1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những thắc mắc nhỏ về từ ngữ trong tiếng Việt

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi dot223, 23/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn cô Hạ Vy đã trích dẫn điển tích trên; nếu không thì lời giải thích của tôi tuy không sai nhưng chưa được đầy đủ! Tuy vậy nếu chỉ dùng hai chữ "tao khang" không thôi thì nghĩa của chúng không hẳn là "người vợ từ thuở nghèo thì không thể bỏ đi được" mà chỉ có nghĩa là "người vợ thuở còn nghèo hèn" mà thôi. Còn chuyện có thể hay không thể "bỏ đi" là tùy ở ông chồng của cái bà "bã rượu cám heo" đó. Theo tôi khi người ta dùng từ TAO KHANG là chỉ để tỏ ý tôn trọng người vợ ấy. Dĩ nhiên khi hỏi một kẻ vừa được vinh hiển mà đã bỏ vợ cũ rằng "Sao ông bỏ TAO KHANG của ông vậy?" thì có hàm ý trách ông chồng đó sao nỡ phụ bạc người vợ thuở hàn vi của mình.
    Còn về từ TAO NHÃ, chữ NHÃ nghĩa là đẹp một cách thanh cao, chữ TAO nghĩa là tính văn chương. TAO NHÃ dùng để nói về cử chỉ và lời ăn tiếng nói đẹp đẽ thanh cao của người trí thức, có học. Tương tự như thế, TAO NHÂN không có nghĩa là người phong nhã, mà nghĩa là nhà thơ (một người rành về văn chương thi phú). Còn từ TAO ĐÀN, ĐÀN là chỗ để đứng nói chuyện trước nhiều người (người ta hay nói "đăng đàn diễn thuyết"), nên nghĩa là chỗ nói chuyện văn chương. Chẳng hạn, tôi nhớ hình như vua Lê Thánh Tông hồi xưa lập ra hội TAO ĐÀN để mọi người bàn chuyện văn chương. Cho nên chữ TAO ở đây theo tôi không có nghĩa là "phong nhã" như cô Hạ Vy nhận xét.
    Nói là nói vậy chớ tôi là người Việt dùng từ ngữ Hán Việt nên không thể chắc chắn về ý nghĩa của chữ TAO như khi tôi dùng nó để xưng hô với bạn bè.
    THÁI HỒNG ANH.
    Được thaihonganh sửa chữa / chuyển vào 21:13 ngày 23/12/2002
  2. Doan_Chi_Thuy_new

    Doan_Chi_Thuy_new Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    1
    ?oTaô? trong ?otao ngT? là từ Hán Vi?t còn mày tao là Thuần Vi?t.
    TAO KHANG là vợ mình lấy từ thuY hàn vi bần ti?n , dẫu 'ến khi phú quý cũng không nỡ bỏ nhau. Sách Hán ThỈ có câu : ?o Tao khang chi thê bất hạ 'Ỉờng? ...
    Bác THA 'úng r"i , "không nỡ" thôi (mu'n bỏ thì bỏ) chứ không phải không 'Ỉợc bỏ
    ===============
    M>i ra tù tập leo núi
  3. Doan_Chi_Thuy_new

    Doan_Chi_Thuy_new Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    1
    ?oTaô? trong ?otao ngT? là từ Hán Vi?t còn mày tao là Thuần Vi?t.
    TAO KHANG là vợ mình lấy từ thuY hàn vi bần ti?n , dẫu 'ến khi phú quý cũng không nỡ bỏ nhau. Sách Hán ThỈ có câu : ?o Tao khang chi thê bất hạ 'Ỉờng? ...
    Bác THA 'úng r"i , "không nỡ" thôi (mu'n bỏ thì bỏ) chứ không phải không 'Ỉợc bỏ
    ===============
    M>i ra tù tập leo núi
  4. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Hì hì, bởi chính vì biết TAO trong "mày tao" là từ Thuần Việt nên tôi mới nói:"Nói là nói vậy chớ tôi là người Việt dùng từ ngữ Hán Việt nên không thể chắc chắn về ý nghĩa của chữ TAO như khi tôi dùng nó để xưng hô với bạn bè."
    Luôn tiện, cám ơn bạn Doan Chi Thuy đã không "ép" tôi ăn đời ở kiếp với TAO KHANG!
    THÁI HỒNG ANH.
    Được thaihonganh sửa chữa / chuyển vào 10:44 ngày 28/12/2002
  5. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Hì hì, bởi chính vì biết TAO trong "mày tao" là từ Thuần Việt nên tôi mới nói:"Nói là nói vậy chớ tôi là người Việt dùng từ ngữ Hán Việt nên không thể chắc chắn về ý nghĩa của chữ TAO như khi tôi dùng nó để xưng hô với bạn bè."
    Luôn tiện, cám ơn bạn Doan Chi Thuy đã không "ép" tôi ăn đời ở kiếp với TAO KHANG!
    THÁI HỒNG ANH.
    Được thaihonganh sửa chữa / chuyển vào 10:44 ngày 28/12/2002
  6. falling-rain

    falling-rain Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2002
    Bài viết:
    1.197
    Đã được thích:
    0
    1- Một Dại Khờ, Một Tôi

    nhạc sĩ: Phú Quang
    thơ/lời: thơ: Nguyễn Trọng Tạo

    Chia cho em một đời tôi
    Một cay đắng.. một niêm vui .. một buồn
    Chia cho em.. một đời xanh
    Một cây si với.. một cây bồ đề
    Tôi còn đâu.. còn đâu đam mê
    Trời chang chang nắng... tôi về héo khô
    Chia cho em ... một đời thơ
    Một đam mê... một dại khờ... một tôi
    chỉ còn cỏ mọc bên trời
    Một bông hoa nhỏ, lặng rơi ướt đời
    Cho tớ hỏi tại sao lại "một cây si ...với một cây bồ đề"?
    2- Chị Tôi

    nhạc sĩ: Trọng Đài
    thơ/lời: Đoàn Thị Tảo
    *
    Thế là chị ơi, rụng bông hoa gạo
    Ô hay, trời không nín gió cho ngày chị sinh
    Ngày chị sinh, trời cho làm thơ
    Cho nét buồn vui bốn mùa trăn trở
    Cho làm câu hát để người lý lơi
    Ngày chị sinh, trời cho làm thơ
    Vấn vương với sợi tơ trời
    Tình riêng bỏ chợ
    Tình người đa đoan.
    "Thế là chị ơi, rụng bông hoa gạo" có nghĩa gì? Hình ảnh bông hoa gạo rụng là sao?


    FR
    Được falling-rain sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 28/12/2002
  7. falling-rain

    falling-rain Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2002
    Bài viết:
    1.197
    Đã được thích:
    0
    1- Một Dại Khờ, Một Tôi

    nhạc sĩ: Phú Quang
    thơ/lời: thơ: Nguyễn Trọng Tạo

    Chia cho em một đời tôi
    Một cay đắng.. một niêm vui .. một buồn
    Chia cho em.. một đời xanh
    Một cây si với.. một cây bồ đề
    Tôi còn đâu.. còn đâu đam mê
    Trời chang chang nắng... tôi về héo khô
    Chia cho em ... một đời thơ
    Một đam mê... một dại khờ... một tôi
    chỉ còn cỏ mọc bên trời
    Một bông hoa nhỏ, lặng rơi ướt đời
    Cho tớ hỏi tại sao lại "một cây si ...với một cây bồ đề"?
    2- Chị Tôi

    nhạc sĩ: Trọng Đài
    thơ/lời: Đoàn Thị Tảo
    *
    Thế là chị ơi, rụng bông hoa gạo
    Ô hay, trời không nín gió cho ngày chị sinh
    Ngày chị sinh, trời cho làm thơ
    Cho nét buồn vui bốn mùa trăn trở
    Cho làm câu hát để người lý lơi
    Ngày chị sinh, trời cho làm thơ
    Vấn vương với sợi tơ trời
    Tình riêng bỏ chợ
    Tình người đa đoan.
    "Thế là chị ơi, rụng bông hoa gạo" có nghĩa gì? Hình ảnh bông hoa gạo rụng là sao?


    FR
    Được falling-rain sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 28/12/2002
  8. Doan_Chi_Thuy_new

    Doan_Chi_Thuy_new Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    1
    Rain "trùm" như vậy mà hỏi thì cũng hơi khó cho cao thủ "box Tiếng Việt" nhỉ???
    Trong khi chờ các cao thủ ra tay, tớ thử giải thích theo suy nghĩ của tớ (Chip bảo văn phong tớ trẻ con nhưng không làm sao cho nó "lớn" được)
    một niềm vui >< một buồn
    Một đam mê >< một dại khờ
    Căn cứ vào đó, thì ==>Một cây si >< một cây bồ đề
    Cây si tượng trưng cho đam mê, dục vọng, ham muốn.
    Cây bồ đề tượng trưng cho sự tu hành, khổ hạnh.

    Rụng bông hoa gạo ==> chắc tác giả muốn thông báo thời gian chị sinh ra (giống như trong Nam , khi hoa phượng nở là hè tới).
    Hình ảnh "Rụng bông hoa gạo" làm ta liên tưởng đến cái gì đó thật buồn tẻ, ảm đạm, ray rứt....
    (Tớ phân tích tác phẩm có không?)
    ===============
    Mới ra tù tập leo núi
  9. Doan_Chi_Thuy_new

    Doan_Chi_Thuy_new Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    1
    Rain "trùm" như vậy mà hỏi thì cũng hơi khó cho cao thủ "box Tiếng Việt" nhỉ???
    Trong khi chờ các cao thủ ra tay, tớ thử giải thích theo suy nghĩ của tớ (Chip bảo văn phong tớ trẻ con nhưng không làm sao cho nó "lớn" được)
    một niềm vui >< một buồn
    Một đam mê >< một dại khờ
    Căn cứ vào đó, thì ==>Một cây si >< một cây bồ đề
    Cây si tượng trưng cho đam mê, dục vọng, ham muốn.
    Cây bồ đề tượng trưng cho sự tu hành, khổ hạnh.

    Rụng bông hoa gạo ==> chắc tác giả muốn thông báo thời gian chị sinh ra (giống như trong Nam , khi hoa phượng nở là hè tới).
    Hình ảnh "Rụng bông hoa gạo" làm ta liên tưởng đến cái gì đó thật buồn tẻ, ảm đạm, ray rứt....
    (Tớ phân tích tác phẩm có không?)
    ===============
    Mới ra tù tập leo núi
  10. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Hoa gạo nở vào mùa xuân. Màu đỏ của hoa gạo tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Khi hoa gạo rụng cũng là khi mùa xuân đã bắt đầu đến giai đoạn cuối.
    Hoa gạo rụng khỏi cành vẫn đỏ rực màu máu. Nhưng dù đỏ vẫn là màu của loài hoa đã rời cành.
    Trong văn học dường như hoa gạo rụng đi liền với sự nuối tiếc. Hoa gạo trên cành đỏ như lửa, dù từ rất xa cũng thấy, vì nó ở rất cao, giữa những cành không có lá. Nhưng khi rụng xuống thì chỉ một trận mưa là nát, và nát dưới chân người. Sự tiếc nuối cho một vẻ đẹp, một sức sống đã rơi rụng. Hoa gạo đẹp, nhưng một là trên cành, không ai với tới được, hai là rơi dưới đất, cũng không ai buồn nhặt.
    Hình ảnh này so sánh với người con gái còn đẹp, nhưng tuổi xuân đã mất dần theo thời gian, không được người đời đoái đến như thuở xuân sắc, đã có trong văn học cổ (nhưng không nhớ được).
    Đây là ý kiến của tôi về hình ảnh này.
    -----------------------------------------------------------
    Sống trên đời sống cần có một tấm lòng

Chia sẻ trang này