1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những phóng sự về chiến tranh

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi TLV, 01/06/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Vào mùa xuân năm 1965, lần đầu tiên không lực VN 2 lần đột kích thả bom Bắc Việt. Kỳ, tư lệnh không quân đã chỉ huy cuộc tấn công và Loan bay trong vai trò trợ thủ của ông ta. Những cuộc không kích này chủ yếu là tượng trưng. Những chiếc Skyraider này không bay quá xa về phía bắc sông Bến Hải, và bởi vì chúng rõ ràng không đọ nổi những tên lửa Bắc Việt, súng phòng không điều khiển bằng radar, và những máy bay đánh chặn MIG, nên về sau chúng chỉ giới hạn trong những chiến dịch ở Nam VN. Mãi cho đến năm 1968 không quân VN mới nhận được 1 số máy bay phản lực tượng trưng, và những chiếc máy bay này cũng không phù hợp cho những cuộc hành quân đánh ra miền Bắc.
    ?ocác anh đã trói tay chúng tôi?, Loan nói vậy khi tôi quay trở lại thăm ông ta. ?oCác anh muốn tự các anh đánh thắng cuộc chiến này?. Ông ta có thể nói gì khác? Tuy nhiên, cũng không thể chối cãi rằng giới chỉ huy người Mỹ đã quyết định thắng cuộc chiến này bằng binh lính Mỹ và để cho người Việt tái thiết sau cuộc chiến, cho đến khi quá trễ rồi họ mới thay đổi quan điểm.
    Tháng 6-1965, chỉ vài tháng sau những cuộc không kích này, Kỳ nổi lên như 1 lãnh tụ nhóm sỹ quan đảo chánh quân sự sau 2 năm các chính phủ cứ thay đổi nhau liên tục. Việc leo lên nắm quyền của ông ta xảy ra ngay khi những binh đoàn chiến đấu của Mỹ đến đây, và sự có mặt của họ tạo 1 cảm giác an toàn chủ yếu là giả tạo. Những vị tướng già bị buộc phải lưu vong hoặc về hưu. Loan được thăng chức đại tá và được chỉ định giữ chức giám đốc cơ quan an ninh và tình báo. Một năm sau, ông ta được giao chỉ huy cảnh sát quốc gia. Ông ta là bạn tâm giao tin cậy nhất của Kỳ, và theo nhiều quan sát viên, là người đứng thứ 2 về quyền lực.
    Cuộc tấn công Tết Mậu Thân bắt đầu ở phía bắc và miền trung vào sáng sớm ngày 30-1-1968. Sai Gòn và vùng đồng bằng sông Cửu Long bị tấn công 24 giờ sau đó. Với sự vắng mặt của Thiệu, lúc đó ông ta đang đi nghỉ ở biệt thự riêng tại Mỹ Tho, thành phố quê hương của vợ ông ta. Kỳ và Loan nắm quyền chỉ huy phòng vệ thủ đô.
    Buổi chiều ngày 1-2 có 1 cuộc đụng độ nhỏ ở vùng lân cận chùa Ấn Quang, cơ quan chỉ huy của phe ?ochiến đấu? trong giáo hội Phật giáo. Trong lúc trận đánh đang tiếp diễn, 1 tù binh được mang đến chỗ Loan, lúc đó đang đứng với những phụ ta có lẽ cách đó nửa dãy phố. Không nói 1 lời, Loan quăng điếu thuốc và móc khẩu súng lục ra. Ông ta lấy tư thế của 1 xạ thủ, cánh tay phải giơ thẳng và, ở khoảng cách có lẽ 1 mét, bắn vào thái dương của người tù này.
  2. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Trong cơn thịnh nộ, Loan đã xem thường sự kiện là Eddie Adams, 1 nhà nhiếp ảnh của hãng Associated Prees, và 1 nhóm phóng viên quay phim của hãng NBC đang ghi hình ông ta. Ông ta nhìn họ sau khi bắn và có vẻ chắc chắn rằng ông ta sẽ ra lệnh tịch thu phim của họ, nhưng không biết tại sao ông ta không làm điều đó. Trong vòng vài giờ những bức hình của Adams đã được truyền đi khắp thế giới. Đêm hôm sau cuộn phim được chiếu trên chương trình tin tức truyền hình Huntley ?" Brinkley.
    Hai phút tin tức trôi qua, trận đánh đã tàn lụi, nhưng hình ảnh vẫn còn. Loan, mang giày ống, mặc áo giap chống đạn, là biểu tượng của sự dã man không thể cải biến. Người tù, nhỏ hơn, ốm yêu, không nhìn thấy 2 tay vì bị trói ra sau lưng, chỉ mặc 1 chiếc áo sơ mi rách nát và quần đùi. Khuôn mặt anh ta bị mép mó, bị đẩy sang 1 bên bởi tác động của viên đạn trong đầu, tóc anh ta dựng đứng, miệng hà ra như đang phát ra tiếng kêu cuối cùng.
    Theo tôi đó là bước ngoặt, giây phút khi mà công chúng Mỹ xoay qua chống lại chiến tranh. Cuộc tấn công Tết Mậu Thân đã phá huỷ niềm tin vào sự đánh giá của những người đang chỉ đạo cuộc chiến; hành động giết người của Loan đã đánh dấu sự phá sản về đạo đức của nó. Cùng lúc đó dậy lên sự ngưỡng mộ miễn cưỡng đối với sự can đảm của 1 kẻ thù đã chiến đấu rất lâu mà không có đến 1 chiếc máy bay, trực thăng, xe tăng, hay đại bác chống lại 1 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, và những đội quân đánh thuê được tuyển từ khắp châu Á.
    Có 1 sự trớ trêu tế nhị trong tất cả chuyện này. Người tù đã được xác định, hầu như chính xác, là chỉ huy 1 đơn vị đặc công *********. Người ta nói anh ta có 1 khẩu súng lục trong người khi bị bắt giữ và đã dùng nó để bắn chết 1 tay cảnh sát. Không giống như những đơn vị chủ lực lớn ùa vào Sài Gòn, mặc quân phục ka ki, và những đặc công đã xâm nhập đại sứ quán Mỹ, những người đeo băng đỏ, người tù này không có nhận dạng giống vậy. Sự kết liễu cho anh ta có lẽ là nhẹ nhõm hơn, vì anh ta đã thoát được sự tra tấn kinh hoàng mà hầu như chắc chắn sẽ là phần mở đầu cho cái chết trong cảnh lao tù.
    Vụ giết nguời này gây sốc cho cả nước Mỹ.

  3. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Trong cơn thịnh nộ, Loan đã xem thường sự kiện là Eddie Adams, 1 nhà nhiếp ảnh của hãng Associated Prees, và 1 nhóm phóng viên quay phim của hãng NBC đang ghi hình ông ta. Ông ta nhìn họ sau khi bắn và có vẻ chắc chắn rằng ông ta sẽ ra lệnh tịch thu phim của họ, nhưng không biết tại sao ông ta không làm điều đó. Trong vòng vài giờ những bức hình của Adams đã được truyền đi khắp thế giới. Đêm hôm sau cuộn phim được chiếu trên chương trình tin tức truyền hình Huntley ?" Brinkley.
    Hai phút tin tức trôi qua, trận đánh đã tàn lụi, nhưng hình ảnh vẫn còn. Loan, mang giày ống, mặc áo giap chống đạn, là biểu tượng của sự dã man không thể cải biến. Người tù, nhỏ hơn, ốm yêu, không nhìn thấy 2 tay vì bị trói ra sau lưng, chỉ mặc 1 chiếc áo sơ mi rách nát và quần đùi. Khuôn mặt anh ta bị mép mó, bị đẩy sang 1 bên bởi tác động của viên đạn trong đầu, tóc anh ta dựng đứng, miệng hà ra như đang phát ra tiếng kêu cuối cùng.
    Theo tôi đó là bước ngoặt, giây phút khi mà công chúng Mỹ xoay qua chống lại chiến tranh. Cuộc tấn công Tết Mậu Thân đã phá huỷ niềm tin vào sự đánh giá của những người đang chỉ đạo cuộc chiến; hành động giết người của Loan đã đánh dấu sự phá sản về đạo đức của nó. Cùng lúc đó dậy lên sự ngưỡng mộ miễn cưỡng đối với sự can đảm của 1 kẻ thù đã chiến đấu rất lâu mà không có đến 1 chiếc máy bay, trực thăng, xe tăng, hay đại bác chống lại 1 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, và những đội quân đánh thuê được tuyển từ khắp châu Á.
    Có 1 sự trớ trêu tế nhị trong tất cả chuyện này. Người tù đã được xác định, hầu như chính xác, là chỉ huy 1 đơn vị đặc công *********. Người ta nói anh ta có 1 khẩu súng lục trong người khi bị bắt giữ và đã dùng nó để bắn chết 1 tay cảnh sát. Không giống như những đơn vị chủ lực lớn ùa vào Sài Gòn, mặc quân phục ka ki, và những đặc công đã xâm nhập đại sứ quán Mỹ, những người đeo băng đỏ, người tù này không có nhận dạng giống vậy. Sự kết liễu cho anh ta có lẽ là nhẹ nhõm hơn, vì anh ta đã thoát được sự tra tấn kinh hoàng mà hầu như chắc chắn sẽ là phần mở đầu cho cái chết trong cảnh lao tù.
    Vụ giết nguời này gây sốc cho cả nước Mỹ.

  4. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    õ?Ư Tôi gỏãp Loan lỏĐn kỏ tiỏp khoỏÊng 1 thĂng sau vỏằƠ giỏt ngặỏằi 'ó, khi tôi thu xỏp 'ỏằf thĂp tạng 1chuyỏn tuỏĐn tra 'êm trong thành phỏằ' vỏằ>i ông ta. Viỏằ?c tỏƠn công cỏằĐa Viỏằ?t CỏằTng 'Ê giỏÊm bỏằ>t, nhặng nhỏằng cuỏằTc chỏĂm súng lỏằ tỏằ vỏôn sỏÊy ra ỏằY vạng ngoỏĂi ô thành phỏằ'. Tuy nhiên ngặỏằi ta 'Ê dỏằ 'oĂn 1 cuỏằTc tỏƠn công õ?o'ỏằÊt 2õ? và Sài Gòn vỏôn còn bỏằi nghiêm chỏãt chỏẵ tỏằô 7:00 tỏằ'i 'ỏn sĂng hôm sau. MỏằTt chiỏc xe Jeep cỏÊnh sĂt 'ón tôi tỏĂi cfn hỏằT cỏằĐa tôi lúc 10:00 tỏằ'i và 'ặa tôi 'ỏn doanh trỏĂi chỏằ? huy, ỏằY 'ó ông ta 'ang chỏằ tôi. Tôi ngỏằ"i bên cỏĂnh ông khi xe lfn bĂnh qua nhỏằng 'ặỏằng phỏằ' im lỏãng, vỏng tanh rỏằÊn ngặỏằi, 1 'oàn gỏằ"m 3 xe Jeep.
    "ng ta nói rỏng ưt nhỏƠt theo ông ta thơ cuỏằTc 'ỏằTt kưch vào Sài Gòn chỏng có gơ là ngỏĂc nhiên. õ?oChúng tôi biỏt trặỏằ>c hỏằ sỏẵ tỏƠn côngõ?, ông ta nói, õ?o3 ngày trặỏằ>c, tôi có nhỏằng cuỏằTc hỏằp, hỏằp, hỏằp. Vào 'êm nó xỏÊy ra, Kỏằ gỏằi cho tôi. õ?oAnh vỏằ>i bà xÊ ghâ tôi 'ặỏằÊc không?õ? ông ỏƠy hỏằi, tôi nói: õ?oKhông, cỏÊm ặĂn. Tôi 'ang trong tơnh trỏĂng bĂo 'ỏằTng sỏàn sàng chiỏn 'ỏƠuõ?. Nhặng ông ỏƠy cỏằâ khfng khfng. Nên tôi ghâ chỏằ- ông ta vài phút. Kỏằ nhơn tôi. õ?oAnh mang súng lỏằƠc vào nhà tôi vào ngày 'ỏĐu nfm mỏằ>i à?õ? ông ỏƠy nói. õ?oAnh biỏt vỏưy là xui lỏm màõ?.
    "Tôi chỏằ? ỏằY lỏĂi trong vài phút thôiõ?, Loan kỏằf. õ?oTôi lỏĂi 'i tuỏĐn trên 'ặỏằng, chỏĂy lòng vòng nhặ chúng ta 'ang làm hiỏằ?n nay nă. Cho 'ỏn 2:00 sĂng. Tôi vỏằôa nỏm xuỏằ'ng giặỏằng mơnh tỏĂi cặĂ quan chỏằ? huy thơ nhỏưn 'ặỏằÊc tin. Viỏằ?t CỏằTng tỏƠn công khỏp nặĂi. Kỏằ gỏằi cho tôi nói là TÂn SặĂn NhỏƠt 'Ê bỏằi không quÂnõ?. Tặỏằ>ng KhĂnh, tặ lỏằ?nh QuÂn'oàn 3 gỏằi 'iỏằ?n bỏÊo tôi nỏm quyỏằn chỏằ? huy trong thành phỏằ'. Tôi có rỏƠt ưt quÂn. Tôi phĂi 2 'ỏĂi 'ỏằTi thiỏt giĂp 'ỏn cỏằâu viỏằ?n tÂn SặĂn NhỏƠt. Sau 'ó tôi tỏưp trung 1 trung 'ỏằTi cỏÊnh sĂt dÊ chiỏn và 2 xe bỏằc thâp. Chúng tôi phóng 'ỏn 'ài phĂt thanh. QuÂn CS 'Ê tràn vào 'ó. Chúng tôi chiỏm lỏĂi nó và ngặỏằi lưnh ngỏằ"i ngay bên cỏĂnh tôi bỏằp 1 hặĂi rặỏằÊu pha sô 'a 'ặỏằÊc ngặỏằi lưnh pha sỏàn cho ông ta. Nhỏằng thỏằâ này 'ặỏằÊc giỏằ trong 1 quỏĐy rặỏằÊu di 'ỏằTng gỏn phưa sau xe Jeep. Nghâ rỏng ông ta 'ang trong tÂm trỏĂng dỏằ. chỏằi kỏằ thạ à?õ?.

  5. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    õ?Ư Tôi gỏãp Loan lỏĐn kỏ tiỏp khoỏÊng 1 thĂng sau vỏằƠ giỏt ngặỏằi 'ó, khi tôi thu xỏp 'ỏằf thĂp tạng 1chuyỏn tuỏĐn tra 'êm trong thành phỏằ' vỏằ>i ông ta. Viỏằ?c tỏƠn công cỏằĐa Viỏằ?t CỏằTng 'Ê giỏÊm bỏằ>t, nhặng nhỏằng cuỏằTc chỏĂm súng lỏằ tỏằ vỏôn sỏÊy ra ỏằY vạng ngoỏĂi ô thành phỏằ'. Tuy nhiên ngặỏằi ta 'Ê dỏằ 'oĂn 1 cuỏằTc tỏƠn công õ?o'ỏằÊt 2õ? và Sài Gòn vỏôn còn bỏằi nghiêm chỏãt chỏẵ tỏằô 7:00 tỏằ'i 'ỏn sĂng hôm sau. MỏằTt chiỏc xe Jeep cỏÊnh sĂt 'ón tôi tỏĂi cfn hỏằT cỏằĐa tôi lúc 10:00 tỏằ'i và 'ặa tôi 'ỏn doanh trỏĂi chỏằ? huy, ỏằY 'ó ông ta 'ang chỏằ tôi. Tôi ngỏằ"i bên cỏĂnh ông khi xe lfn bĂnh qua nhỏằng 'ặỏằng phỏằ' im lỏãng, vỏng tanh rỏằÊn ngặỏằi, 1 'oàn gỏằ"m 3 xe Jeep.
    "ng ta nói rỏng ưt nhỏƠt theo ông ta thơ cuỏằTc 'ỏằTt kưch vào Sài Gòn chỏng có gơ là ngỏĂc nhiên. õ?oChúng tôi biỏt trặỏằ>c hỏằ sỏẵ tỏƠn côngõ?, ông ta nói, õ?o3 ngày trặỏằ>c, tôi có nhỏằng cuỏằTc hỏằp, hỏằp, hỏằp. Vào 'êm nó xỏÊy ra, Kỏằ gỏằi cho tôi. õ?oAnh vỏằ>i bà xÊ ghâ tôi 'ặỏằÊc không?õ? ông ỏƠy hỏằi, tôi nói: õ?oKhông, cỏÊm ặĂn. Tôi 'ang trong tơnh trỏĂng bĂo 'ỏằTng sỏàn sàng chiỏn 'ỏƠuõ?. Nhặng ông ỏƠy cỏằâ khfng khfng. Nên tôi ghâ chỏằ- ông ta vài phút. Kỏằ nhơn tôi. õ?oAnh mang súng lỏằƠc vào nhà tôi vào ngày 'ỏĐu nfm mỏằ>i à?õ? ông ỏƠy nói. õ?oAnh biỏt vỏưy là xui lỏm màõ?.
    "Tôi chỏằ? ỏằY lỏĂi trong vài phút thôiõ?, Loan kỏằf. õ?oTôi lỏĂi 'i tuỏĐn trên 'ặỏằng, chỏĂy lòng vòng nhặ chúng ta 'ang làm hiỏằ?n nay nă. Cho 'ỏn 2:00 sĂng. Tôi vỏằôa nỏm xuỏằ'ng giặỏằng mơnh tỏĂi cặĂ quan chỏằ? huy thơ nhỏưn 'ặỏằÊc tin. Viỏằ?t CỏằTng tỏƠn công khỏp nặĂi. Kỏằ gỏằi cho tôi nói là TÂn SặĂn NhỏƠt 'Ê bỏằi không quÂnõ?. Tặỏằ>ng KhĂnh, tặ lỏằ?nh QuÂn'oàn 3 gỏằi 'iỏằ?n bỏÊo tôi nỏm quyỏằn chỏằ? huy trong thành phỏằ'. Tôi có rỏƠt ưt quÂn. Tôi phĂi 2 'ỏĂi 'ỏằTi thiỏt giĂp 'ỏn cỏằâu viỏằ?n tÂn SặĂn NhỏƠt. Sau 'ó tôi tỏưp trung 1 trung 'ỏằTi cỏÊnh sĂt dÊ chiỏn và 2 xe bỏằc thâp. Chúng tôi phóng 'ỏn 'ài phĂt thanh. QuÂn CS 'Ê tràn vào 'ó. Chúng tôi chiỏm lỏĂi nó và ngặỏằi lưnh ngỏằ"i ngay bên cỏĂnh tôi bỏằp 1 hặĂi rặỏằÊu pha sô 'a 'ặỏằÊc ngặỏằi lưnh pha sỏàn cho ông ta. Nhỏằng thỏằâ này 'ặỏằÊc giỏằ trong 1 quỏĐy rặỏằÊu di 'ỏằTng gỏn phưa sau xe Jeep. Nghâ rỏng ông ta 'ang trong tÂm trỏĂng dỏằ. chỏằi kỏằ thạ à?õ?.

  6. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    õ?Ư Chúng tôi chỏĂy qua cÂy cỏĐu vào khu cỏÊng. Đàng sau nhỏằng kho và bÊi chỏằâa hàng là 1 khu nhà ỏằ. chuỏằTt chen chúc và nhỏằng ruỏằTng rau mà ngay cỏÊ trong nhỏằng thỏằi 'iỏằfm tỏằ't nhỏƠt vỏôn không hỏằ an toàn. Chúng tôi rỏằi khỏằi 'ặỏằng lỏằ>n và chỏ** chỏưm chỏĂy vào mỏằTt ngà hỏằm lỏĐy lỏằTi khoỏÊng 100 thặỏằ>c và dỏằông lỏĂi. Tài xỏ cỏằĐa Loan kâo 1 công tỏc trên bỏÊng 'ỏằ"ng hỏằ" và 1 'ăn pha trên xe Jeep soi sĂng nhỏằng ngôi nhà không hơnh thạ 2 bên chúng tôi. Anh ta nhĂ 'ăn nhanh 2 lỏĐn nỏằa. 1 chiỏc xe Jeep khĂc cĂch 'ó khoỏÊng 100 thặỏằ>c nhĂ 'ăn ra tưn hiỏằ?u trỏÊ lỏằi. Chúng tôi chỏĂy tiỏp, quỏạo cua 2-3 lỏĐn gơ 'ó và chỏĂy vào 1 khoỏÊng sÂn nhỏằ trặỏằ>c 1 'ỏằ"n cỏÊnh sĂt.
    RỏƠt 'ông cỏÊnh sĂt xuỏƠt hiỏằ?n tỏằô trong bóng tỏằ'i. Nhiỏằu nhóm 'àn ông và phỏằƠ nỏằ 'ặỏằÊc dỏôn tỏằ>i 'ỏằâng trặỏằ>c nhỏằng chiỏc bàn dÊ chiỏn, nặĂi 'ó ngỏằ"i sỏàn nhỏằng ngặỏằi cỏằĐa 'ỏằTi 'ỏãc nhiỏằ?m. Hỏằ kiỏằfm tra cỏân thỏưn cfn cặỏằ>c mà tỏƠt cỏÊ ngặỏằi VN nào trên 16 tuỏằ.i 'ỏằu phỏÊi mang theo. Nhỏằng cuỏằTc bỏằ' rĂp và tỏÊo thanh 'ang 'ặỏằÊc tiỏn hành khỏp Sài Gòn suỏằ't nhỏằng tuỏĐn lỏằ. 'ó. ỏằz 'Ây, trong khu cỏÊng, 1 khu vỏằc 'Ê 'ặỏằÊc hàng rào cỏÊnh sĂt cĂch ly, cĂc ngôi nhà bỏằc qua. Viên sỏằạ quan cỏÊnh sĂt chỏằ? huy cuỏằTc bỏằ' rĂp này nói 'iỏằu gơ 'ó bỏng tiỏng Viỏằ?t, và chỏằ? vào 1 ngặỏằi 'àn ông 'ỏạp trai, cao, mỏt sĂng, nặỏằ>c da màu 'ỏằ"ng nÂu mỏằc mỏãt ông ta. Loan lỏưt tỏƠm thỏằ cfn cặỏằ>c cỏằĐa ngặỏằi 'ó trong tay, không nhơn vào nó. "ng ta nêu nhỏằng cÂu hỏằi, nhỏạ nhàng, nhặ thỏằf 'ang nghâ 1 'iỏằu gơ khĂc. Ngặỏằi 'àn ông 'ó 'Ăp lỏĂi vỏằ>i giỏằng bơnh tânh y nhặ vỏưy.
    Rỏằ"i Loan bặỏằ>c lui lỏĂi. "ng ta lỏằƠc tơm trong túi quỏĐn. "ng ta lỏƠy ra 1 cĂi gơ 'ó giỏằ'ng nhặ 1 khỏâu súng tỏằ 'ỏằTng nhỏằ. "ng ta châa nó vào 'ỏĐu ngặỏằi 'àn ông. Tôi có cỏÊm giĂc trong thoĂng chỏằ'c õ?" tôi biỏt tỏÊ thỏ nào 'Ây õ?" vỏằ thỏằi gian cỏĂn dỏĐn, vỏằ sỏằâc nỏãng chỏt chóc. Vỏằ mỏãt ngặỏằi 'àn ông không thay 'ỏằ.i. Ngón tay Loan siỏt vào cò súng. MỏằTt tia lỏằưa phỏằƠt ra. Vỏằ>i bàn tay kia Loan gỏây nhỏạ 1 'iỏu thuỏằ'c khỏằi bao, 'ỏãt nó lên miỏằ?ng, và xoay nhỏạ cĂi bỏưt lỏằưa trĂ hơnh khỏâu súng cỏằĐa ông at sang 'ỏĐu 'iỏu thuỏằ'c. "ng ta rưt 1 hặĂi thuỏằ'c, ngỏằưa 'ỏĐu và cặỏằi to. "ng ta sỏãc ho và khói rỏằ"i cặỏằi tiỏp. 1 tiỏng cặỏằi buỏằ't óc. Nhỏằng phỏằƠ ta cỏằĐa ông ta cặỏằi và 'Ăm cỏÊnh sĂt câng cặỏằi theo. Còn ngặỏằi 'àn ông mỏãc bỏằT 'ỏằ" ngỏằĐ màu trỏng 'ỏằâng 'ó bỏƠt 'ỏằTng và im lỏãngõ?Ư
    Tom Buckley

  7. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    õ?Ư Chúng tôi chỏĂy qua cÂy cỏĐu vào khu cỏÊng. Đàng sau nhỏằng kho và bÊi chỏằâa hàng là 1 khu nhà ỏằ. chuỏằTt chen chúc và nhỏằng ruỏằTng rau mà ngay cỏÊ trong nhỏằng thỏằi 'iỏằfm tỏằ't nhỏƠt vỏôn không hỏằ an toàn. Chúng tôi rỏằi khỏằi 'ặỏằng lỏằ>n và chỏ** chỏưm chỏĂy vào mỏằTt ngà hỏằm lỏĐy lỏằTi khoỏÊng 100 thặỏằ>c và dỏằông lỏĂi. Tài xỏ cỏằĐa Loan kâo 1 công tỏc trên bỏÊng 'ỏằ"ng hỏằ" và 1 'ăn pha trên xe Jeep soi sĂng nhỏằng ngôi nhà không hơnh thạ 2 bên chúng tôi. Anh ta nhĂ 'ăn nhanh 2 lỏĐn nỏằa. 1 chiỏc xe Jeep khĂc cĂch 'ó khoỏÊng 100 thặỏằ>c nhĂ 'ăn ra tưn hiỏằ?u trỏÊ lỏằi. Chúng tôi chỏĂy tiỏp, quỏạo cua 2-3 lỏĐn gơ 'ó và chỏĂy vào 1 khoỏÊng sÂn nhỏằ trặỏằ>c 1 'ỏằ"n cỏÊnh sĂt.
    RỏƠt 'ông cỏÊnh sĂt xuỏƠt hiỏằ?n tỏằô trong bóng tỏằ'i. Nhiỏằu nhóm 'àn ông và phỏằƠ nỏằ 'ặỏằÊc dỏôn tỏằ>i 'ỏằâng trặỏằ>c nhỏằng chiỏc bàn dÊ chiỏn, nặĂi 'ó ngỏằ"i sỏàn nhỏằng ngặỏằi cỏằĐa 'ỏằTi 'ỏãc nhiỏằ?m. Hỏằ kiỏằfm tra cỏân thỏưn cfn cặỏằ>c mà tỏƠt cỏÊ ngặỏằi VN nào trên 16 tuỏằ.i 'ỏằu phỏÊi mang theo. Nhỏằng cuỏằTc bỏằ' rĂp và tỏÊo thanh 'ang 'ặỏằÊc tiỏn hành khỏp Sài Gòn suỏằ't nhỏằng tuỏĐn lỏằ. 'ó. ỏằz 'Ây, trong khu cỏÊng, 1 khu vỏằc 'Ê 'ặỏằÊc hàng rào cỏÊnh sĂt cĂch ly, cĂc ngôi nhà bỏằc qua. Viên sỏằạ quan cỏÊnh sĂt chỏằ? huy cuỏằTc bỏằ' rĂp này nói 'iỏằu gơ 'ó bỏng tiỏng Viỏằ?t, và chỏằ? vào 1 ngặỏằi 'àn ông 'ỏạp trai, cao, mỏt sĂng, nặỏằ>c da màu 'ỏằ"ng nÂu mỏằc mỏãt ông ta. Loan lỏưt tỏƠm thỏằ cfn cặỏằ>c cỏằĐa ngặỏằi 'ó trong tay, không nhơn vào nó. "ng ta nêu nhỏằng cÂu hỏằi, nhỏạ nhàng, nhặ thỏằf 'ang nghâ 1 'iỏằu gơ khĂc. Ngặỏằi 'àn ông 'ó 'Ăp lỏĂi vỏằ>i giỏằng bơnh tânh y nhặ vỏưy.
    Rỏằ"i Loan bặỏằ>c lui lỏĂi. "ng ta lỏằƠc tơm trong túi quỏĐn. "ng ta lỏƠy ra 1 cĂi gơ 'ó giỏằ'ng nhặ 1 khỏâu súng tỏằ 'ỏằTng nhỏằ. "ng ta châa nó vào 'ỏĐu ngặỏằi 'àn ông. Tôi có cỏÊm giĂc trong thoĂng chỏằ'c õ?" tôi biỏt tỏÊ thỏ nào 'Ây õ?" vỏằ thỏằi gian cỏĂn dỏĐn, vỏằ sỏằâc nỏãng chỏt chóc. Vỏằ mỏãt ngặỏằi 'àn ông không thay 'ỏằ.i. Ngón tay Loan siỏt vào cò súng. MỏằTt tia lỏằưa phỏằƠt ra. Vỏằ>i bàn tay kia Loan gỏây nhỏạ 1 'iỏu thuỏằ'c khỏằi bao, 'ỏãt nó lên miỏằ?ng, và xoay nhỏạ cĂi bỏưt lỏằưa trĂ hơnh khỏâu súng cỏằĐa ông at sang 'ỏĐu 'iỏu thuỏằ'c. "ng ta rưt 1 hặĂi thuỏằ'c, ngỏằưa 'ỏĐu và cặỏằi to. "ng ta sỏãc ho và khói rỏằ"i cặỏằi tiỏp. 1 tiỏng cặỏằi buỏằ't óc. Nhỏằng phỏằƠ ta cỏằĐa ông ta cặỏằi và 'Ăm cỏÊnh sĂt câng cặỏằi theo. Còn ngặỏằi 'àn ông mỏãc bỏằT 'ỏằ" ngỏằĐ màu trỏng 'ỏằâng 'ó bỏƠt 'ỏằTng và im lỏãngõ?Ư
    Tom Buckley

  8. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Một hành động dã man bị khám phá, tháng 11-1969
    VỤ THẢM SÁT MỸ LAI
    Seymour M. Hersh
    --​
    St. Luis Post ?" Dispatch, 13-11-1969
    Trung uý bị kết tội giết 109 thường dân.
    Căn cứ Benning, Georgia, 13-11 ?" Trung uý William L. Calley Jr, 26 tuổi, là 1 cưụ chiến binh chiến đấu tại VN trông còn trai trẻ và có tác phong chừng mực với biệt danh ?oRusty?. Quân đội đã hoàn tất cuộc điều tra về những cáo buộc rằng anh ta cố tình sát hại ít nhất 109 thường dân VN trong 1 cuộc hành quân tìm - và - diệt vào tháng 3-1968 tại 1 nơi được gọi tên là ?oPinkville?.
    Calley chính thức bị cao buộc 6 điểm về tội giết người hàng loạt. Mỗi yếu tố kết tội đều nêu số người chết, cộng lại thành 109, và cáo buộc rằng Calley đã làm ?oviệc sát nhân có suy tính trước? những người phương Đông, với tên họ và giới tính chưa rõ, bằng cách bắn họ với 1 khẩu súng trường?.
    Quân đội gọi đó là sát nhân; Calley, luật sư của anh và những người khác có dính đến sự cố này mô tả đó như 1 trường hợp thi hành mệnh lệnh.
    ?oPinkville? đã trở thành 1 bí danh phổ biến trong giới quân sự trong 1 vụ án mà nhiều sỹ quan cũng như 1 số dân biểu nghị sỹ tin rằng sẽ gây rất nhiều tranh cãi, hơn là những cáo buộc 8 lính Mỹ mũ nồi xanh về tội sát nhân.
    [Ngày 6-8-1969 Quân đội thông báo rằng đại tá Robert Rheault, cựu chỉ huy nhóm 5 Lực lượng đặc biệt, và 7 binh sỹ dưới quyền đã bị cáo buộc tội sát nhân vào ngày 20-6-1969, đối với 1 nhân viên tình báo người Việt mà họ tình nghi làm việc cho cả VC lẫn Mỹ. Lời cáo buộc bị bác bỏ ngày 29-9-1969 sau khi CIA từ chối công bố tài liệu liên quan đến vụ án].
    Các tổ điều tra của Lục quân bỏ ra gần 1 năm nghiên cứu sự cố trước khi đâm đơn kiện Calley. Vào thời điểm xảy ra vụ thảm sát, anh ta là 1 trung đội trưởng của Lữ đoàn 11 thuộc Sư đoàn Americal.
    Calley bị chính thức kết tội hình như là ngày 6-9-1969, về tội thảm sát nhiều người, chỉ vài ngày trước khi anh ta mãn hạn phục vụ tại ngũ.
    Calley sau đó đã thuê một luật sư dân sự xuất sắc, George W. Latimer, cựu chánh án Tòa thượng thẩm quân đội Mỹ, và hiện đang chờ 1 quyết định quân sự xem bằng chứng có đủ để đưa ra tòa án binh hay không. Các quan chức Lầu Năm Góc mô tả giai đaọn hiện nay của vụ án là tương tự 1 thủ tục tố tụng dân sự với đại bồi thẩm đoàn.

  9. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Một hành động dã man bị khám phá, tháng 11-1969
    VỤ THẢM SÁT MỸ LAI
    Seymour M. Hersh
    --​
    St. Luis Post ?" Dispatch, 13-11-1969
    Trung uý bị kết tội giết 109 thường dân.
    Căn cứ Benning, Georgia, 13-11 ?" Trung uý William L. Calley Jr, 26 tuổi, là 1 cưụ chiến binh chiến đấu tại VN trông còn trai trẻ và có tác phong chừng mực với biệt danh ?oRusty?. Quân đội đã hoàn tất cuộc điều tra về những cáo buộc rằng anh ta cố tình sát hại ít nhất 109 thường dân VN trong 1 cuộc hành quân tìm - và - diệt vào tháng 3-1968 tại 1 nơi được gọi tên là ?oPinkville?.
    Calley chính thức bị cao buộc 6 điểm về tội giết người hàng loạt. Mỗi yếu tố kết tội đều nêu số người chết, cộng lại thành 109, và cáo buộc rằng Calley đã làm ?oviệc sát nhân có suy tính trước? những người phương Đông, với tên họ và giới tính chưa rõ, bằng cách bắn họ với 1 khẩu súng trường?.
    Quân đội gọi đó là sát nhân; Calley, luật sư của anh và những người khác có dính đến sự cố này mô tả đó như 1 trường hợp thi hành mệnh lệnh.
    ?oPinkville? đã trở thành 1 bí danh phổ biến trong giới quân sự trong 1 vụ án mà nhiều sỹ quan cũng như 1 số dân biểu nghị sỹ tin rằng sẽ gây rất nhiều tranh cãi, hơn là những cáo buộc 8 lính Mỹ mũ nồi xanh về tội sát nhân.
    [Ngày 6-8-1969 Quân đội thông báo rằng đại tá Robert Rheault, cựu chỉ huy nhóm 5 Lực lượng đặc biệt, và 7 binh sỹ dưới quyền đã bị cáo buộc tội sát nhân vào ngày 20-6-1969, đối với 1 nhân viên tình báo người Việt mà họ tình nghi làm việc cho cả VC lẫn Mỹ. Lời cáo buộc bị bác bỏ ngày 29-9-1969 sau khi CIA từ chối công bố tài liệu liên quan đến vụ án].
    Các tổ điều tra của Lục quân bỏ ra gần 1 năm nghiên cứu sự cố trước khi đâm đơn kiện Calley. Vào thời điểm xảy ra vụ thảm sát, anh ta là 1 trung đội trưởng của Lữ đoàn 11 thuộc Sư đoàn Americal.
    Calley bị chính thức kết tội hình như là ngày 6-9-1969, về tội thảm sát nhiều người, chỉ vài ngày trước khi anh ta mãn hạn phục vụ tại ngũ.
    Calley sau đó đã thuê một luật sư dân sự xuất sắc, George W. Latimer, cựu chánh án Tòa thượng thẩm quân đội Mỹ, và hiện đang chờ 1 quyết định quân sự xem bằng chứng có đủ để đưa ra tòa án binh hay không. Các quan chức Lầu Năm Góc mô tả giai đaọn hiện nay của vụ án là tương tự 1 thủ tục tố tụng dân sự với đại bồi thẩm đoàn.

  10. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Một hành động dã man bị khám phá, tháng 11-1969
    VỤ THẢM SÁT MỸ LAI
    Seymour M. Hersh

    (tiếp)
    Trong khi đó, Calley, bị quản thúc tại căn cứ Benning, ở đấy việc đi lại của anh ta bị giới hạn chặt chẽ. Tuy nhiên nơi cư trú của anh ta trong căn cứ là bí mật, cả chỉ huy quân cảnh lẫn ban điều tra tội phạm của quân đội cũng không biết anh ta bị giữ ở đâu.
    Lục quân từ chối bình luận về vụ này, ?ođể không làm thiên lệch tiến trình điều tra và các quyền của bị cáo?. Tương tự, Calley ?" tuy đồng ý trả lời phỏng vấn ?" cũng từ chối nói chi tiết về những chuyện đã xảy ra vào ngày 16-3-1968..
    Tuy nhiên, nhiều sỹ quan và viên chức khác, 1 số giận dữ trước hành động của Calley và 1 số khác giận dữ vì những cáo buộc sát nhân được đưa vào vụ án, đã nói chuyện thoải mái trong các cuộc phỏng vấn ở căn cứ Benning và Washington.
    Những yếu tố không ai tranh cãi là:
    Khu vực Pinkville là 1 làng cách Quảng Ngãi độ 10km về phía đông bắc. Vào đầu tháng 2-1968, 1 đại đội thuộc Lữ đoàn 11, vốn nằm trong Lực lượng đặc nhiệm Barker, tiến qua khu vực này và bị bắn dự dội.
    Trung đội của Calley bị nhiều tổn thất. Sau trận Mậu Thân tháng 2-1968, họ lại tiến hành 1 đợt tấn công lớn và lại chịu tổn thất nặng và chẳng có kết quả gì. Trận tấn công thứ ba được tiến hành và thắng lợi.
    Lục quân tuyên bố hạ được 128 VC. Nhiều thường dân cũng bị giết trong cuộc hành quân. Khu vực này là vùng xạ kích tự do mà truyền đơn đã thúc giục thường dân di tản khỏi đó. Những vùng như vậy có nhiều trên khắp Nam VN.
    Một người từng tham gia chiến dịch với Calley nói:
    ?oChúng tôi được lệnh phải quét sạch khu vực đó. Đó là đội hình tấn công tiêu biểu. Chúng tôi tiến vào mau lẹ, với trọng pháo mở đường phía trước, đi dọc tuyến và tiêu huỷ khu làng.
    Trận tấn công nào cũng có thường dân thương vong?

    Anh ta còn cho biết mệnh lệnh quét sạch khu vực được truyền từ tiểu đoàn trưởng xuống đại đội trưởng và đến Calley.
    Luật sư của Calley nói trong cuộc phỏng vấn:
    ?oĐây là kiểu vụ kiện mà lẽ ra không bao giờ nên đưa ra. Nếu có vụ giết người nào thì nó cũng trong 1 cuộc chạm súng có liên quan đến cuộc hành quân.
    Không được rảnh tay để đoán 1 thường dân nào đó có phải VC hay không. Hoặc anh bắn họ hoặc ngược lại.
    Vụ kiện này sẽ rất quan trọng ?" Bạn ràng buộc 1 sỹ quan chiến đấu vào tiêu chuẩn nào khi họ thi hành 1 nhiệm vụ?


    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:22 ngày 12/06/2005

Chia sẻ trang này