamartine
    Dịch thơ : blanchechate[/purple][/b]

    Đêm làm mát thiên nhiên nóng bỏng,
    Giọt mồ hôi đọng mái tóc đen,
    Trên đỉnh núi lặng lẽ bước chân lên,
    Đêm trùm xuống mắt ta ru giấc ngủ.
    Đó là ngày xưa !...Nhưng hôm nay hồn ta như ngọn lửa
    Mà cơn gió chẳng còn giục nữa,
    Chẳng thể lại bùng lên rực rỡ,
    Đắm chìm vào sầu khổ lãng quên !
    Sao yên bình mà đè nặng trĩu lên !
    ÔI cây đàn LIA của ta ! Ôi linh vật !
    Nhạc lòng như hoà âm khó bật thành lời,
    Ta nghe HẠC CẦM vang dậy giữa chơi vơi,
    Như tiếng vọng từ xa của tấu hoà thần thánh,
    Đang cất lên và vẫn còn sóng sánh,
    Xin tới đây xoa dịu trái tim này.
    Chính bạn thổi hồn cho đàn LUÝT ta mê say,
    Hãy tới đay dạo đầu theo ngẫu hứng !
    *****************************************************
    Cây ĐÀN HẠC biết vâng lời hạ xuống !
    Dưới cánh bay mềm mại nhịp nhàng,
    Và bằng run rẩy dây đàn
    Giao hoà cảm hứng chuyền sang tự hồn !
    *****************************************************
    Hôn bờ là lớp sóng cồn,
    Bờ có điều chi để sóng hờn ?
    Sao lau sậy trên bãi,
    Và suối dưới bóng râm
    Lại tạo hợp âm buồn ?
    Rên rỉ điều chi cim cu cườm ?
    Khi trong rừng tĩnh lặng
    Những nụ hôn làm ngợp giọng
    Đôi cánh đập bởi ái tình
    Cô đơn bên bồ câu chung tình.
    Và em uể oải phó thác mình
    Với nụ cười dịu dàng hạnh phúc,
    Bằng cái nhìn em làm ta ngây ngất,
    Làm đời ta mất lại hồi sinh,
    Trên ngực ta em trách chi mình ?
    Em trẻ trung hơn cả bình minh,
    Em tinh khôi hơn làn sóng,
    Hồn em vừa nở bừng hạnh phúc,
    Sẽ chẳng ai còn lấy mất của em
    Sóng xanh đã chẳng làm mờ hoen.
    Nhưng nếu như trái tim của em,
    Ước muốn vài quyền năng bí ẩn,
    Nếu nét đẹp của em phai mất,
    Và nếu như trong mắt lệ long lanh
    Ngay khi em cười với anh.
    Than ôi ! đó là sự yếu đuối mong manh
    Của chúng ta trước lớn lao hạnh phúc,
    Như cây sậy trước gió thường lay động,
    Hãy cho ta chất giọng của nỗi buồn
    Như tiếng kêu khi vui sướng trào tuôn;
    Hay có thể nó báo trước luôn
    Rằng thú vui của chúng ta sắp mất,
    Tâm hồn đang chìm trong ngây ngất
    Thức dậy và cảm nhận cuộc đời
    Trong mỗi tiếng thở dài chảy trôi.
    A ! Hãy để ngọn gió mê tơi
    Làm cho em ta ngừng rơi lệ :
    Tận hưởng đi thời giờ trôi nhanh thế
    Thời gian trôi, nhưng sóng tinh khôi
    Đã ánh lên những sắc trời.
    Tất cả sinh ra, trải qua và tới nơi
    Khi đến hạn không ngờ trong số mệnh :
    Nơi đai dương sóng thường oán trách,
    Và lá cây lay lắt bởi gió trời,
    Ánh hoàng hôn, cái chết của con người.
    Nhưng mặc kệ, em yêu của ta ơi !
    Cái hạn kỳ hồ mơ ngày tháng ?
    Chỉ miễn sao sóng được làm yên ắng,
    Bởi một sườn dốc ngát hương thơm,
    Thời gian cuốn chúng ta theo luồng ;
    Miễn làm sao đương lúc lên đường,
    Nửa chừng được ngả tay em nghỉ lại,
    Mắt được hướng theo bóng hình em mãi,
    Ta cập vào bờ bãi chẳng thấy đâu
    Như người lữ hành chậm chạp đi lâu.
    Con sóng thầm thì rút xuống sâu
    Từ bến bờ sóng từng hôn dào dạt,
    Chim câu trắng tiếng gù ngừng bặt,
    Và trên đài héo hắt hoa khô
    Cơn gió ham mê ngủ say sưa.
    Ta ôm nhau đi, người yêu dấu vô bờ,
    Lúc vĩnh biệt chẳng hề oán trách,
    Vào một ngày ta yêu ,trên miền đất
    Nào ta tan biến mất cùng nhau
    Trong du dưong một dấu lặng dài lâu.
    Không dây mềm này mãi chẳng đứt đâu !
    Tim ta chẳng còn đáp giọng em yếu ớt.
    Lời yêu thương không thể nào thốt được :
    Cần, cần yêu mới đánh thức tiếng lòng.
    Chúng ta nén thở dài lại bên trong,
    Lệ mừng vui đã ướt nhoà trên mắt,
    Một cái nhìn, một lặng yên, một kiểu giọng,
    Một lời luôn lặp lại cả trăm lần,
    Ôi đàn LIA thổ lộ nhiều hơn cả huyền hoặc hoà âm.
    Tình gửi tình, gửi thiên thần phần bé nhỏ
    Nếu anh muốn tim em rung dướI tay anh đó,
    Bằng những sợi bền, gảy mạnh nữa hợp âm.
    *****************************************************
    Ta nghe, ta nghe như giọng quở trách từ xa xăm ;
    Rung trong không gian một luồng âm mãnh liệt.
    Như con sóng dập dềnh trên mặt biển
    Khi đạI bàng vỗ cánh nặng nề qua.
    *****************************************************
    Ôi ! trên sóng vô bờ ai sẽ xô ta ?
    Đêm giông chớp, khi nào ta có thể,
    Trên con tầu không buồm buông xuôi theo gió bể,
    Xẻ đại dương thành những đường hào ?
    Nuốt chửng ta vào, quẳng ta lên đỉnh cao,
    Lăn cùng sóng giữa lòng vực tối ?
    Lại bật ra trăm lần rồi trôi nổi,
    Giữa biển mênh mông như bọt trắng ngầu ?
    Kinh hoàng, khoái lạc cuống quýt nối theo nhau,
    Giữa sống chết trăm lần treo lơ lửng,
    Có thể hồn ta âu lo kinh khủng,
    Có thể ít thôi những khiếp hãi riêng tư ;
    Sẵn sàng chìm trong đêm tối không ngờ
    Vẫn đã lấy lại cho đời khoảnh khắc,
    Như từ đỉnh núi cao một người đang lăn lóc,
    Tìm cách bám vào tay vấy máu tươi.
    Nhưng luôn trở lại bằng một đường thôi,
    Thấy từng giọt hao mòn trôi ngày tháng ;
    Nhưng từng bước nối nhau trong đoàn lớn
    Những thế hệ này gánh nặng có ích chi,
    Ai trải qua để sống ai tan biến lúc chết đi,
    Và từ đó mỗi xuân về trên trái đất,
    Như trong rừng ta cây sồi lòng bất khuất
    Mặc gió đông làm héo quắt lá rồi ;
    Không hi vọng không nuối tiếc vẫn tiến lên trong đời
    Như con tầu trên sóng nhỏ buông xuôi ;
    Thấy tâm hồn trong bất lực hao vơi
    Mòn chầm chậm dưới rỉ hoen số phận ;
    Nghĩ không ra, khát khao không đặng,
    Thắp không sáng và dập đi chẳng tắt
    Ôi ! số phận ta và số phận loài người.
    Ông cha ta đã trải qua giống thế đường đời.
    Con cháu ta sẽ thay ta gánh chung số phận.
    Tất cả hao mòn chảy trôi và biến mất
    Nhưng than ôi ! tất cả chẳng đổi thay
    Trừ những con người ở dưới thế gian đây !
    *****************************************************
    Em hồn sức cho hồn khốn khổ này,
    An ủi ta, kìa em chuyển giọng !
    Thổ lộ ước mong, những nỗi đau còn đọng,
    Lệ tuôn đầy cuồn cuộn những thở than.
    Sao cơn giông cũng rì rầm lúc bay ngang,
    Những nhành cây khóc thương cho lá ?
    Sao vòng luân hồi này, hướng niềm vui khôn tả ?
    Chẳng lẽ không còn như trước ? vậy thôi !
    Có cần chăng luyến tiếc khôn nguôi
    Bên bàn tiệc đời như kẻ thù đen tối ?
    Phóng cái nhìn tang thương ghê rợn tới
    Làm tay người luôn đánh rớt rơi ly ?
    Không : Lời đàn gải sầu của ta đi !
    Hãy quên, hãy quên : đó là điều bí ẩn.
    Đến đây, hát ca, hướng ta nhìn khác hẳn
    Quăng hồn ta vào giữa những rủi may !
    *****************************************************
    Ta nghe âm thanh chiến trận vọng tới đây !
    Tiếng ngựa chiến, Tiếng kèn báo hiệu ;
    Tiếng dây cung căn trằn mãnh liệt
    Vang như là gươm kiếm
    Chém trên khiên.
    *****************************************************
    Hiệu báo động TRÔM-PÉT đã phát lên :
    Hỡi binh lính ! tiếng vọng xa đáp lại :
    Hỡi binh lính ! thình lình quân tán loạn,
    Khắp bình nguyên mau hơn lốc hình thành,
    Trên cánh quân đông đội quyết tử trải nhanh
    Đột ngột như gọng kìm đen tối.
    Hàm thiếc ngựa kéo ghìm không nổi,
    Vó ngựa dừng, khớp gập run run ;
    Sấm sét còn yên bầu yên lặng bao trùm,
    Sự yên lặng thẳm sâu khiếp đảm
    Ta chỉ nghe tiếng đoàn quân chục vạn
    Đang bước như kẻ cô độc trước tử thần.
    Tiếng ngựa hí, tiếng chiến sa lăn,
    Tiếng lặp lại lệnh truyền trong không trung vang vọng,
    Hay tiếng cờ trại bên sông trong gió lộng,
    Đang phập phồng theo nếp uốn tung bay,
    Khi tựa hồ với hoan hỉ tràn đầy,
    Muốn tự mình bay lên trong chói lọi,
    Khi thì rủ dọc theo loa kèn hiệu,
    Nếp tang thương bao phủ đám tàn quân.
    Nhưng mặt tiền trại đã đồng thanh ầm ầm,
    Những tiếng sấm xa giao nhau phúc đáp ;
    Từ những cột lửa sấm gồng mình bùng phát
    Phóng ra, bổ xuống như nhát búa tử thần ;
    Trong hàng ngũ, đạn đại bác đã găm.
    Dấu vết lớn như nhà nông cầy cuốc bẫm,
    Không ngưng nghỉ xé rách rời thung lũng,
    Những luống cầy kế tiếp được xới đào
    Như hiểm nguy dăng mắc lối hàng
    Như bông lúa rạp mình trên đồng bãi.
    Vị anh hùng tấn công nơi đây nét mặt đầy kiêu hãnh,
    Mắt sáng ngời siêu việt giỏi giang.
    Trên mũ nhấp nhô ánh sáng toả lan,
    Cưỡi ngựa ô bờm bay phấp phới :
    Chiếc mũ chói loà như mang thần chết tới,
    Người vô cảm bởi sét giáng bất thường,
    Như bó thép người rơi xuống hí trường,
    Ngựa ***g lên khi thấy giây cương thả,
    Liếc nhìn chủ hiện đang tắt thở,
    Quay lại nghiêng đầu, xụt xịt khóc than.
    Nơi kia một lính già ngã xuống lúc nguy nan,
    Người từng có khí giới, đồn binh, phụng sự tình yêu và tổ quốc.
    Người không tiếc chi, chỉ trừ những lá cờ yêu quý,
    Và giõi mắt theo cờ đến chết mới thôi...
    Trên đường công danh kinh hãi này, cái chết đến như chơi :
    Hoặc tan biến cả, hoặc thân trên bụi cát.
    Tựa thân cây bị lưỡi rìu chặt nát,
    Từ những phần tản mác, thấy vụn xác văng ra,
    Trên nền đất ẩm còn bê bết máu sa,
    Đọng dấu vết chảy phí hoài dòng máu
    Từ người bị thương gần lìa đời trên tay bạn chiến đấu
    Giữa hai người đã từng hục hặc nhau
    Dù thế nào họ cũng tạ ơn sâu
    Vì họ đã cùng nhau tụ họp.
    Những tiếng sấm mơ hồ vang vọng
    Mưa tuôn trên hai trại, những người lính can trường
    Như mũi tầu tung bọt rẽ đại dương,
    Trên vệt khói bỗng nhiên biển khép,
    Những hàng quân mới thay những hàng quân bị diệt
    Đến bất chấp tử thần trên những thây ma !...
    Nhưng không trả thù mệt mỏi chờ cái chết oan gia,
    Quân hai trại đồng thời xốc tới
    Lẫn lộn quay cuồng trong cơn lốc máu rơi,
    Những kị binh dùng sức ngựa mở cồng vòm chắc để rồi,
    Từ đó những hàng quân chạy ra gấp gấp,
    Những làn đạn chéo nhau va đập ;
    Những hàng quân đụng nhau, chớp phóng thôi :
    Hoả tiễn bay giữa đám khói mù trời,
    Sáng chói và réo ầm trên tuyến lửa,
    Số phận họ bị mây dày bao phủ
    Còn che mắt ta cái chết hoặc chiến công.
    Như hai dòng thác đổ xuống cửa sông
    Lưu vực quá hẹp sẽ không yên ả
    Đến cùng lúc, va nhau, trôi cùng ngả.
    Sóng cản nhau, những con sóng giận sôi
    Xô đẩy nhau, tung toé xa khơi.
    Không trung cũng mịt mờ bởi làn hơi ẩm ướt,
    Nơi hoang vu chuyển rung bởi tiếng gầm thác nước,
    Ở chốn gặp nhau, biểu lộ nhiệt thành,
    Sóng cuộn vào nhau tuy phải tranh giành.
    Nhưng sét lặng thinh. Hãy nghe !... tiếng đồng thanh
    Dâng lên trong không trung từ thảo nguyên tang tóc
    Chập choã vui tươi, tiếng kèn và ĐÀN HÁC,
    Rắn rỏi hoà âm đôi lúc vút lên,
    Từng cung bậc vang xa, Theo ngọn gió thảo nguyên
    Chúng ta bấm hợp âm và những tiếng kêu hấp hối ?...
    Những sườn đồi âm vang bởi những mảnh văng sáng chói,
    Tim giá băng ngừng đập, run rẩy mọi giác quan,
    Và trong không gian nặng nề bị tiếng động phá tan
    Như thể có tiếng hồn ma qua lại !...
    Bỗng nhiên mây tan khi mặt trời soi rọi,
    Cảnh chém đâm ghê rợn hiện ra,
    Trên nền đất trơn tia nắng quái chỉ cho ta,
    Thấy chảy dài những dòng suối máu,
    Ngựa và xe vỡ tan trên bãi đá,
    Những thân người què cụt vương vãi lấm lem,
    Những mảnh thi hài và khí giới đan xen,
    Những cờ phủ trên những chồng xác chết.
    Giờ những người mẹ, người vợ, bạn bè hãy mau chạy đến !
    Để đếm người yêu mến, con cái, anh em !
    Bởi chim kền kền đang cãi vã ở trên
    Hy vọng của tuổi già, trái hoa của tình ái !
    Nước mắt vì họ sẽ còn rơi mãi !
    Trong những khu nhà tang tóc tiếng kêu than,
    Trước khi hồi sinh mặt đất điêu tàn,
    Là ngày huỷ diệt những con người bi thảm !
    Nhưng trước số phận loài người, tự nhiên vô cảm
    Cảnh bình yên sẽ tiếp nối tan hoang :
    Ngày mai thôi, ánh rạng đông dịu dàng
    Phản chiếu ngọn lửa trên lưỡi gươm vấy máu ;
    Bờ huyết đổ sẽ được sông thau rửa,
    Bụi bẩn kia sẽ được gió quét xa,
    Đất sẽ mỡ màu do những thây ma,
    Hoa sẽ nở phủ che hài cốt.
    *****************************************************
    Yên lặng nào, nỗi lòng lửa đốt !
    Hồn ta thất kinh theo dây giận dữ rung,
    Chạy rùng rùng theo những bước hung hăng,
    Như cỗ xe kéo bởi đôi ngựa dữ ;
    Nhưng mắt ta buồn do bức tranh ủ rũ
    Lại khóc ròng theo bờ bãi êm hơn,
    Có phải đàn LIA ta đã không nảy tiếng khuyên lơn ?
    Ngươi đã không nghe ư tiếng mục đồng thổi sáo ?
    Lúc ngồi yên một mình dưới dàn nho trĩu trái,
    Trong những giờ quên lãng lấy điệu nhạc làm vui
    Và tiếng vọng của rừng hay tiếng sông trôi
    Tiếng cành liễu va nhau, thở than chậm rãi ?
    Luôn lắng nghe trên đồi chiều tối,
    Ta nghiêng tai về phía chúng hát ca,
    Tiếng thở dài bớt gánh nặng tim ta,
    Trong một thế giới lạ lùng mất đi cùng giọng
    Ta cảm thấy hồn bình yên phút chốc,
    Tiếng gió ngang qua, cơn gió ngát hương
    Êm dịu hơn ở dưới bóng cây con
    Hơn cả không khí mát lành trên mặt nước.
    *****************************************************
    Cơn gió trời ve vuốt
    Đàn LIA ta như cánh chim
    Tiếng đàn thốt tự trong tim,
    Và tự dây đàn khiêm tốn
    Như sậy mềm dễ uốn !
    *****************************************************
    Ôi những lũng quê ! những đồng êm ! nhà tranh khiêm tốn !
    Bên bìa rừng từ sườn đồi cheo leo nhìn xuống,
    Thấy mái nhà khuất dưới khóm trường xuân,
    Tựa tổ chim giữa những nhánh cây rừng !
    Bãi cỏ xanh bên suối dưới tán mát lành,
    Nơi cha ta xưa được tôn thờ như vua chúa,
    Đếm gia súc béo trở về từ đồng cỏ,
    Hãy mở cửa ra ! mở cửa ! ta đây.
    Kia cánh đồng thần tiên, ngôi nhà thôn dã thay.
    Ta nhe tiếng rung ngân từ đỉnh tháp ;
    tưởng như không gian khóc thương ta bằng tiếng hát
    Gợi nhắc ta cái thuở đầu tiên !
    Vâng, ta trở lại tuổi thơ chiếc nôi êm
    Để ôm hôn mãi quê hương rộng lượng ;
    Xa thành phố với phồn hoa đô hội,
    Ta sinh ra giữa đám mục đồng !
    Ta thích như chúng trên thảo nguyên thong dong
    Theo lũ cừu non lạc đàn đến tối ;
    Lại như chúng tắm lông mềm trong nước xối
    Chảy ra từ chiếc chậu giặt đồ ;
    Ta thích treo mình trên dây leo đu đưa,
    Để theo từng nhánh cây trèo lên cao tít,
    Cướp những quả trứng xinh trước nhất
    Đang được chim cu mẹ ấp ôm ;
    Ta thích những âm thanh lan toả chiều hôm,
    Tiếng động vang xa từ những cỗ xe nặng nhọc,
    Tiếng chuông chói tai của xe đò ngừng lại
    Tiếng lũ dê con be toáng trong rừng ;
    Kể từ tha hương cách trở nghìn trùng,
    Chốn điền viên như bình hương mộc mạc,
    Luôn khác thị thành với những thú vui bí mật
    Đã cuốn hút ta cả mắt và tim.
    Chốn đẹp tươi, hãy đón ta dưới bóng người tôn nghiêm !
    Chính người che cửa bằng những nhành cây sướt mướt,
    Liễu hãy cuốn lá dài lả lướt
    Trên người anh em, mà người xót xa.
    Cỏ mềm ta đạp hãy nhận ra bước ta,
    Cây thuở xưa lúc chơi đùa ta trêu chọc,
    Và bạn, người khác ta đã ẩn mình dể đám đông không thấy được
    Tiếng vọng buồn đáp lại lời ta.
    Ta chẳng đến cùng những tiếc nuối thuở xưa xa,
    Hay mộng tương lai nơi náu nương tươi đẹp :
    Ta đến để sống và ngủ dưới xum xuê vòm bán nguyệt
    Để ẩn mình trong bóng tối nghỉ ngơi.
    Bình minh lên, tim trong trắng dậy thôi,
    Để ngợi ca Chúa, Người tạo nên ngày đó;
    Để ngắm hoa trên lũng sương hé nở
    Như để chào mừng trở lại quê hương ;
    Để hít hà đồi núi ngát thơm,
    Hay uống nước mát từ rừng nhỏ xuống ;
    Để ngắm nhìn nhấp nhô hơi thở sớm
    Trên những luống cầy uốn lượn phía xa.
    Để dẫn bò non tới nguồn yêu nước chảy ra,
    Hay chặn dê cái chốn thơm hoa kim tước,
    Hoặc xem những bò mộng trắng đang tự giác
    Kề vai nhau cùng kéo dưới ách quen ;
    Để kéo lưỡi cầy rung trong luống rít lên
    Đê tỉa những cành nhỏ mọc chìa trong vòm cửa,
    Hay để đào uể oải trên đồng cỏ,
    Những suối đang nho nhỏ thầm thì ;
    Để đưa người nghèo ngang qua mẩu bánh mì
    Lúc chiều tối ngồi yên trên bậu cửa ;
    Sau một ngày mệt nhọc trong nhà tranh nằm ngủ
    Và lòng vô tư lự với tương lai ;
    Để cảm nhận, không lo toan trong sự an bài
    Ngày tiếp ngày, không gây thêm ồn ã
    Khi cát nhẹ chảy trôi không cảm giác
    Là chúng ta ghi tạc phút giờ qua ;
    Để trong vườn êm ngắm những trái la đà ;
    Trái của tình trong trắng trong tay người vội vã ;
    Nếu lại khẽ vin cành hái quả
    Cũng đủ cho chúng phải úa tàn.
    *****************************************************
    Lời hát dứt rồi ; chào linh vật thiên đàng !
    Hãy lưu lại chân thật những hợp âm thuần phác :
    Lệ mắt ta đã ngừng rơi nhờ tiếng hát
    Ta còn thổ lộ với HẠC CẦM ? mà nó đã thăng thiên.​
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?
  6. Cellist

    Cellist Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/02/2002
    Bài viết:
    569
    Đã được thích:
    1
    hay lắm
    -----------------------------------
  7. Cellist

    Cellist Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/02/2002
    Bài viết:
    569
    Đã được thích:
    1
    hay lắm
    -----------------------------------
  8. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Đọc xong bài của bạn Blanchechate tôi đã thử nghe ngay Les Préludes, việc có được bản dịch thơ của Lamartine quả thật đã giúp tôi tiếp cận bản nhạc một cách nhanh hơn. Và khi so sánh "Những khúc dạo đầu" của nhà thơ và nhạc sỹ thì cũng thấy nhiều điều thú vị, nên thử huyên thuyên một chút, chủ yếu để hưởng ứng bạn Blanchechate (cho nó zui) chứ tôi cũng ko biết gì về thơ Pháp cả.
    Liszt có lẽ chỉ dựa trên bài thơ của Lamartine còn khi sáng tác bản nhạc thì nội dũng đã có rất nhiều đổi khác, (có thể là muốn đưa ra chính quan niệm riêng của nhạc sỹ về cùng một vấn đề) một phần do bản nhạc có tính chất "mở" hơn, dễ suy tưởng theo những hướng khác nhau nên tôi thấy tác phẩm của Liszt lạc quan và mạnh mẽ hơn. Tôi ko thích những bài thơ Pháp kiểu này (bản dịch của bạn rất hay) vì buồn quá, tâm trạng của nhân vật trong đó khá đặc trưng cho các nghệ sỹ lãng mạng, đó là khá nhạy cảm, luôn luôn bị dày vò với những tình cảm mâu thuẫn. Cái câu
    "...
    Nghĩ ko ra, khát khao ko đặng
    Thắp không sángvà dập đi chẳng tắt
    ..."
    tôi thấy khá khái quát, họ hơi bi quan và bị động trước cuộc sống, trong khi trong lòng lại luôn khát khao "cái đẹp" nên lối thoát thường là mơ mộng với thi ca, mơ về cuộc sống thanh bình yên ả nơi đồng nội, được sống với thiên nhiên tươi đẹp với những thú vui giản đơn. Nhưng cuối cùng vẫn ko quên được thực tại nên lại ủ ê, nuối tiếc.(dẫn đến cảm giác nuối tiếc còn đọng lại mãi nơi người đọc)
    Ở bản nhạc của Lizt thì tính anh hùng có xuất hiện, tính đấu tranh được tăng cường hơn. Như đoạn miêu tả trận chiến đấu, vì giai điệu chính của trận đánh là sử dụng những nhân tố của giai điệu được nhắc đến ở đầu bản nhạc (tượng trưng cho nhân vật) nên có thể liên tưởng đến đây chính là cuộc chiến của người đó đương đầu với những khó khăn thử thách, khác với trong bản của Lamartine thì đúng là một "nhà thơ" đang chứng kiến một trận chiến đấu tàn khốc (mà đối với anh ta chiến tranh là đỉnh cao của bi kịch con người), nó thiên về tính chất "chiêm ngưỡng" thụ động, anh ta dường như chỉ nhìn nó buồn rầu và say sưa với những suy nghĩ xa xôi của mình.
    Khác rõ nhất chắc là đoạn cuối, trong bản nhạc thì đoạn cuối quá rực rỡ, hân hoan (kèn trống ầm ĩ ko đồng nghĩa với hân hoan, nhưng giai điệu của nó (nhắc lại các chủ đề trong bản nhạc) thì làm ta ko thể nghĩ khác được) như thể một bài ca chiến thắng vậy => cảm giác khi kết thúc bản nhạc không phải là cảm giác tiếc nuối buồn bã đến vô cùng mà là như nhấn mạnh sự bất tận, vĩnh hằng của con người, cuộc sống hay âm nhạc, những giai điệu tươi đẹp sẽ còn ngân vang mãi ...
    Và nếu liên hệ với khái niệm Prelude trong âm nhạc, là dạo ngón trên đàn luýt, (những mẩu nhạc tuỳ hứng phóng tác khởi động trước khi biểu diễn của nghệ sỹ) với tiêu đề của bản giao hưởng thì có thể "suy diễn" to tát một chút, như thể nhạc sỹ muốn viết nên "Những khúc dạo đầu" của bản trường ca bất tận của cuộc sống.

    "Oh, I got plenty o' nuttin'
    An' nuttin's plenty for me.
    I got no car, got no mule, got no misery..."

  9. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Đọc xong bài của bạn Blanchechate tôi đã thử nghe ngay Les Préludes, việc có được bản dịch thơ của Lamartine quả thật đã giúp tôi tiếp cận bản nhạc một cách nhanh hơn. Và khi so sánh "Những khúc dạo đầu" của nhà thơ và nhạc sỹ thì cũng thấy nhiều điều thú vị, nên thử huyên thuyên một chút, chủ yếu để hưởng ứng bạn Blanchechate (cho nó zui) chứ tôi cũng ko biết gì về thơ Pháp cả.
    Liszt có lẽ chỉ dựa trên bài thơ của Lamartine còn khi sáng tác bản nhạc thì nội dũng đã có rất nhiều đổi khác, (có thể là muốn đưa ra chính quan niệm riêng của nhạc sỹ về cùng một vấn đề) một phần do bản nhạc có tính chất "mở" hơn, dễ suy tưởng theo những hướng khác nhau nên tôi thấy tác phẩm của Liszt lạc quan và mạnh mẽ hơn. Tôi ko thích những bài thơ Pháp kiểu này (bản dịch của bạn rất hay) vì buồn quá, tâm trạng của nhân vật trong đó khá đặc trưng cho các nghệ sỹ lãng mạng, đó là khá nhạy cảm, luôn luôn bị dày vò với những tình cảm mâu thuẫn. Cái câu
    "...
    Nghĩ ko ra, khát khao ko đặng
    Thắp không sángvà dập đi chẳng tắt
    ..."
    tôi thấy khá khái quát, họ hơi bi quan và bị động trước cuộc sống, trong khi trong lòng lại luôn khát khao "cái đẹp" nên lối thoát thường là mơ mộng với thi ca, mơ về cuộc sống thanh bình yên ả nơi đồng nội, được sống với thiên nhiên tươi đẹp với những thú vui giản đơn. Nhưng cuối cùng vẫn ko quên được thực tại nên lại ủ ê, nuối tiếc.(dẫn đến cảm giác nuối tiếc còn đọng lại mãi nơi người đọc)
    Ở bản nhạc của Lizt thì tính anh hùng có xuất hiện, tính đấu tranh được tăng cường hơn. Như đoạn miêu tả trận chiến đấu, vì giai điệu chính của trận đánh là sử dụng những nhân tố của giai điệu được nhắc đến ở đầu bản nhạc (tượng trưng cho nhân vật) nên có thể liên tưởng đến đây chính là cuộc chiến của người đó đương đầu với những khó khăn thử thách, khác với trong bản của Lamartine thì đúng là một "nhà thơ" đang chứng kiến một trận chiến đấu tàn khốc (mà đối với anh ta chiến tranh là đỉnh cao của bi kịch con người), nó thiên về tính chất "chiêm ngưỡng" thụ động, anh ta dường như chỉ nhìn nó buồn rầu và say sưa với những suy nghĩ xa xôi của mình.
    Khác rõ nhất chắc là đoạn cuối, trong bản nhạc thì đoạn cuối quá rực rỡ, hân hoan (kèn trống ầm ĩ ko đồng nghĩa với hân hoan, nhưng giai điệu của nó (nhắc lại các chủ đề trong bản nhạc) thì làm ta ko thể nghĩ khác được) như thể một bài ca chiến thắng vậy => cảm giác khi kết thúc bản nhạc không phải là cảm giác tiếc nuối buồn bã đến vô cùng mà là như nhấn mạnh sự bất tận, vĩnh hằng của con người, cuộc sống hay âm nhạc, những giai điệu tươi đẹp sẽ còn ngân vang mãi ...
    Và nếu liên hệ với khái niệm Prelude trong âm nhạc, là dạo ngón trên đàn luýt, (những mẩu nhạc tuỳ hứng phóng tác khởi động trước khi biểu diễn của nghệ sỹ) với tiêu đề của bản giao hưởng thì có thể "suy diễn" to tát một chút, như thể nhạc sỹ muốn viết nên "Những khúc dạo đầu" của bản trường ca bất tận của cuộc sống.

    "Oh, I got plenty o' nuttin'
    An' nuttin's plenty for me.
    I got no car, got no mule, got no misery..."

  10. blanchechate

    blanchechate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Nhà thơ Đỗ Phủ có một bài thơ tứ tuyệt rất hay đại ý như sau :
    Ba năm làm được hai câu thơ
    Đọc lên hai hàng lệ chảy
    Nhưng kẻ tri âm không tán thưởng
    Đành quay trở lại ngọn núi thu xưa nằm dài.So với Đỗ Phủ thì tôi quả là tầm thường nhưng chắc chắn là lúc này đây tôi hạnh phúc hơn ông ấy vì sau khi post bản dịch NHỮNG KHÚC DẠO ĐẦU thì đã nhận được nhiều sự cổ vũ động viên của các bạn trong box NHẠC CỔ ĐIỂN qua tin nhắn và mail. Chẳng biết nói gì hơn là xin cám ơn các bạn
    Je voudrais maintenant vider jusqu'à la lie
    Ce calice mêlé de nectar et de fiel !
    Au fond de cette coupe où je buvais la vie,
    Peut-être restait-il une goutte de miel ?

Chia sẻ trang này