1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những LỜI NÓI ĐẦU của các bản HP tại VN

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 21/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    Nhìn từ góc độ của các nước văn minh và nhân bản thì Pháp Luật không hề tước đoạt hay giới hạn tự do của con người .
    Cái mà cô (hay tui phải gọi là CHỊ đây giời ạ!) tưởng là giới hạn tự do cho 1 người đó, thật ra là để bảo vệ tự do cho người khác .
    Pháp Luật ở các nước văn minh hiện nay không giới hạn tự do ngay cả vấn đề Luân Lý mà chỉ bảo vệ những cá nhân không đủ sức tự vệ như trẻ em hay bào thai ... Vấn đề khá phức tạp để tranh luận . Ví dụ như 19 tuổi có còn là trẻ em không ?
    Cái hợp Pháp Lý chưa chắc đã hợp Luân Lý và ngược lại .
    Cái khó khăn là không thể dùng Luân Lý làm nền tảng để xây dựng Pháp Lý . Do đó khynh hướng Tự Do Cá Nhân và Giá Trị Nhân Bản có lẽ là nền tảng khả dụng nhất nhiện nay ở các nước văn minh .
  2. mucdong

    mucdong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2005
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Khiếp, chú ... i-ốt lại văn hoa lá cành quá!!! Lại cứ gọi cháu là bạn làm cháu ngượng đỏ cả ...!
    Chú ví ... hay thế! Đúng là nó cũng có phần giống như quả bóng bay thật, nhưng chú thấy đấy nó là bóng bay mà bụng lại toàn chứa cái thứ khí khỉ gió Hi-Đờ-Rô với chả Hi Đờ Rỗ thì nguy hiểm lắm, dễ nổ bùm lắm, dễ xẹp lắm. Chú cho trẻ em chơi bóng bay Hi-Đờ-Rô khác gì chú muốn đánh bẫy trẻ em! Sao chú nỡ tàn ác thế? Hơn nữa, hôm nay nó có thể bay cao nhưng ngày mai có thể nó đã tan tành trăm mảnh mất rồi! Và quả là nó đã vỡ!!! Chú nói buộc dây thì biết buộc dây dài bao nhiêu là vừa? Và ai là ngưòi có quyền buộc dây, có quyền quyết định dây dài hay ngắn? Lũ trẻ con chơi bóng bay hay các bậc phụ mẫu của chúng??? Hay các bậc cao tổ phụ mẫu??? ... Hơn nữa, nguời ta làm ra bóng bay là để nó bay chứ không phải là để cột nó vào cái cọc. Yêu nó thì cho nó bay chứ cứ cột nó vào cái cọc mà ngắm mà nhìn thì ... yêu nhau như thế bằng 10 phụ nhau! Chú i-ốt chắc chưa bao gờ được xem ngưòi ta thả bóng bay, thả chim đâu nhỉ? Thử cái đi chú! Bớt tiền karaoke với bia ''điện trở'' đi mua vài quả bóng bay giúp các bạn cháu hay mua vài con chim rồi thả chúng ra xe nào. Xem cái cảm giác của mình nó như thế nào đi chú!
    Cháu thích hình tượng cánh diều hơn. Mà ngưòi ta thưòng ví cánh diều nó như tâm hồn con ngưòi , bay bổng, bay cao, bay xa, bay mãi, phải không chú? Ai nỡ đi trói tâm hồn! Chỉ có kẻ ngu ngốc mới đi trói buộc tâm hồn, nhất là lại nghĩ mình có thể trói buộc tâm hồn ngưòi khác! Nếu có thể trói đưọc tâm hồn thì ai là ngưòi trói đưọc ngoài chủ nhân của nó?
    Cái mẫu thuẫn vẫn còn trơ trơ ra đó: tự do sáng tác là một biểu hiện của tự do tư tưởng tự do ngôn luận. Thế mà tự do ngôn luận thì luôn phải cõng nó còn tự do sáng tác thì không phải đèo cái cụm từ trên. Nhưng nói là không đèo mà lại hoá ra có đèo!!! Như thế là ăn gian! Cứ nhìn ''''bóng bay'''' của các cô chú nhà văn nó bay bổng bay cao bay xa bao nhiều thì biết!
    Được mucdong sửa chữa / chuyển vào 01:06 ngày 27/03/2006
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Cháu ơi .
    Cánh diều vẫn bị hạn chế bởi sợi dây đất, diều lên hay xuống, đảo hay đầm đều do sợi dây quyết định, máy bay cũng hạn chế bởi nguồn nhiên liệu cà các điều kiện thiên nhiên vật lý, Loài chim cũng không phải hoàn toàn vượt thoát được các yếu tố tự nhiên... Xã hội cũng thế mà thôi . Riêng tâm hồn con người thì có vẻ thong dong hơn đấy nhưng đố ai dám thả lỏng tâm hồn .
    Mà sao hôm nay I ốt lại được lên chức ... chú thế này ? hic; đừng làm anh Réme giận, nổi nóng bỏ đi là box mất vui .
    Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ ( Trích từ 1 bài hát thiếu nhi ) .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 01:16 ngày 27/03/2006
  4. mucdong

    mucdong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2005
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Chú ơi!
    Có một thứ diều dưòng như không phụ thuộc vào nguồn nhiên liẹu và các điều kiện thiên nhiên vật lý: diều quyền lực của mấy ông to bà lớn.
    Các chú có tài có giỏi thì đi mà buộc dây vào mấy cái diều quyền lực của mấy ông to bà lớn quyền lực ngang trời ấy. Diều của mấy ông bà ấy bay cao bay xa lắm, qua cả cổng trời, thiên lôi cũng chả cản đưọc! Vì các ông bà ấy là con trời. Mà con trời qua cổng thì làm gì phải trình thẻ ..! Thiên lôi mà cả gan cản lại thì các ông bà ấy cho xuống địa ngục trần gian luôn! Sao lại đi buộc cánh diều mơ mộng của bọn trẻ chăn trâu như cháu? Việc ấy xem ra không xứng tầm các chú các chú nhể?
    Cẩn thận các chú nhé! Bám cho thật chắc vào, kẻo các chú cũng bị diều quyền lực kéo lên giống như ... Cuội rồi thành Cuội thì chán lắm!!!
    Được mucdong sửa chữa / chuyển vào 17:03 ngày 29/03/2006
  5. mucdong

    mucdong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2005
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0

    Được mucdong sửa chữa / chuyển vào 17:07 ngày 29/03/2006
  6. truther

    truther Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Chị nào mà dũng cảm thế? Dám hắt rác vào mặt đại biểu quốc hội!!
  7. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Tui moi mục HP nầy lên vì có 2 bài viết khá hay của 2 Luật sư
    1. Quyền tự do lập đảng ở Việt Nam (tác giả: Luật sư Nguyễn văn Đài, Hà nội)
    Trong những tháng đầu năm 2006, chúng ta đã chứng kiến sự trưởng thành và phát triển mạnh mẽ của phong trào vận động cho thể chế dân chủ trong nước, có sự tham gia của cả đảng viên Cộng sản và người ngoài đảng.
    Mục tiêu cũng như khát vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam là xây dựng một xã hội tự do, dân chủ, công bằng và bác ái với một thể chế chính trị đa nguyên, đa đảng.
    Để đạt được mục tiêu và khát vọng đó thì phải khôi phục lại sự hoạt động của các đảng chính trị từng có ở Việt Nam trước đây như đảng Xã hội, đảng Dân chủ, Quốc Dân Đảng, Đại Việt, ? và phải có sự ra đời của những đảng phái chính trị mới.
    Tôi là một luật sư hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền và tự do tôn giáo trong nhiều năm. Dưới đây, tôi đưa ra những nghiên cứu và quan điểm của cá nhân tôi về quyền tự do thành lập đảng ở Việt Nam trong lịch sử và theo Hiến pháp, pháp luật hiện hành.
    Tôi mong muốn có sự đóng góp ý kiến cũng như tranh luận của các luật sư, các nhà nghiên cứu pháp luật trong và ngoài nước nhằm cổ vũ cho sự khôi phục lại hoạt động cũng như sự thành lập mới của các đảng phái chính trị ở Việt Nam.
    Về mặt lịch sử
    Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam có rất nhiều đảng phái chính trị cùng hoạt động bi?nh đă?ng với đảng Cộng sản, và tất cả điều có mục tiêu chung là dành độc lập dân tộc. Và ngày 2-9-1945 trong Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với nhân dân Việt Nam và thế giới rằng: ?oTất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.?
    Lời nói bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập nZm 1776 của nước Mỹ.
    Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: mọi Dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền hạnh phúc và quyền tự do.
    Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp nZm 1791 cũng nói : "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi". Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được?? (Trích Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa).
    Hiến pháp đâ?u tiên năm 1946 cu?a nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa qui định tại Điê?u 1: ?oTất ca? mọi quyê?n bính trong nước la? cu?a toàn thê? nhân dân Việt Nam, không phân biệt no?i giống , gái, trai, gia?u nghe?o, giai cấp, tôn giáo.?
    Điê?u 5 qui định: ?oTất ca? công dân Việt Nam đê?u ngang bă?ng vê? mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa.?
    Điê?u 7: ?oTất ca? công dân Việt Nam đê?u bi?nh đă?ng trước pháp luật, đê?u được tham gia chính quyê?n...?
    Như vậy ngay trong bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trong bản Hiến pháp đầu tiên, đại đa số nhân dân Việt Nam đã lựa chọn và khẳng định Việt Nam là một thể chế chính trị đa nguyên, đa đảng.
    Va? điều này đã được cụ thể trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đó là một chính phủ đa đảng. Trong chính phu? đó ngoài Quốc dân đảng chỉ hiện diện trong một thời gian ngắn, còn đảng Xã hội và đảng Dân chủ đã hoạt động và tồn tại cu?ng với đa?ng Cộng sa?n cho đến năm 1988, là năm họ đaf tự tuyên bố giải thể với lý do đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử (dù trong thực tế có thể có những lý do khác).
    Sự ra đời của các đảng chính trị trước đây, bao gồm cả đảng Cộng sản dưới thời Pháp thuộc là dựa vào sự ủng hộ của lực lượng quần chúng mà họ làm đại diện, sau đó họ tuyên bố thành lập chứ không phải theo một thủ tục pháp lý nào, và cũng không có bất kỳ một cơ quan nào để đăng ký hay cấp phép cho họ.
    Bản thân đảng Cộng sản đã được thành lập ở Trung Quốc chứ không phải ở Việt Nam.
    Như vậy, cách đây hơn 60 năm, trên đất nước Việt Nam cu?a chúng ta đaf tư?ng có một chính phu? dân chu?, đa đa?ng với một ba?n Hiến pháp hết sức tiến bộ ma? lại trong bối ca?nh đất nước lúc đó thu? trong, giặc ngoa?i. Nga?y nay, trong một đất nước ho?a bi?nh, thống nhất va? xu thế dân chu? hóa diêfn ra trên to?an câ?u, thi? không thê? có lý do gi? đê? hạn chế hay ngăn ca?n nhân dân Việt Nam xây dựng một xaf hội dân chu? va? đa đảng đê? cho tất ca? mọi ngươ?i dân đê?u có cơ hội tham gia va?o xây dựng Tô? quốc.
    Về mặt pháp luật hiện ha?nh
    Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam hiện nay không có Điều nào cấm hay hạn chế công dân của mình thành lập một đảng chính trị. Như vậy công dân Việt Nam có quyền làm những gì mà pháp luật không cấm. Trong Hiến pháp Việt Nam hiện nay:
    Điều 2 qui định: ?oNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân??
    Điều 50 qui định: ?oỞ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, ? được tôn trọng??
    Điều 53 qui định: ?o Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội,??
    Điều 68 qui định: ?oCông dân có quyền tự do lập hội,..?
    Như vậy mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân và của nhân dân, người dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước bằng cách lập những đảng chính trị khác nhau để đại diện cho mình. Vì trong Hiền pháp không có qui định cấm các đảng chính trị khác thành lập và hoạt động.
    Điều 4 Hiến pháp qui định đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội, nhưng không qui định ở Việt Nam chỉ duy nhất có một đảng Cộng sản được tồn tại và phát triển.
    Như vậy đảng Cộng sản cũng chỉ là một tổ chức chính trị bình đẳng với các đảng phái và tổ chức chính trị khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
    Vê? mặt thực tiễn
    Trong lịch sử phát triển của nhân loại, cả về khía cạnh lịch sử cũng như pháp lý, chưa bao giờ có thực tế xảy ra là một đảng chính trị này cho phép hay đồng ý cho một đảng chính trị khác ra đời hay thành lập. Mà các đảng chính trị được thành lập trên cơ sở có sự ủng hộ của một bộ phận người dân mà họ làm đại diện.
    Thông thươ?ng ơ? các nước, các đa?ng phái chính trị được tự do tha?nh lập. Va? ơ? một số nước, họ có Tòa án Hiến pháp là nơi để các đảng chính trị đăng ký hoạt động hoặc Ủy ban bầu cử trung ương là nơi để các đảng chính trị đăng ký khi tham gia tranh cử.
    Hiện tại, ********************** có khoảng 3 triệu đảng viên so với khoảng 83 triệu người Việt Nam, như vậy đảng cộng sản chỉ đại diện cho một bộ phận rất nhỏ dân số Việt Nam. Trong khi đó co?n khoảng 80 triệu ngươ?i Việt Nam có rất nhiê?u nhưfng ý kiến khác, nhưfng quan điê?m khác vê? xây dựng đất nước, va? họ có quyền có một hoặc nhiều chính đa?ng khác, ngoa?i đa?ng Cộng sa?n đê? đại diện cho quyê?n lợi va? tiếng nói cu?a họ.
    Do vậy cả về khía cạnh lịch sử, khía cạnh pháp lý và thực tiễn, mọi người dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,? đều đã và đang có quyền tự do thành lập đảng.
    Để thành lập đảng ở Việt Nam?
    Đây là câu hỏi mà hiện nay rất nhiều người Việt Nam đang tìm câu trả lời. Theo nghiên cứu của cá nhân tôi thì cách làm dưới đây có thể phù hợp:
    Trước hết là những công dân nào muốn hành lập một đảng chính trị mới, họ nên đứng ra thành lập một Ủy ban gọi là Ủy ban vận động thành lập đảng (việc thành lập Ủy ban này không phải xin phép).
    Uỷ ban này sau khi soạn thảo ra Điều lệ đảng và cương lĩnh tạm thời thì đưa ra cho quần chúng nhân dân để lấy sự ủng hộ. Ủy ban nên đặt ra khi thu được bao nhiêu chữ ký ủng hộ(ví dụ là 100, 500 hay 100.000,?) thì đủ để công bố thành lập đảng va? la?m lêf ra mắt trước to?an thê? nhân dân Việt Nam va? be? bạn Quốc tế.
    Trước những đòi hỏi bức xúc của quá trình dân chủ hóa đất nước, những thành viên cũ cu?a đảng Dân chủ và đảng Xã hội cùng với hậu duệ của họ hoàn toàn có quyền để khôi phục lại hoạt động của hai đa?ng na?y.
    Những thành viên của hai đảng Dân chủ và đảng Xã hội chỉ cần ra tuyên bố trước nhân dân Việt Nam và thế giới về việc khôi phục lại hoạt động của họ mà không cần phải xin phép hay đăng ký vì lý do đơn giản trước đây họ tự giải tán thì nay họ có quyền tự phục hồi hoạt động của họ.
    Việt Nam trong xu thế tất yếu đi đến một xã hội dân chủ với thể chế chính trị đa đảng đó là chân lý, mà chân lý thì không một ai có thể phủ nhận hoặc chối bỏ được.
    Tôi tin rằng thế hệ trẻ Việt Nam sẽ tự đứng lên để nắm lấy quyền và cơ hội của mình, đừng bao giờ thụ động ngồi chờ vào sự ban cho của người khác

  8. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Bài 2 - Pha?n biện ba?i viết cu?a luật sư Đa?i
    Đáp lại lời kêu gọi của luật sư Nguyêfn Văn Đa?i ơ? Ha? Nội kêu gọi phản biện về phát kiến của ông về quyền chính trị thành lập đảng chính trị ở Việt Nam, tôi nhận thấy cần phải lên tiếng dưới góc độ pháp lý như sau:
    Tôi là một người gọi điện thoại sớm nhất đến LS Nguyêfn Văn Đài sau khi đọc bài viết của ông trên BBC để khen ngợi một bài viết hay vi? tưởng rằng nhưfng gi? LS Đài nói là có cơ sở. Nhưng sau khi giở cuốn Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 thi? thật không khó thấy rằng lập luận này là không có cơ sở.
    Đây là điều thật khó hiểu?
    Xin trích dâfn đúng nhưfng gi? mà LS Nguyêfn văn Đài đaf viết nhưng chưa đầy đủ:
    Điều 2 qui định: Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của dân, do dân và vi? dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
    Đúng như LS Đài viết.
    Nhưng điều 50 được trích dâfn không đầy đủ và vi? thế dâfn đến NGỘ NHẬN. Xin trích nguyên văn:
    ?oỞ nước Cộng Hòa Xaf hội Chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con nguời về chính trị, dân sự, kinh tế,văn hóa và xaf hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân, và được qui định trong Hiến Pháp và pháp luật?.
    Điều 53 xin chép đầy đủ lại để mọi nguời hiểu biết đầy đủ: ?oCông dân có quyền tham gia quản lý Nhà nuớc và xaf hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?
    Điều 68 qui định ?ocông dân có quyền tự do đi lại và cư trú, ở trong nuớc, có quyền ra nước ngoa?i và từ nước ngoa?i về nước theo qui định của Pháp luật - chứ không phải như LS Đài viết điều 68 là: công dân có quyền tự do lập hội??
    Điều 69 : công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đuợc thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu ti?nh theo qui định của pháp luật.
    Ngoài ra để có thể hiểu rof thêm lập luận của LS Đài không đầy đủ, xin trích dâfn thêm Điều 51 của Hiến pháp 1992 như sau:.
    Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và Luật qui định (phần này bổ sung thêm).
    Như vậy với nhưfng gi? đaf nêu nghiên cứu của LS NVĐ thật ra là không đầy đủ. Ngoa?i nhưfng gi? LS Đài viện dâfn như đaf nêu, ông còn suy luận theo cách nguy hiểm về mặt chính trị trong sự chủ quan (của LS Đài) trong ti?nh hi?nh chính trị như hiện nay.
    Câ?n có chuâ?n bị vê? pháp luật
    Thật vậy sự khát khao về dân chủ và lập luận trên cơ sở nhưfng gi? nhà nước không cấm là có quyền làm, như ông Lê Đăng Doanh, chuyên gia về hoạch định kinh tế của chính phủ đaf từng nói, chỉ đúng ở lafnh vực kinh tế thời kỳ Đổi Mới, nó không đúng ở lafnh vực chính trị.
    Hơn nưfa cần phải tỉnh táo kẻo không khéo dâfn đến một sự cafi cọ, hôfn loạn không đáng có nếu ai ngây thơ căn cứ theo LS Đài tư vấn mà làm theo việc thành lập đảng ở Việt Nam như trong bài viết thi? lúc đó sef khổ cho người dân.
    Cần phải hiểu rằng chúng ta cần phải nhận thức vấn đề một cách đúng đắn, khoa học trên cơ sở pháp luật. Đó là pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam hiện nay mà căn bản là Hiến Pháp năm 1992 .
    Đối với quyền chính trị thành lập Đảng thi? rof ra?ng như ai cufng biết, hiện nay, theo Hiến pháp 1992 thi? quyền chính trị thành lập Đảng chưa được (chứ không phải là không được) thể hiện minh thị.

    Để có một sự so sánh, qua nghiên cứu, tài liệu tham khảo của các sách chính trị học trước 1975 tôi xin chép lại nguyên văn chương 7 của Hiến pháp Đệ Nhị Cộng Hòa (1/4/1967- thường đuợc gọi đùa là Hiến pháp ?oCá tháng Tư?) qui định về đảng phái chính trị và đối lập như sau:
    Điều 99 chương 7: khoản 1: Nhà nước công nhận rằng các đảng phái chính trị có vai trò thiết yếu trong hệ thống chính trị dân chủ.
    Khoa?n 2: Các đảng chính trị có thể được tổ chức và họat động tự do, căn cứ theo các thủ tục và điều kiện qui định bởi các đạo luật.
    Điều 100 : Nhà nước khuyến khích tiến tri?nh tiến đến một hệ thống lươfng đảng trong hệ thống chính trị.
    Điều 101: Nhà nước công nhận sự thành lập sự đối lập chính trị.
    Điều 102 : Qui định quản lý các đảng chính trị và đoàn thể áp lực chính trị, đối lập chính trị sef được qui định bởi các đạo luật.
    Từ so sánh này có thể thấy điều gi?:
    Việc thành lập đảng chính trị trong hệ thống chính trị của một nước phải đuợc qui định trong Hiến pháp của nước đó và Quốc hội Lập pháp sef có nhiệm vụ sọan thảo và thông qua các đạo luật về việc thành lập các Đảng chính trị.
    Và khi mà Hiến pháp chưa qui định thi? không thê? thành lập được đảng được, việc LS Đài chủ quan viết trong bài viết của mi?nh là nếu hiện nay Hiến pháp 1992 không nói thi? cứ việc tự do thành lập đảng và nên tiến hành bằng các là phải có Ban vận động này nọ v.v.
    Thiết nghĩ trong ti?nh hi?nh khách quan và chủ quan như hiện nay nhưfng người yêu dân chủ nên bày tỏ và hướng đến việc vận động Quốc hội khi sửa đổi Hiến pháp phải yêu cầu các đại biểu Quốc hội soạn thảo và thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, các chương, điều về quyền chính trị quan trọng là thành lập đảng chính trị.
    Quốc Hội hiện nay nếu không có sửa đổi Hiến pháp, thi? việc Quốc hội soạn thảo và thông qua một Bộ Luật về quyền chính trị, thành lập đảng cufng sef là vi hiến vi? Hiến pháp 1992 chưa ghi nhận điều này, luật chơi dân chủ là thế, tôi nhấn mạnh.
    Điều này sef xảy ra việc bầu lại Quốc hội năm 2007, đặc biệt là sau khi Việt Nam vào WTO. Đây là thời điểm chín mùi do sự nhận thức của nhân dân và các đảng viên nhận thấy rof ràng có các khiếm khuyết lớn trong hệ thống chính trị đaf được các quan chức cao cấp phát biểu công khai.
    Do có sự ổn định xaf hội, phát triển kinh tế, cần thiết phải tiến đến sự thành lập lập các đảng chính trị nếu thực sự muốn có một nền chính trị lành mạnh cho đất nước trên sự khát khao của đa số nguời dân do độc đảng không trị được tham nhufng , phá hoại các thành qua? đạt được.
    Xây dựng luôn luôn khó khăn nhưng phá họai như tham nhufng hiện nay là điều chứng minh cho thấy hơn nửa thế kỷ qua, với sự độc quyền lafnh đạo tham nhufng ngày càng phát triển từ thấp đến cao và ngày càng tinh vi và có hệ thống.
    Trước tiên câ?n có một Quốc hội mà đa số đại biểu đều do tự ứng cử được bầu lên

    Luật sư Đặng Trọng Dufng
    Đối với khao khát là tương lai nền dân chủ của chúng ta nên là lươfng đảng hay đa đảng là phù hợp cho Việt Nam chúng ta? Không khó nhi?n kinh nghiệm của các quốc gia từ Hoa kỳ, các nước ở Âu châu cho đến Hàn quốc, Philippin, Indonesia, sef thấy rằng chính là phải dựa trên sự trưởng thành về dân chủ của Nhà nước và người dân qua một thời gian dài mà xuất phát của nó phải từ đa đảng sef dần bớt đi để hướng tới một thể chế lươfng đảng và điều này sự trưởng thành chính trị nào cufng phải kéo dài hàng chục năm chứ không thể áp đặt chủ quan là được.
    Căn cứ ti?nh hi?nh khách quan hiện nay, sự khát khao dân chủ cộng với trào lưu dân chủ của người dân trong và ngoa?i đảng Cộng Sản và của người dân trong và ngoa?i nước thi? nên huớng đến việc vận động dân chủ qua việc đấu tranh sao cho quyền ứng cư? va?o Quốc hội đaf được qui định trong Hiến Pháp 1992 tại điều 54 ?oCông Dân đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội Đồng Nhân Dân theo qui định? là quan trọng hơn cả.
    Chỉ khi nào có một Quốc hội mà đa số đại biểu đều do tự ứng cử được bầu lên thi? chắc chắn Quốc hội đó sef thể hiện đuợc ý nguyện của người dân và Quốc hội đó sef làm ra các đạo luật về tự do dân chủ, tự do báo chí và quyền chính trị thành lập đảng như các quốc gia khác.
    Chỉ có như thế thi? đất nuớc chúng ta mới phát triển đi lên và chỉ có như thế mới có phát triển bền vưfng được mà thôi.
    Tôi phản hồi phát kiến của đồng nghiệp tại Hà Nội là nhằm giúp cho phát kiến đó không nên trở thành ?otối kiến? vi? la? phát kiến ngộ nhận mà không biết tiến hành đấu tranh có phương pháp và đặt vấn đề không đúng thi? sef dâfn đến sự lầm lạc cho nhiều người.
    Cần đặt vấn đề ĐÚNG và ti?m cách giải quyết vấn đề ĐÚNG thi? dân tộc ta mới xứng danh là một dân tộc biết chân giá trị của sự độc lập và tự do dân chủ sau bao nhiêu năm vướng vào cuộc chiến tranh lầm lạc và mọi người Việt trong và ngoài nước mới có sự tự hào đích thực.
    Còn nếu không, từ quan tới dân khi đi ra nước ngoài, sef thấy ngay được sự tự hào về dân tộc mi?nh, có được trân trọng hay không khi đất nước đó CÓ DÂN CHỦ THỰC SỰ thể hiện qua các quyền dân sự, quyền chính trị mà người dân nước đó được hưởng thực sự qua một bản Hiến pháp ghi nhận điều này và thực thi trong đời sống chính trị hàng ngày .
    Cao trào dân chủ hiện nay mà mọi người dân hiện đang tham gia cần phải tỉnh táo và biết tiến hành các phương pháp đấu tranh qua từng giai đoạn.
    (Luật sư Đặng Dufng tức Đặng Trọng Dufng, sinh năm 1951 tại Ha?i Pho?ng, tốt nghiệp cư? nhân luật tại Sa?i Go?n năm 1975, đaf tư?ng viết báo trong nhưfng năm 1969-1975. Hiện ông ha?nh nghê? tại Văn pho?ng luật sư ơ? 231/5C3 Lê Văn Syf, .P.14 Quận Phú Nhuận, TPHCM email: dang-associates@hcm.vnn.vn)
  9. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    Đọc hP VN thì thấy nhiều chữ " theo quy định của PL" trong các quyên công dân, phần lớn là các quyền " nhạy cảm". Mập mờ .
    Mang tính cuơng lĩnh nhiều vì chưa có luật quy định cụ thể thì khó mà thi hành.
    Được do_re_mi sửa chữa / chuyển vào 16:56 ngày 29/04/2006
  10. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    HP 1946 thông qua khi QH VN là qH đa đảng. Nhưng do hoàn cảnh nên cơ bản HP này không được áp dụng trên thực tế.
    VNCH có 2 HP là HP 1956 và HP 1967.
    HP 1956 của nền Đệ nhất CH có chế độ thủ tướng nhưng không áp dụng thực tế. Có QH 1 viện.
    HP 1967 củ đỆ nhị cH có chế độ phó tổng thống và thủ tướng. QH 2 viện. Tổng thống bầu trực tiếp.
    Thời ĐỆ nhị CH " đân chủ" hơn nhưng lại bất tài hơn thời đệ nhất của chế độ độc tài NĐ Diệm.
    [

Chia sẻ trang này