1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những thanh kiếm huyền thoại

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi khangthien, 15/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minh91

    minh91 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    906
    Việc chém 1 nhát đứt con lợn, đứt cây tre, cây gỗ, thì ngoài chất lượng của cây kiếm còn phụ thuộc vào kỹ thuật của người chém nữa, nếu chỉ dựa và đó mà tung hô chất lượng của cây kiếm thì theo mình là không nên. Còn việc bắn viên đạn vào lưỡi kiếm mà viên đạn bị chẻ làm đôi là chuyện bịa 100%.
  2. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Xin lỗi tôi đã dịch liều theo ý mình . Đọc lại nguyên văn:
    Phỏng dịch:
    Người làm chứng được phỏng vấn là Maicơn Notis: Một lưỡi
    kiếm đi qua thân người ở quãng giữa được coi là tốt hơn lười
    kiếm có thể đi qua cổ tay người hay cổ chân người . Một lười
    kiếm có thể đi qua 2 thân người, hay 3 thân người, hay 4 thân
    người, hay thậm chí 5 thân người, như đã từng ghi chép, thì
    được coi là lưỡi kiếm tốt nhất . Và những thanh kiếm còn tồn tại
    ngày nay là ở trong những nhà bảo tàng Nhật tốt nhất bạn có
    thể tìm thấy: một thanh kiếm "5-thân người."
    Đọc kỹ thì không thấy có nói rõ rằng lưỡi kếm đi qua 5 thân
    người sau một nhát chém, hay nó đã từng chém đứt 5 thân
    người vào 5 lần thử nghiệm khác nhau?
    Kể cả chém đứt 5 thân người một nhát kiếm, thì cũng chỉ là
    chém đứt ngang 5 cái xương sống thôi. Cũng nên nhắc cho
    các bạn biết 5 cái xương sống lọc hết thịt ra thì không tài nào
    chém được, nhưng còn trong thân thể, có thịt bao bọc, thì có
    thể chém đứt . Bởi vậy bài trước tôi mới nghĩ rằng chém một
    nhát đứt đôi cả 5 người, với điều kiện họ bị trói đúng theo yêu
    cầu: trói chặt, và xếp ngay ngắn, không có tóc, hay chân tay ép
    bên cạnh sườn.
    Còn chuyện đầu đạn bắn vào lưỡi kiếm mà bị chẻ đôi thì tôi
    cũng tin, một khi lưỡi kiếm được bắt ê tô kẹp chặt lại, còn nòng
    súng thì cũng bắt ê tô kẹp chặt lại. Nhưng nếu một người cầm
    kiếm mà chém được đứt đôi đầu đạn bắn đi, thì chỉ có thể làm
    được trong phim ảnh.
  3. darkpanther

    darkpanther Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    701
    Đã được thích:
    7
    Tôi nghĩ bác CoDep nói đúng, đắp bùn gì đó xem kĩ thì là phương pháp tôi từng phần, làm phương pháp này sẽ làm thanh gươm bị cong do tốc độ làm nguội khác nhau trên phần lưỡi và phần sống, cho dù không muốn thì nó vẫn cứ cong thôi.
  4. doublemint

    doublemint Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    124
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề này hay quá, các bạn giới thiệu thêm nhưng thanh kiếm (gươm) huyền thoại, truyết thuyết khác nữa đi. Nếu nói sâu về kiếm huyền thoại Phương Tây càng tốt
  5. Manuvn

    Manuvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/11/2005
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề này hay quá. Em nghĩ ngoài kiếm các bác có thể nói thêm về các loại vũ khí khác đuợc không?
    Ví dụ như các loại cung mà em thấy ở mấy bài trên, cung composit của người Mông Cổ, longbow của nguời Anh, không hiểu chúng khác nhau như thế nào?
  6. tungshev

    tungshev Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Ko hề bịa! Thật 100%.
    http://www.youtube.com/watch?v=-sHTJAKN-5k
    Được tungshev sửa chữa / chuyển vào 11:48 ngày 18/11/2009
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Kiếm này thì công nhận tốt, nhưng làm gì đến mức tốt thế, nếu không thì thuê thợ Nhật làm thép luyện tầu vũ trụ luôn.
    Ít người biết là công nghệ luyện kiếm Nhật xuât săc ở.. súng. Năm 1543, một lamnhx chúa Nhật tình cờ lấy được mấy khẩu súng Otoman hay Án Độ gì đó, do lái buôn Bồ đi trên thuyền Tầu gặp bão. Người Nhật liền nhaói được luôn, chỉ trong 10 năm đã tổ chức sản xuất lớn ở ôxaca. Tây còn rất lâu sau mới có nòng dài như Nhật. Tuy nhiên, sau thời chiến quốc thì nhật heo hút quá, súng không lớn được nữa.
    Không phải hai loại thép. Mà là thép rèn cổ
    Thép rèn cổ là gang nung đỏ, gập lại, đạp dẹt, lại gập... Do tiếp xúc với không khí nên carbon cháy bớt đi mà thành thép, làm như thế nên gọi là thép rèn. Thép rèn này không nấy chảy được, vì nó lại thành gang. Chính vì thế mà thép rèn không đồng nhất, gồm các lớp cứng giòn xen với các lớp dẻo mềm. Người thợ giỏi tuỳ ứng dụng mà gập theo kiểu nào để dùng. Thép Nhật cao thật, nhưng còn là em út so với Damascus. Thép Dâmascus có các lớp dầy, nhìn rõ, lại xoắn xuýt theo từng "hiệu", mỗi "hiệu" một kiểu xoắn nên không thể làm giả được. Thép Damascus làm nòng súng cổ cũng cự kỳ luôn, có mỗi nhược điểm là đắt hơn bạc.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Toàn chuyện tán dóc.
    Kiếm của Việt Ngô thì đã đào được rồi, trưng bầy trong bảo tàng. Thời đó là kiếm đồng, đập là chính. Kiếm huyền thoại này sắc hơn đồng vì làm bằng bạc, sắc nhất thời đó thật, nhưng cũng chưa sắc bằng dao rựa bổ củi bây giờ đâu.
    Còn kiếm thép thì có ai đúc hả giời ơi, ngoa truyền của những cổ nhân tán dóc chưa từng đến lò rèn. Nếu không phải kiếm thép thì đúc bằng giời cũng cùn, còn kiếm thép thì chỉ có lò Martin tk19 mới nấy chảy được thôi.
  9. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    1- Bạn nói gang rèn thành thép vì cháy bớt carbon đi, thì bạn
    chưa đến lò rèn rồi . Khi rèn, sắt cháy thành gỉ sắt, gọi là vảy
    nên sau khi rèn xong, thì cục sắt bị nhỏ đi, nhẹ hơn, chứ không
    thể cháy bớt than mà thôi .
    2- Bạn cũng không biết ngày xưa sắt vốn có ít carbon lắm, vì
    quặng sắt không có carbon, nên kiếm làm ra là kiếm sắt,
    rất mềm, có thể bị kiếm thép chém đứt dề dàng. Cột thép không
    gỉ ở Đêli, thủ đô Ấn độ (cao 4-5 mét tày người ôm) là thép thiên
    thạch, là thép nguyên chất, không có hợp kim hay carbon, có từ
    mấy trăm năm, trước cả khi thực dân Anh đến chiếm nước này.
    3- Kiếm rèn ra thép là quá trình thấm carbon mà thợ rèn
    thường cũng làm được, chỉ tốn công thôi, vì khi nung cục sắt lên
    đỏ tươi thì nó tự hút carbon như bọt biển hút nước vậy. Cái này
    đã dạy trong sách kỹ thuật ở lớp thấp . Thép tốt là hợp kim, có
    lẫn titan, kền, vân vân, vốn có lẫn trong quặng, nhưng nấu quặng
    khó khăn hơn, vì phải nóng hơn. Thép hợp kim cũng khó rèn
    hơn, vì nó vừa cứng hơn sắt vừa dai hơn gang . Bạn thử rèn một
    cục thép cũng có thể biết được nó cứng và dẻo chừng nào .
    4- Các đao kiếm ngày nay đều đúc ở nhà máy ra, và rẻ rề, giá
    không hơn giá nguyên liệu là bao. Tôi mua một thanh đao
    Mexico ở tiệm gần nhà, giá 25 đô. Nó dài 1 mét, rộng bản 15
    cm, dày chừng 3 mm, bằng thép đặc, có thể uốn cong dễ dàng
    rồi lại tự bật thẳng trở lại, chuyên để chặt cành cây cho ngắn
    lại để bó cho gọn sau khi cưa trên cây xuông.
    5- Đao kiếm nào bằng thép mà chẳng cùn . Bạn nên tham khảo
    bảng độ cứng của đá: cứng nhất, độ 10, là kim cương . Cát vàng
    hay thạch anh có độ cứng 6 . Bột đá làm phấn rôm độ cứng 3 .
    Sắt thép thì không có độ cứng nào . Vì thế bột phấn rôm có thể
    mài bóng mài cùng đao kiếm được.
    Dù sao, các kỹ thuật rèn kiếm Nhật ngày nay chỉ để quảng cáo
    bán kiếm mà thôi . Thợ rèn nhà quê tôi có thể rèn kiếm đọ với
    kiếm Nhật, mà giá không quá 100 đôla . Riêng tôi, thấy cà chớn
    thì gọi cảnh sát, còn mình thì lận lưng một khẩu súng giá 200
    đô là thừa sức trị 10 kiếm thủ ninja Nhật rồi .
  10. m10vscr9

    m10vscr9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2011
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    lúc nãy có vị huynh đài nhắc tới ỷ thiên kiếm. nay tôi xin nói luôn đồ long đao cũng xứng, sử dụng nó phải có cả nội công, đc rèn từ huyền thiết trọng kiếm của độc cô cầu bại, sau Dướng quá tặng lai cho quách tương( bản sửa chữa 1982), sau do ko sử dụng nên QT đưa cho Q tĩnh, hiệu lệnh thiên hạ. còn ỷ tiên kiếm là vật trấn bang nga mi phái, đc rèn từ quân tử và thục nữ kiếm, 2 thanh kiếm mà tiểu long nữ và d quá sử dung trong luc đánh nhau với công tôn chỉ, sau quách tĩnh và h dung rèn lại cùn với 1 số bảo bối. cặp cợ chồnh này đưa chô quách tương, sau tương sáng lập ra nga mi phái, các bí mật này đc truyền từ đời q tương(củu am chân kinh-võ mục di thư-hàng long 18 chưởng)

    còn có bích huyết kiếm-tử vi kiếm(3 thanh kiếm mà dộc cô để lại)

    nói chung là luyện đến khi thượng thừa thì cành cây, que tre khúc gỗ cũng là kiếm(độc cô di ngôn

Chia sẻ trang này