1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những món ăn Nam Định không thể quên !

Chủ đề trong 'Nam Định' bởi XacUopVietNam, 14/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Lâu quá để cái chủ đề ưa thích này của mình out xuống tận trang 4. Lôi nó lên nào !!
    Bánh cuốn làng Kênh
    Bánh cuốn làng Kênh (Nam Định) có bí quyết riêng và chỉ truyền nghề cho con dâu trong gia đ́nh. So với bánh cuốn Thanh Tŕ, bánh làng Kênh ăn đứt về độ mỏng, mịn và trắng của h́nh, độ thơm của bánh và độ đậm đà của nước chấm.
    Dụng cụ làm bánh cuốn nghe đơn giản nhưng rất cầu kỳ. Gáo múc bột phải bằng ống nứa tép, que cất và sểu nhân phải bằng tre, phía trong có lớp vải bảo ôn. Vung nồi, phải đạt được hai yêu cầu kỹ thuật là thấm nước và giữ nhiệt, bánh mới chín nhanh. Gạo làm bánh phải là gạo Mộc Tuyền loại ngon, gạo pha tạp bánh sẽ không trắng. Bột bánh phải được xay tay bằng cối đá. Nhiều nơi xay bột bằng máy, bánh không ngon v́ bột đă dở chín, dở sống. Dầu tráng bánh ngày xưa là dầu lạc ép (tất nhiên phải là dầu ép đến đâu dùng đến đó). Bởi dùng mỡ bánh dễ bị khô và có mùi không ngon. Ngày nay dùng dầu ô liu phải cho bay hết hơi dầu, bánh mới thơm có độ bóng và mềm. Mộc nhĩ, hành sau khi phơi tái, phi thơm phải giữ sao cho khô, nếu không bánh sẽ hấp hơi.
    Người ta nói bánh cuốn là ?ocô nàng rất khó tính?, kể cũng không ngoa. Không cẩn thận một chút là mặc dầu tráng đúng kỹ thuật, bánh vẫn nhăo và từ chuyên môn trong làng bánh nói là ?obánh bị ma vầy?. Ngay lá chuối để xếp bánh cũng kén lá chuối tây (gọng), nếu dùng lá chuối tiêu bánh sẽ đắng. Tốt nhất là chọn được lá có độ mềm lại không mang tính chát như lá rong đao (rong diềng). Lau rửa lá, ủ bánh cũng không đơn giản. Vỉ cói sạch khô, đậy trên một lớp lá cũng phải khô, nếu không bánh cũng bị hỏng. Nước mắm chấm bánh cuốn ngày xưa phải là nước mắm Ô Long, vàng óng và thơm. Ngày nay có thể dùng nước mắm ngon loại mười bốn ngàn đồng một lít. Nguyên liệu pha nước chấm gồm có: nước mắm ngon, dấm thanh, đường trắng và gia vị cổ truyền. Nước chấm được pha theo tỷ lệ đặc biệt, khi ăn được vắt thêm một lát chanh. Mùa lúa c̣n có vài giọt cà cuống.
    Những người làng Kênh không chở bánh đi rong để bán. Họ thường ngồi cố định ở một đường phố đông người qua lại, hoặc tại sạp một chợ nào đó có khách hàng quen ăn bánh cuốn Kênh. Một số gia đ́nh đă có mặt hàng ngay tại các phố, buổi sáng hoặc buổi tối vừa tráng vừa bán luôn nên bánh nóng và ngon.

    Theo tin nhan Việt Nam

  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Gỏi cá Nam Định
    Những thành phố lớn đă xuất hiện món gỏi cá. Nhưng món gỏi cá ngon nhất phải kể là Xuân Thủy và Hải Hậu (Nam Định). Nơi đây đă biết làm gỏi cá từ rất lâu đời. Ngày nay, gỏi cá đă trở thành đặc sản. Gỏi cá là món ăn độc đáo ở chỗ, vừa rất giản gị lại vừa sang trọng, trang nhă. Gỏi cá đă có từ rất lâu đời. Nhưng với nhiều người, thậm chí là sành điệu trong ăn uống, th́ gỏi cá vẫn c̣n như mới lạ.
    Con cá làm gỏi tốt nhất được nuôi thả vài hôm trong bể nước sạch. Sau khi đánh vẩy, mổ bỏ hết ḷng ruột, bỏ đầu, đuôi, vây, cuối cùng phần thịt cá c̣n lại được lọc hết xương, thái mỏng ra thành từng lát. Để khử mùi tanh, số thịt lát này trộn với bột riềng và thính rang (gạo nếp hoặc gạo tẻ).
    Gỏi cá được ăn với rất nhiều loại lá xanh. Đủ món th́ phải có hơn hai chục loại như lá mít, sung, đinh lăng, diếp cá, mơ, rau ngổ và các loại rau thơm cùng một số gia vị như gừng, hành tỏi, riềng, cùi dừa. Những loại lá trên được ăn trực tiếp với gỏi cá. Người ta ăn đồng thời với đủ các loại lá trên, cùng các gia vị, th́ mới đích thực biết được mùi vị gỏi cá như thế nào. Chất vị của loại lá rau kết hợp với vị cá sống, tạo ra cảm giác tuyệt vời nơi đầu lưỡi. Hương vị của thứ lá này ḥa quyện với thứ lá khác và thứ mùi thịt cá. Càng nhai kỹ càng cảm thấy vị bùi, vị ngọt thơm của gỏi cá mang lại.
    Song gỏi cá phải đi với nước chấm. Pha chế không đúng quy cách th́ món gỏi cá coi như hỏng. Không phải ai cũng pha chế được loại nước chấm ngon. Nước chấm gồm dấm, nước đường, mắm tôm. Nhưng nhiều người đă thay thế dấm bằng nước chanh hoặc quất v́ tạo ra độ thơm hơn. Cách pha chế nước đường với mắm tôm, mỗi người có một bí quyết riêng. Bát nước chấm gỏi cá pha chế xong có màu đen quánh lại như có thể "cắm tăm"! Cuối cùng gia chủ rắc lên đó thêm một ít thính và hạt vừng rang, trông đẹp mà lại thơm.
    Khi ăn, nhặt từng cọng lá cho đủ loại, gắp một lát cá bỏ vào bát. Tùy theo khẩu vị mà thêm tỏi, ớt, dừa, lá gừng, lá sả... Dùng th́a nhỏ chan nước chấm đẫm lên lá và thịt cá. Đưa toàn bộ miếng gỏi cá lên miệng mà thưởng thức.
    Những người có dịp ghé qua Nam Định một lần không thể bỏ qua thưởng thức món độc đáo và hấp dẫn này. Và ăn một lần rồi nhớ măi... Nhớ măi một món ăn dân dă.

  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Gỏi cá Nam Định
    Những thành phố lớn đă xuất hiện món gỏi cá. Nhưng món gỏi cá ngon nhất phải kể là Xuân Thủy và Hải Hậu (Nam Định). Nơi đây đă biết làm gỏi cá từ rất lâu đời. Ngày nay, gỏi cá đă trở thành đặc sản. Gỏi cá là món ăn độc đáo ở chỗ, vừa rất giản gị lại vừa sang trọng, trang nhă. Gỏi cá đă có từ rất lâu đời. Nhưng với nhiều người, thậm chí là sành điệu trong ăn uống, th́ gỏi cá vẫn c̣n như mới lạ.
    Con cá làm gỏi tốt nhất được nuôi thả vài hôm trong bể nước sạch. Sau khi đánh vẩy, mổ bỏ hết ḷng ruột, bỏ đầu, đuôi, vây, cuối cùng phần thịt cá c̣n lại được lọc hết xương, thái mỏng ra thành từng lát. Để khử mùi tanh, số thịt lát này trộn với bột riềng và thính rang (gạo nếp hoặc gạo tẻ).
    Gỏi cá được ăn với rất nhiều loại lá xanh. Đủ món th́ phải có hơn hai chục loại như lá mít, sung, đinh lăng, diếp cá, mơ, rau ngổ và các loại rau thơm cùng một số gia vị như gừng, hành tỏi, riềng, cùi dừa. Những loại lá trên được ăn trực tiếp với gỏi cá. Người ta ăn đồng thời với đủ các loại lá trên, cùng các gia vị, th́ mới đích thực biết được mùi vị gỏi cá như thế nào. Chất vị của loại lá rau kết hợp với vị cá sống, tạo ra cảm giác tuyệt vời nơi đầu lưỡi. Hương vị của thứ lá này ḥa quyện với thứ lá khác và thứ mùi thịt cá. Càng nhai kỹ càng cảm thấy vị bùi, vị ngọt thơm của gỏi cá mang lại.
    Song gỏi cá phải đi với nước chấm. Pha chế không đúng quy cách th́ món gỏi cá coi như hỏng. Không phải ai cũng pha chế được loại nước chấm ngon. Nước chấm gồm dấm, nước đường, mắm tôm. Nhưng nhiều người đă thay thế dấm bằng nước chanh hoặc quất v́ tạo ra độ thơm hơn. Cách pha chế nước đường với mắm tôm, mỗi người có một bí quyết riêng. Bát nước chấm gỏi cá pha chế xong có màu đen quánh lại như có thể "cắm tăm"! Cuối cùng gia chủ rắc lên đó thêm một ít thính và hạt vừng rang, trông đẹp mà lại thơm.
    Khi ăn, nhặt từng cọng lá cho đủ loại, gắp một lát cá bỏ vào bát. Tùy theo khẩu vị mà thêm tỏi, ớt, dừa, lá gừng, lá sả... Dùng th́a nhỏ chan nước chấm đẫm lên lá và thịt cá. Đưa toàn bộ miếng gỏi cá lên miệng mà thưởng thức.
    Những người có dịp ghé qua Nam Định một lần không thể bỏ qua thưởng thức món độc đáo và hấp dẫn này. Và ăn một lần rồi nhớ măi... Nhớ măi một món ăn dân dă.

  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Lâu lắm không thấy ai nhắc đến khoản ăn uống. Ta up date các add list các quán nhậu ở nhà để Tết về đập phá nhỉ?? Có gì mọi người cùng up date nhé!!
    1. Ngã tư Minh Khai - Mạc Thị Bưởi: kem xôi, cafe cốt dừa, thịt bò khô
    2.Nguyễn Du: chè
    3.Bắc Ninh: bún và ô mai
    4. Kể đầu tiên là quán chè bưởi, đã chuyển vị trí khá nhiều lần nhưng bây giờ tại vị ở gần cây xăng, chỗ vườn hoa, chếch quảng trường
    5.Bánh mì pate (quá rẻ) gần chân cầu Đò quan
    6.Ốc (tôi thích nhất món dưa góp ăn kèm với nó mà bới tung cái HN cũng không kiếm ra).Nó nằm ở ngã tư giao giữa đường Hàn thuyên và đường Đông tháp Mười.
    7. Quán chè Thái nằm trên đường Hai bà trưng, thường bán vào buổi sáng đến trưa là hết rồi.
    8. bánh đa cua nằm trong chợ Lí thường Kiệt, ngay đầu chợ đi từ đường Trần Hưng đạo vào, rẻ ngon, tuyệt
    9. Bánh bột lọc nằm trên đừong Quang Trung đối diện với chọ Lí Thường Kiệt rẽ vào đường đó (thú thật tôi không biết tên đương ND nhiều lắm)
    10. Phở Sinh - Nguyễn Du ( cái này chắc mọi người đã biết )
    Phở Xuyến - Ngõ Văn Nhân
    quán chuyên Phở Áp Chảo ở ngay đầu phố Hàng Tiện , gần chỗ ngã tư Hàng Tiện - Hoàng Văn Thụ
    quán chuyên Phở Bò Tái Chín ở đầu đường Trần Quang Khải về phía đường Văn Cao ( đường Ninh Bình cũ )
    Sơ sơ thế nhỉ?
  5. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Quang Trung: chân gà và rượu
  6. MasterX

    MasterX Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    252
    Đã được thích:
    0
    còn phở Đán trên Hai Bà Trưng.
    Xôi ở chỗ Đường Bắc Ninh.
  7. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Tuấn Dê thì sao bà con nhỉ? Quán gần SVĐ ấy!!
  8. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tết này ông anh có vềNam Định không? Có gì nhắn tin anh em gặp nhau làm vài chén nhỉ
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Rag :
    [topic]453538[/topic]
    RTC chứ??
  10. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    em hỏi bác chứ có hỏi box CC đâu
    em chả quen bác nào trong ấy, ý em là Tết có bác nào rỗi thì anh em hẹn nhau ở NĐ phá phách

Chia sẻ trang này