1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những món ăn Nam Định không thể quên !

Chủ đề trong 'Nam Định' bởi XacUopVietNam, 14/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hailoc

    hailoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2004
    Bài viết:
    559
    Đã được thích:
    0
    Phở Nam Định được Unesco Việt Nam quan tâm:
    http://www.unet.org.vn/news/news_detail.asp?ID=5

  2. hailoc

    hailoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2004
    Bài viết:
    559
    Đã được thích:
    0
    Như vậy là Phở có nguồn gốc từ Nam Định, Việt nam. Sau đó được phổ biến các nơi trong đó có Hà Nội.
    Là người Nam Định nhưng cũng nhiều người chưa được thưởng thức phở Nam Định. Bác nào biết thì giới thiệu một vài quán để mọi người cùng biết hương vị phở quê nhà nào.
  3. hailoc

    hailoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2004
    Bài viết:
    559
    Đã được thích:
    0
    Như vậy là Phở có nguồn gốc từ Nam Định, Việt nam. Sau đó được phổ biến các nơi trong đó có Hà Nội.
    Là người Nam Định nhưng cũng nhiều người chưa được thưởng thức phở Nam Định. Bác nào biết thì giới thiệu một vài quán để mọi người cùng biết hương vị phở quê nhà nào.
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Bác Hai tả thế này Em ứa hết cả nước miếng ra rồi.!! Ngon quá !!
    Về phở Nam Định xịn ở Hà Nội, ngày Em ở nhà có biết vài quán khu cầu giấy (Dân Giao Cù dzin làm đấy ạ), nhưng không biết còn không. Một cái chỗ trước ĐNHN- ĐHQG HN và 1 cái ở trước bia liệt sỹ Phường Nghĩa Tân. Không hiểu hai quán này còn không nữa. Bác thử đáo qua xem còn không?
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Bác Hai tả thế này Em ứa hết cả nước miếng ra rồi.!! Ngon quá !!
    Về phở Nam Định xịn ở Hà Nội, ngày Em ở nhà có biết vài quán khu cầu giấy (Dân Giao Cù dzin làm đấy ạ), nhưng không biết còn không. Một cái chỗ trước ĐNHN- ĐHQG HN và 1 cái ở trước bia liệt sỹ Phường Nghĩa Tân. Không hiểu hai quán này còn không nữa. Bác thử đáo qua xem còn không?
  6. XacUopVietNam

    XacUopVietNam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2003
    Bài viết:
    3.501
    Đã được thích:
    0
    Món tái thỏ nghe có vẻ lạ nhỉ,lần đầu tiên nghe thấy,có vẻ hấp dẫn đấy.Sao h này mình thèm đi NĐịnh thế ko biết.Sống chết cũng phải ra cho bằng được>nghèo cũng fải cho thằng Tèo đi Nam định
  7. XacUopVietNam

    XacUopVietNam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2003
    Bài viết:
    3.501
    Đã được thích:
    0
    Món tái thỏ nghe có vẻ lạ nhỉ,lần đầu tiên nghe thấy,có vẻ hấp dẫn đấy.Sao h này mình thèm đi NĐịnh thế ko biết.Sống chết cũng phải ra cho bằng được>nghèo cũng fải cho thằng Tèo đi Nam định
  8. hailoc

    hailoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2004
    Bài viết:
    559
    Đã được thích:
    0
    Hải Hậu cách thành phố khoảng Nam Định 40 km về phía Nam. Theo đường 21 đến khu vực Chợ Cầu. Từ chợ Cầu đến khu vực Đông Biên (nơi có trường PTTH A Hải Hậu) khoảng chừng 2 km trên đường 56 có rất nhiều quán ăn đặc sản tái thỏ.
    Về Hải Hậu là về vùng quê thanh bình, có không khí trong lành.Bạn không chỉ thưởng thức những món ăn truyền thống như: nem, bánh nhãn.. mà đặc sản biển ở đây cũng rất phong phú. Ngay ở Chợ Cầu (điểm dễ thấy nhất khi du khách về Hải Hậu) cũng có rất nhiều đồ biển tươi sống. Bạn cũng có thể mua cá, tôm biển ngay khi những chiếc thuyền đánh cá vừa cập bến ở các xã ven biển như Hải Đông, Hải Thịnh... Và đặc biệt đồ biển ở đây rất rẻ, rẻ đến bất ngờ. Còn người dân thì rất hiếu khách rồi...
  9. hailoc

    hailoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2004
    Bài viết:
    559
    Đã được thích:
    0
    Hải Hậu cách thành phố khoảng Nam Định 40 km về phía Nam. Theo đường 21 đến khu vực Chợ Cầu. Từ chợ Cầu đến khu vực Đông Biên (nơi có trường PTTH A Hải Hậu) khoảng chừng 2 km trên đường 56 có rất nhiều quán ăn đặc sản tái thỏ.
    Về Hải Hậu là về vùng quê thanh bình, có không khí trong lành.Bạn không chỉ thưởng thức những món ăn truyền thống như: nem, bánh nhãn.. mà đặc sản biển ở đây cũng rất phong phú. Ngay ở Chợ Cầu (điểm dễ thấy nhất khi du khách về Hải Hậu) cũng có rất nhiều đồ biển tươi sống. Bạn cũng có thể mua cá, tôm biển ngay khi những chiếc thuyền đánh cá vừa cập bến ở các xã ven biển như Hải Đông, Hải Thịnh... Và đặc biệt đồ biển ở đây rất rẻ, rẻ đến bất ngờ. Còn người dân thì rất hiếu khách rồi...
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Lâu quá để cái chủ đề ưa thích này của mình out xuống tận trang 4. Lôi nó lên nào !!
    Bánh cuốn làng Kênh
    Bánh cuốn làng Kênh (Nam Định) có bí quyết riêng và chỉ truyền nghề cho con dâu trong gia đ́nh. So với bánh cuốn Thanh Tŕ, bánh làng Kênh ăn đứt về độ mỏng, mịn và trắng của h́nh, độ thơm của bánh và độ đậm đà của nước chấm.
    Dụng cụ làm bánh cuốn nghe đơn giản nhưng rất cầu kỳ. Gáo múc bột phải bằng ống nứa tép, que cất và sểu nhân phải bằng tre, phía trong có lớp vải bảo ôn. Vung nồi, phải đạt được hai yêu cầu kỹ thuật là thấm nước và giữ nhiệt, bánh mới chín nhanh. Gạo làm bánh phải là gạo Mộc Tuyền loại ngon, gạo pha tạp bánh sẽ không trắng. Bột bánh phải được xay tay bằng cối đá. Nhiều nơi xay bột bằng máy, bánh không ngon v́ bột đă dở chín, dở sống. Dầu tráng bánh ngày xưa là dầu lạc ép (tất nhiên phải là dầu ép đến đâu dùng đến đó). Bởi dùng mỡ bánh dễ bị khô và có mùi không ngon. Ngày nay dùng dầu ô liu phải cho bay hết hơi dầu, bánh mới thơm có độ bóng và mềm. Mộc nhĩ, hành sau khi phơi tái, phi thơm phải giữ sao cho khô, nếu không bánh sẽ hấp hơi.
    Người ta nói bánh cuốn là ?ocô nàng rất khó tính?, kể cũng không ngoa. Không cẩn thận một chút là mặc dầu tráng đúng kỹ thuật, bánh vẫn nhăo và từ chuyên môn trong làng bánh nói là ?obánh bị ma vầy?. Ngay lá chuối để xếp bánh cũng kén lá chuối tây (gọng), nếu dùng lá chuối tiêu bánh sẽ đắng. Tốt nhất là chọn được lá có độ mềm lại không mang tính chát như lá rong đao (rong diềng). Lau rửa lá, ủ bánh cũng không đơn giản. Vỉ cói sạch khô, đậy trên một lớp lá cũng phải khô, nếu không bánh cũng bị hỏng. Nước mắm chấm bánh cuốn ngày xưa phải là nước mắm Ô Long, vàng óng và thơm. Ngày nay có thể dùng nước mắm ngon loại mười bốn ngàn đồng một lít. Nguyên liệu pha nước chấm gồm có: nước mắm ngon, dấm thanh, đường trắng và gia vị cổ truyền. Nước chấm được pha theo tỷ lệ đặc biệt, khi ăn được vắt thêm một lát chanh. Mùa lúa c̣n có vài giọt cà cuống.
    Những người làng Kênh không chở bánh đi rong để bán. Họ thường ngồi cố định ở một đường phố đông người qua lại, hoặc tại sạp một chợ nào đó có khách hàng quen ăn bánh cuốn Kênh. Một số gia đ́nh đă có mặt hàng ngay tại các phố, buổi sáng hoặc buổi tối vừa tráng vừa bán luôn nên bánh nóng và ngon.

    Theo tin nhan Việt Nam

Chia sẻ trang này