1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những thông tư về thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi huutan333, 05/09/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huutan333

    huutan333 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2016
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Thông tư về thủ tục cần thực hiện trong góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài bạn đọc cần phải biết về vấn đề này !
    Vậy những quy định về thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài này có cần thiết không? một vị thính giả hỏi. Hoàn toàn cần thiết nhé bạn ! vậy nên bạn cần phải tìm hiểu kỹ về một số thông tin bên dưới chúng tôi chia sẽ cho bạn để bạn nắm rỏ hơn về điều này.
    Điều 1. quy định chung về phạm vi điều chỉnh


    1. Thông tư này hướng dẫn thực hiện như góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài, theo các hình thức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 25 Luật Đầu tư.

    2. Trường hợp góp vốn, mua cổ phần của các công ty niêm yết, công ty đại chúng thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về chứng khoán.

    3. Trường hợp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên khác với quy định tại Thông tư này.

    4. Trường hợp góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước.

    Thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài bao gồm những đối tượng nào? và những đối tượng đó phải thiện hiện gì?

    Điều 2. Đối tượng áp dụng

    Vậy bên nước ngoài nên biết những quy định gì?


    1. Bên nước ngoài:

    1.1. Nhà đầu tư nước ngoài:

    a) Tổ chức nước ngoài: là tổ chức thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài, chi nhánh của tổ chức này tại Việt Nam thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

    b) Cá nhân nước ngoài: là người không có quốc tịch Việt Nam.

    1.2. Tổ chức kinh tế do bên nước ngoài nắm quyền chi phối tại khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư, gồm:

    a) Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;

    b) Công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài;

    c) Tổ chức kinh tế có thành viên hoặc cổ đông góp vốn là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;

    d) Tổ chức kinh tế có thành viên hoặc cổ đông góp vốn là công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài;

    e) Tổ chức kinh tế có thành viên hoặc cổ đông góp vốn cùng nhau nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên là nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên

    f) Tổ chức kinh tế có thành viên hoặc cổ đông góp vốn cùng nhau nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên là nhà đầu tư nước ngoài và công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài.

    2. Doanh nghiệp Việt Nam được quy định tại Thông tư này là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.

    3. Công Ty có Cổ đông sở hữu cổ phần trong công ty cổ phần; thành viên góp vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn; thành viên hợp danh, thành viên góp vốn trong công ty hợp danh; chủ doanh nghiệp tư nhân.

    4. Công Ty Có đại diện của nhà đầu tư nước ngoài quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Điều này.

    5. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam của bên nước ngoài.

    Vậy tỉ lệ sở hữu cổ phần của từng các nhân tập thể ra sao, và mõi công ty có phải thực hiện một số loại hình dịch vụ làm thủ tục nhập tịch cho việt kiều khi công tác tại Việt Nam không khi thực hiện chính sách góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

    Điều 3. Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp

    1. Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của bên nước ngoài là tổng tỷ lệ sở hữu vốn có quyền biểu quyết của tất cả các bên nước ngoài trong một doanh nghiệp Việt Nam.

    2. Bên nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả vốn có quyền biểu quyết và vốn không có quyền biểu quyết), trừ các trường hợp thực hiện theo quy định riêng nêu tại khoản 2, 3, 4 Điều 1 Thông tư này.

    3. Đối với doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực, trong đó một số ngành nghề, lĩnh vực có quy định khác nhau về tỷ lệ sở hữu của bên nước ngoài thì bên nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần không quá mức của ngành nghề, lĩnh vực có quy định tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài thấp nhất, trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác.

    4. Trường hợp pháp luật liên quan, cam kết quốc tế hoặc điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu vốn của bên nước ngoài: tỷ lệ sở hữu vốn của bên nước ngoài xác định theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

    Nếu bên nước ngoài sở hữu vốn có quyền biểu quyết, đồng thời/hoặc sở hữu vốn không có quyền biểu quyết của doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi phần vốn không có quyền biểu quyết thành phần vốn có quyền biểu quyết theo quy định của Luật Doanh nghiệp, bên nước ngoài phải phối hợp với doanh nghiệp có phương án xử lý để đảm bảo bên nước ngoài sở hữu tỷ lệ vốn có quyền biểu quyết không vượt quá mức quy định.

    5. Bên nước ngoài thực hiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các quy định về hạn chế sở hữu chéo tại khoản 2 Điều 189 Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

    Điều 4. Hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp

    1. Các hình thức góp vốn:

    1.1. Bên nước ngoài mua cổ phần phát hành lần đầu cho những người không phải là cổ đông sáng lập, hoặc mua cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần.

    1.2. Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn:

    a) Bên nước ngoài góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thực hiện chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, hoặc thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.

    b) Bên nước ngoài góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; hoặc góp vốn khi công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.

    1.3. Góp vốn vào công ty hợp danh:

    a) Bên nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân) góp vốn vào công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.

    b) Cá nhân nước ngoài góp vốn vào công ty hợp danh để trở thành thành viên hợp danh mới sau khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.

    1.4. Góp vốn vào doanh nghiệp tư nhân:

    Bên nước ngoài góp vốn với chủ doanh nghiệp tư nhân để chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    2. Các hình thức mua cổ phần, phần vốn góp:

    2.1. Mua cổ phần của công ty cổ phần.

    a) Bên nước ngoài mua cổ phần chưa bán của công ty cổ phần.

    b) Bên nước ngoài mua lại cổ phần, quyền mua cổ phần của các cổ đông trong công ty cổ phần, bao gồm cả mua lại cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập sau khi được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận.

    c) Bên nước ngoài mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác trong công ty cổ phần khi điều lệ công ty có quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.

    d) Một bên nước ngoài (một tổ chức nước ngoài, hoặc một cá nhân nước ngoài, hoặc một tổ chức kinh tế do bên nước ngoài nắm quyền chi phối) mua lại toàn bộ cổ phần của các cổ đông trong công ty cổ phần để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

    e) Nhiều bên nước ngoài (từ hai trở lên) mua lại một phần hoặc toàn bộ cổ phần của các cổ đông trong công ty cổ phần để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    2.2. Mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn:

    a) Bên nước ngoài mua lại một phần vốn góp của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thực hiện chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    b) Bên nước ngoài mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    c) Một bên nước ngoài mua lại toàn bộ phần vốn góp của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; hoặc mua lại toàn bộ vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

    d) Nhiều bên nước ngoài mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần; mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

    2.3. Mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn trong công ty hợp danh.

    a) Bên nước ngoài mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.

    b) Cá nhân nước ngoài mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên hợp danh trong công ty hợp danh nếu được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.

    2.4. Mua lại phần vốn của chủ doanh nghiệp tư nhân

    Bên nước ngoài mua lại một phần vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân để chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    Điều 5. Đại diện của nhà đầu tư nước ngoài và người trực tiếp thực hiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp như thế nào?

    Vậy đại diện pháp luật của nhà đầu tư nước ngoài tại TPHCM có nên làm thu tuc xin giay phep lao dong tai tphcm trong quá trình góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại TPHCM để mở rộng sản xuất hay không?và tuân thủ những điều gì? bạn hãy tìm hiểu thêm phần nội dung bên dưới.

    1. Đại diện có thẩm quyền của tổ chức nước ngoài:
    2. Đại diện giao dịch tại Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài
    3. Người trực tiếp thực hiện các giao dịch trong hoạt động góp vốn đầu tư nước ngoài, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam:
    4. Giới hạn ủy quyền
    5. Tổ chức kinh tế do bên nước ngoài nắm quyền chi phối phải trực tiếp thực hiện các giao dịch góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam.

Chia sẻ trang này