1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những trận không chiến trên bầu trời Bắc Việt, 1965-1972 (Phần 1)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi kqndvn, 08/04/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Phi công Trần Mạnh, trung đoàn trưởng đầu tiên của đoàn Sao đỏ 921. Ông chính là người đã bài bản hoá các phát biểu về cách đánh địch với Mig-21 trở thành một chiến thuật khoa học thực sự (Lê Thành Chơn).
    Nhưng gulfoil xem lại hộ, chú thích lại ghi đây là phi công Trần Hanh ? Nếu thế thì sách có nhầm lẫn.
    Gulfoil có sách Nga, nếu có điều kiện thời gian thì tham khảo hộ anh em một số trận đánh điển hình, so sánh vũ khí giữa hai bên nhìn từ phía Nga. Đặc biệt nếu có phần đánh giá kỹ năng của phi công Việt nam trong quá trình học tập so với phi công các nước thì tốt quá.
    @ các Mod:
    Các Mod mà thấy chú Tuất Huyphuc81_nb phá đám nói năng không sạch sẽ thì đề nghị xoá bài hộ cho. Vì nếu không thì tôi chắc cũng theo gương mấy bác đã rời diễn đàn sau khi tranh luận với Huyphuc81_nb quá.
    Được kqndvn sửa chữa / chuyển vào 00:47 ngày 09/01/2006
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Vào ngày này cách đây 33 năm, sau thất bại của chiến dịch ném bom Hà nội tháng 12/1972, Mỹ đã phải quay lại bàn đàm phán tại Paris.
    January 8
    1973 Peace talks resume in Paris
    National Security Advisor Henry Kissinger and Hanoi''s Le Duc Tho resume peace negotiations in Paris.
    After the South Vietnamese had blunted the massive North Vietnamese invasion launched in the spring of 1972, Kissinger and the North Vietnamese had finally made some progress on reaching a negotiated end to the war. However, a recalcitrant South Vietnamese President Nguyen Van Thieu had inserted several demands into to the negotiations that caused the North Vietnamese negotiators to walk out of the talks on December 13.
    President Richard Nixon issued an ultimatum to Hanoi to send its representatives back to the conference table within 72 hours "or else." The North Vietnamese rejected Nixon''s demand and the president ordered Operation Linebacker II, a full-scale air campaign against the Hanoi area. On December 28, after 11 days of round-the-clock bombing (with the exception of a 36-hour break for Christmas), North Vietnamese officials agreed to return to the peace negotiations in Paris.
    When the negotiators returned on January 8, the peace talks moved along quickly. On January 23, 1973, the United States, North Vietnam, the Republic of Vietnam, and the ********* signed a cease-fire agreement that took effect five days later.

    1967 Operation Cedar Falls is launched
    About 16,000 U.S. soldiers from the 1st and 25th Infantry Divisions, 173rd Airborne Brigade and 11th Armored Cavalry Regiment join 14,000 South Vietnamese troops to mount Operation Cedar Falls.
    This offensive, the largest of the war to date, was designed to disrupt insurgent operations near Saigon, and had as its primary targets the Thanh Dien Forest Preserve and the Iron Triangle, a 60-square-mile area of jungle believed to contain communist base camps and supply dumps. During the course of the operations, U.S. infantrymen discovered and destroyed a massive tunnel complex in the Iron Triangle, apparently a headquarters for guerrilla raids and terrorist attacks on Saigon. The operation ended with 711 of the enemy reported killed and 488 captured. Allied losses were 83 killed and 345 wounded. The operation lasted for 18 days.
    www.historychannel.com
  3. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Nói vớ vẩn.
    Mà chú phải dịch web cũng chưa chuẩn, phải dịch biệt danh là "Chú lợn thép".
    Số liệu của Mỹ hoàn toàn ngược lại. Sách "Không chiến trên bầu trời Bắc Việt" claims trong tháng 3, 4, 5/1967 32 máy bay Mig bị hạ mà KQ Mỹ mất có 2 chiếc.
    (Phần dịch ở trang đầu: http://www3.ttvnol.com/quansu/502252.ttvn)
    Tất nhiên số liệu này overclaim, quá lớn so với số liệu của ta.
    Còn tháng 12/1966 thì đúng là tháng tự hào của KQ ta: Ta chiến thắng khá đậm (theo số liệu của ta). Theo số liệu của www.acig.org thì tháng 12 Mig-17/21 diệt 10 chiếc (http://www.acig.org/artman/publish/article_245.shtml .
    Đây là kết quả do sử gia Hungary đối chiếu, chứ KQ và HQ Mỹ không công nhận - chắc họ cho vào mục bị cao xạ và tên lửa bắn hạ do bị KQ ta)
    Cùng tháng 12/66 ta mất có 3 chiếc. Hai chiếc theo các sách của Mỹ ghi là unknown. Nhưng sử gia Không quân người Hungary sang Việt nam đối chiếu phát hiện ra đó là 2 chiếc An-2.
    Chú đọc hiểu lung tung, không có ai không chiến theo chiều thẳng đứng cả.
    Thứ nhất: Mig-21 lựa chọn chiến thuật cơ động trong mặt phẳng đứng để tận dụng ưu thế leo cao nhanh hơn F-4 của mình, đồng thời thoát li nhanh khỏi khu chiến dấu mình dưới địa hình tránh bị AIM-7 bắn trúng.
    Thứ hai: Chiến thuật cơ bản của Mig-21 không có phục kích - vì nó không có đủ xăng để lượn nhiều vòng trên khu chờ, lại ngay trước mũi radar cảnh giới của địch (từ các hạm tàu, từ Pathí-Lào). Chỉ có rất ít trận Mig-21 đi phục kích địch ở nơi xa (đánh EB-66 tận Tuyên Quang, Mộc Châu - Lê Thành Chơn, Lịch sử 927, Ký sự PK-KQ) để lấy yếu tố bất ngờ nhưng chỉ vòng chờ đúng 1 vòng.
    Chiến thuật cơ bản của Mig-21 vẫn là đánh theo dọc đội hình địch từ phía sau, hoặc tỉa vào biên đội bay lẻ bên rìa đội hình lớn; đánh nhanh rút nhanh, không quần vòng (Mỹ gọi là hit-and-run). Cụ thể thì đã nói đến nhiều ở các trang đầu.
    Thứ ba:
    Các trận đánh mà ở miền Tây Bắc Bộ thì F-4 và F-105 là của KQ Mỹ từ hướng Thái Lan bay sang, hướng vào là hướng tây, thì làm sao KQ Mỹ lợi dụng ánh mặt trời được?
    Khi KQ ta đọ cánh với không quân Hải quân địch tiến vào từ phía đông thì thường bị ánh mặt trời làm chói mắt, do đó phát hiện địch chậm, tạo thế chậm. Do đó KQ ta bị tổn thất không nhỏ với KQ Hải quân Mỹ.
    Khi đánh với KQ Mỹ từ Thái Lan sang thì ngược lại, ta lại được mặt trời chắn sau lưng nên vừa nhìn được địch nhanh hơn xa hơn, vừa được che dấu lâu hơn.
    Vậy chú có thể tranh luận với Đại tá Hà Bình Nhưỡng và ban biên tập Ký sự Quân chủng PK-KQ, hay Lê Thành Chơn hiện đang là Giám đốc Khách sạn Sài gòn (TP Hồ chí minh).
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Trong một trận đánh, cao xạ của ta đã bắn rơi và cháy cả 3 tên chỉ huy của phi đoàn không quân Hải quân của địch:
    Lấy từ http://www.history.navy.mil/wars/coldwar-1.htm
    The aircraft carriers of the Seventh Fleet''s Task Force 77 played a major role in U.S. bombing operations when the war began in earnest during March 1965. The carriers and their cruiser and destroyer escorts steamed at Yankee Station in the Gulf of Tonkin and, for over a year, Dixie Station southeast of Cam Ranh Bay. The Rolling Thunder, Linebacker, and other campaigns involved the bombing of enemy power plants, fuel and supply facilities, highway and railroad bridges, and rail lines in North Vietnam and Laos.
    Early in the war, massive, multi-carrier "Alpha Strikes" were typical. In one such action, the air wings from USS Coral Sea (CVA-43) and USS Han**** (CVA-19) went after North Vietnamese radar sites on the coast and on Bach Long Vi, Nightingale Island, in the Gulf of Tonkin. The 70-plane operation knocked out the mainland facilities but had to return to finish the job on the island. During this strike, enemy antiaircraft guns blackened the sky with shell bursts as Coral Sea''s attack aircraft dove through the cloud ceiling.
    The Communists focused their fire on lead aircraft, soon hitting the planes of three American squadron commanders.
    Commander Jack Harris, Commanding Officer of Attack Squadron 155, ejected from his stricken plane,parachuted safely into the sea, and floated around for a while contemplating his unhappy situation. To his surprise, the periscope of an American submarine broke the surface and he was soon safely on board for the vessel''s return to the depths of the Gulf of Tonkin. The leader of Attack Squadron 153,
    Commander Pete Mongilardi, used his years of flying naval aircraft and professional skill to nurse his plane home. Fuel streamed from many holes in his badly damaged A-4 Skyhawk so he arranged to rendezvous with an A-3 tanker en route to Coral Sea. The two planes, connected by a refueling hose, then flew together back to the ship, where Mongilardi made a successful recovery.
    Commander William N. Donnelly, who led Fighter Squadron 154, had an even more dramatic experience. He ejected from his shot-up F-8 Crusader fighter moments before it hit the water and he sustained severe injuries in the process. Despite a dislocated shoulder and six cracked vertebrae, Donnelly inflated a life raft and with great effort climbed in. For the rest of the day and into the night, the naval aviator floated just off the island, bathed in flame and smoke from the American air strike. Searchlight beams played across the water as the enemy tried in vein to find the downed American flyer. Forty-five hours after Donnelly hit the water, planes from Han**** spotted him. Soon an HU-16 amphibian aircraft landed close by and an Air Force paramedic jumped into the water. As circling sharks closed to investigate, the airman eased the injured pilot into the plane and safety.
    The Americans were more successful a few months later when a group of Fighter Squadron 21 F-4 Phantom II jets flying a combat air patrol over Thanh Hoa were pounced upon by four North Vietnamese MiG 21s. As the enemy planes closed on the American formation, Commander Louis C. Page and his radar intercept officer, Lieutenant Commander John C. Smith, fired off a Sparrow air-to-air missile that seconds later hit and destroyed one of the attackers. Almost at the same time, Lieutenant Jack E. Batson and his back-seater, Lieutenant Commander Robert B. Doremus, launched another Sparrow, which also flamed a MiG. The remaining pair of assailants immediately turned tail and headed home.
    As the air war went on, year after year, the naval command adopted different tactics to improve the effectiveness of the carrier strikes, while minimizing losses of men and planes. One approach was the use of two or single-aircraft strikes. One such operation involved the all-weather, day-night A-6 Intruder attack plane crewed by Lieutenant Commander Charles B. Hunter and his bombadier/navigator, Lieutenant Lyle F. Bull. They volunteered to carry out an extremely risky night attack on a railroad ferry slip in Hanoi, which was ringed with a lethal array of surface-to-air missile batteries, antiaircraft artillery sites, and MiG bases. On 30 October 1967, the Intruder launched from Constellation in the Gulf of Tonkin, flew fast and low through the mountain valleys of northeast North Vietnam, and got to within eighteen miles of the target before the enemy discovered its presence. Then, the on board electronics intercept equipment indicated that Communist radar had detected them. Hunter flew the plane close to the treetops and "jinked" to left and right to avoid the SA-2 "flying telephone pole" surface-to-air missile that soon lit up the night as it streaked at and then past them. In the glow of antiaircraft fire and searchlights crisscrossing the sky, the intrepid aviators pressed home their attack dropping eighteen 500-pound bombs on the railroad ferry slip. The pair saw the ordnance obliterate the target as they banked and escaped into the night.
    During this period, the Navy''s carrier squadrons were destroying two enemy fighters for every one they lost; an unacceptable win-to-loss ratio. As a result of intensive air-to-air combat training at California''s Miramar Naval Air Station, the "Top Gun School," the ratio improved to 12-to-1 during air operations in 1972 and early 1973. Lieutenant Randy Cunningham and Lieutenant Willie Driscoll, graduates of the Top Gun School, demonstrated that they had paid attention in class. During the early days of the Linebacker Campaign, the F-4J Phantom crewmen shot down two MiGs. Then, on one momentous day, 10 May 1972, these men of Constellation''s Fighter Squadron 96 bagged three "ban***s."
    Surface ship sailors also helped reduce the enemy''s fleet of MiG interceptors. From the first year of the war to the last, the Navy positioned a cruiser equipped with advanced radars and communications between the enemy coast and Task Force 77. The warship, with the call sign "Red Crown," was responsible for keeping track of aircraft, friend or foe, flying over eastern North Vietnam and the Gulf of Tonkin. The ship often warned U.S. strike aircraft of approaching MiGs and directed escorting fighters toward the threat. In August 1972, guided missile cruiser USS Chicago (CG-11)''s Senior Chief Radarman Larry Nowell was awarded the Navy Distinguished Service Medal for helping American air units destroy twelve North Vietnamese MiGs.
    Despite the earnest efforts of American aviators and fleet sailors, the multi-year Rolling Thunder, Linebacker, and other major air operations did not achieve their objective of cutting Communist supply lines. Moreover, the campaign resulted in the death or capture of 881 Navy pilots and other aircrew and the loss of 900 aircraft. But, the campaigns inflicted substantially higher personnel losses on the enemy, destroyed an enormous amount of war material, and delayed and weakened Communist ground offensives throughout Indochina.
    Carrier-based planes also provided essential close air support to U.S. and allied ground forces fighting North Vietnamese Army and ********* forces in South Vietnam. Helicopters and fixed-wing aircraft operating from Seventh Fleet destroyers and carriers executed search and rescue missions that saved hundreds of U.S. aviators whose aircraft went down in North Vietnam and Laos or at sea.
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Thành tích chính thức lấy từ nguồn Không quân Hải quân Mỹ:
    http://www.history.navy.mil/seairland/appene.htm
    NOTICE: This is an official U.S. Navy web site.
    Privacy Policy
    The Naval Historical Center has provided links to non-government websites that may be of interest to our viewers. However, the Naval Historical Center does not endorse the facts presented or the products advertised by these websites.
    DEPARTMENT OF THE NAVY -- NAVAL HISTORICAL CENTER
    805 KIDDER BREESE SE -- WASHINGTON NAVY YARD
    WASHINGTON DC 20374-5060
    Appendix E. Enemy Aircraft Shot Down by Naval Aviators in Southeast Asia, 1965 - 1973

    Shot Aircraft Squadron Pilot
    Date Down Type Carrier No. NFO
    17 Jun 1965 MiG-17 F-4 VF-21 CDR Louis Page 41 LCDR John C. Smith, Jr.
    17 Jun 1965 MiG-17 F-4 VF-21 LT Jack E. D. Batson, Jr.
    CVA-41 LCDR Robert B. Doremus
    20 Jun 1965 MiG-17 A-l VA-25 LT Clinton B. Johnson
    CVA-41
    20 Jun 1965 MiG-17 A-1 VA-25 LTJG Charles W. Hartman III 41

    12 Jun 1966 MiG-17 F-8 VF-211 CDR Harold L. Marr
    CVA-19

    21 Jun 1966 MiG-17 F-8 VF-211 LT Eugene J. Chancy
    CVA-19
    21 Jun 1966 MiG-17 F-8 VF-211 LT Phillip V. Vampatella
    CVA-19
    13 Jul 1966 MiG-17 F-4 VF-161 LT William M. McGuigan
    CVA-64 LTJG Robert M. Fowler
    9 Oct 1966 MiG-21 F-8 VF-162 CDR Richard M. Bellinger
    CVA-34
    9 Oct 1966 MiG-17 A-l VA-176 LTJG William T. Patton
    CVA-11
    20 Dec 1966 AN-2 F-4 VF-114 LT H. Dennis Wisely
    CVA-63 LTJG David L. Jordan
    20 Dec 1966 AN-2 F-4 VF-213 LT David A. McRae
    CVA-63 ENS David N. Nichols
    24 Apr 1967 MiG-17 F-4 VF-114 LT H. Dennis Wisely
    CVA-63 LTJG Gareth L. Anderson
    24 Apr 1967 MiG-17 F-4 VF-114 LCDR Charles E. Southwick 63 ENS James W. Laing
    1 May 1967 MiG-17 F-8 VF-211 LCDR Marshall O. Wright
    CVA-31

    1 May 1967 MiG-17 A-4 VA-76 LCDR Theodore R. Swartz
    CVA-31
    19 May 1967 MiG-17 F-8 VF-211 CDR Paul H. Speer
    CVA-31
    19 May 1967 MiG-17 F-8 VF-211 LTJG Joseph M. Shea
    CVA-31
    19 May 1967 MiG-17 F-8 VF-24 LCDR Bobby Clyde Lee
    CVA-31
    19 May 1967 MiG-17 F-8 VF-24 LT Phillip R. Wood
    CVA-31
    21 Jul 1967 MiG-17 F-8 VF-24 CDR Marion H. Isaacks
    CVA-31
    21 Jul 1967 MiG-17 F-8 VF-24 LCDR Robert L. Kirkwood
    CVA-31
    21 Jul 1967 MiG-17 F-8 VF-211 LCDR Ray G. Hubbard, Jr.
    CVA-31
    10 Aug 1967 MiG-21 F-4 VF-142 LTJG Guy H. Freeborn
    CVA-64 ENS Robert J. Elliot
    10 Aug 1967 MiG-21 F-4 VF-142 LCDR Robert C. Davis
    CVA-64 LCDR Gayle O. Elie
    26 Oct 1967 MiG-21 F-4 VF-143 LTJG Robert P. Hickey, Jr.
    CVA-64 LTJG Jeremy G. Morris
    30 Oct 1967 MiG-17 F-4 VF-142 LCDR Eugene P. Lund
    CVA-64 LTJG James R. Borst
    14 Dec 1967 MiG-17 F-8 VF-162 LT Richard E. Wyman
    CVA-34
    26 Jun 1968 MiG-21 F-8 VF-51 CDR Lowell R. Myers
    CVA-31
    9 Jul 1968 MiG-17 F-8 VF-191 LCDR John B. Nichols III
    CVA-14
    10 Jul 1968 MiG-21 F-4 VF-33 LT Roy Cash, Jr.
    CVA-66 LT Joseph E. Kain, Jr.
    29 Jul 1968 MiG-17 F-8 VF-53 CDR Guy Cane
    CVA-31
    1 Aug 1968 MiG-21 F-8 VF-51 LT Norman K. McCoy
    CVA-31
    19 Sep 1968 MiG-21 F-8 VF-111 LT Anthony J. Nargi
    CVA-11
    28 Mar 1970 MiG-21 F-4 VF-142 LT Jerome E. Beaulier
    CVA-64 LT Steven J. Barkley
    19 Jan 1972 MiG-21 F-4 VF-96 LTJG Randall H. Cunningham 64 LTJG William P. Driscoll
    6 Mar 1972 MiG-17 F-4 VF-111 LT Garry Lee Weigand
    CVA-43 LTJG William C. Freckleton
    6 May 1972 MiG-17 F-4 VF-51 LCDR Jerry B. Houston
    CVA-43 LT Kevin T. Moore
    6 May 1972 MiG-21 F-4 VF-114 LT Robert G. Hughes
    CVA-63 LTJG Adolph J. Cruz
    6 May 1972 MiG-21 F-4 VF-114 LCDR Kenneth W. Pettigrew
    CVA-63 LTJG Michael J. McCabe
    8 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Randall H. Cunningham
    CVA-64 LTJG William P. Driscoll
    10 May 1972 MiG-21 F-4 VF-92 LT Curt Dose
    CVA-64 LCDR James McDevitt
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Matthew J. Connelly III
    CVA-64 LT Thomas J. J. Blonski
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-51 LT Roy A. Morris, Jr.
    CVA-43 LT Kenneth Lee Cannon
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Matthew J. Connelly III
    CVA-64 LT Thomas J. J. Blonski
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Randall H. Cunningham
    CVA-64 LTJG William P. Driscoll
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Randall H. Cunningham
    CVA-64 LTJG William P. Driscoll
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Randall H. Cunningham
    CVA-64 LTJG William P. Driscoll
    10 May 1972 MiG-17 F-4 VF-96 LT Steven C. Shoemaker
    CVA-64 LTJG Keith Virgil Crenshaw
    18 May 1972 MiG-19 F-4 VF-161 LT Henry A. Bartholomay
    CVA-41 LT Oran R. Brown
    18 May 1972 MiG-19 F-4 VF-161 LT Patrick E. Arwood
    CVA-41 LT James M. Bell
    23 May 1972 MiG-17 F-4 VF-161 LCDR Ronald E. McKeown
    CVA-41 LT John C. Ensch
    23 May 1972 MiG-17 F-4 VF-161 LCDR Ronald E. McKeown
    CVA-41 LT John C. Ensch
    11 Jun 1972 MiG-17 F-4 VF-51 CDR Foster S. Teague
    CVA-43 LT Ralph M. Howell
    11 Jun 1972 MiG-17 F-4 VF-51 LT William W. Copeland
    CVA-43 LT Donald R. Bouchoux
    21 Jun 1972 MiG-21 F-4 VF-31 CDR Samuel C. Flynn, Jr.
    CVA-60 LT William H. John
    10 Aug 1972 MiG-21 F-4 VF-103 LCDR Robert E. Tucker, Jr.
    CVA-60 LTJG Samuel B. Edens
    11 Sep 1972 MiG-21 F-4 VMFA-333 MAJ Lee T. Lassiter
    CVA-66 CAPT John D. Cummings
    28 Dec 1972 MiG-21 F-4 VF-142 LTJG Scott H. Davis
    CVAN-65 LTJG Geoffrey Hugh Ulrich
    12 Jan 1973 MiG-17 F-4 VF-161 LT Victor T. Kovaleski
    CVA-41 LT James A. Wise
    Carriers with their hull numbers
    Han**** (CVA 19)
    Saratoga (CVA 60)
    Enterprise (CVAN 65)
    Bon Homme Richard (CVA 31)
    Independence (CVA 62)
    America (CVA 66)
    Oriskany CVA 34)
    Kitty Hawk (CVA 63)
    Intrepid (CVS ll)
    Midway (CVA 41)
    Constellation (CVA 64)
    Ticonderoga (CVA 14)
    Coral Sea (CVA 43)
    SOURCE: United States Naval Aviation, 1910-1980. Washington: Deputy Chief of Naval Operations (Air Warfare)/Commander, Naval Air Systems Command, 1981.
    Được kqndvn sửa chữa / chuyển vào 06:59 ngày 09/01/2006
  6. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

    Operation Bolo achieved its results without a single American aircraft downed, but that was an exceptional outcome during the Vietnam war. In Korea the kill ratio of F-86 Sabres against MiG-15s like the one at the 2005 Edwards AFB airshow ran something like 10 to 1 in favor of the Americans, but in Vietnam the ratio became as low as 1 to 1, and this eventually forced the American military to respond. As well as introducing new tactics, new equipment in the form of a cannon was added, first in an underbelly pod and then in a fuselage mounting with a large muzzle fairing under the nose. The Phantom had been conceived as an all-missile interceptor, but it was finally realized that combat almost never occurred at supersonic speeds, and *****cceed in a close-in dogfight a gun was necessary. The poor kill ratio also led the navy to establish its Fighter Weapons School, afterwards to become famous as Top Gun, which improved the ratio to 13 to 1 and later to 22 to 1.
    Mỹ bảo thắng 22:1 thì quả là lố bịch.
  7. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Về quá trình phục vụ của tàu sân bay enterprise của Mỹ ở Việt nam.
    http://www.chinfo.navy.mil/navpalib/ships/carriers/histories/cv65-enterprise/cv65-enterprise.html
  8. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

    2 December 1966
    Single day record of 8 U.S. planes downed inthe Hanoi area, North Vietnam
    2 January 1967In the biggest aerial dual of the Vietnam war,
    the U.S. Air Force downs 7 Communist MIG-21''s
    over the Red Delta River, North Vietnam
    13 May 1967
    The 8th TFW also downs 7 MIG-21''s
    11 March 1968
    Lima Site 85 in Laos is overrun by the NVA.
    12 USAF technicians are Killed in Action on
    Phou Pha Thi Mountain
    P/S: Theo nguồn này, ngày 11/03/68 ta mới ném bom đài radar/tacan Pathí bên Lào. Như vậy 2 chiếc An-2 bị bắn rơi ngày 12/01/68 là ở vụ khác.
    Mỹ tổng cộng claims bắn rơi tới 5 An-2 của ta trong các dịp khác nhau. Mỗi An-2 ít nhất có 4 người (lái chính, lái phụ, cơ giới, ném bom). Vậy là hi sinh khoảng 20 phi công.
    http://members.tripod.com/~vet4/airforce.html
  9. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Gần 400 phi công Mỹ đã bị bắt. Một con số khổng lồ.
    10 December 1971
    In the heaviest single-day loss since December 1966, three US F- 4 Phantom jets are shot down over Noethern Laos and North Vietnam ..... One more F- 4 is shot down on the 19th

    17 February 1972

    Three U.S. planes are shot down by enemy surface-to-air missiles during the 29 hour "limited duration" bombing of North Vietnam
    6 - 9 April 1972
    U.S. planes fly over 225 missions, pounding NVA troops and missile emplacements above and below the DMZ ...
    2 U.S. planes are downed by SAM-2 missiles
    7 May 1972
    U.S. jets battle 5 Mig''s and shoot down 1 just North of the DMZ in the biggest battle in Indochina in 3 years
    10 May 1972
    "Operation Linebacker 1" commences.
    3 U.S. planes are lost as 150 - 175 U.S.
    aircraft hit their targets over the Hanoi area and
    Haiphong Harbor
    2 September 1972
    In air battles that took place during the
    Spring Offensive, 47 Mig''s are shot down and
    18 U.S. planes are downed
    18 - 29 December 1972
    "Operation Linebacker 11" commences. ("Christmas Bombing")
    This was the most concentrated air offensive of the war.
    U.S. aircraft drop more than 40,000 tons of bombs over Hanoi and Haiphong.
    15 B-52''s, and 12 other U.S. aircraft are lost, along with 43 fliers Killed in Action, and 41 taken POW
    12 - 17 February 1973
    "Operation Homecoming" commences.
    The first of 325 airmen POW''s are released
    29 March 1973
    The last known 67 POW''s are released
  10. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Trong không quân Nhân dân Việt nam có nhiều sỹ quan dẫn đường. Nhưng nổi tiếng nhất là bốn người: Nguyễn Văn Chuyên, Tạ Quốc Hưng, Lê Thành Chơn, và Lê Thiết Hùng.
    Lê Thành Chơn đang làm Giám đốc Khách sạn Sài gòn.
    Lê Thiết Hùng nghỉ hưu với quân hàm thiếu tá và làm ... bảo vệ mẫu giáo tại Hải phòng.
    Tạ Quốc Hưng không biết nay ở đâu.
    Còn dưới đây là mẩu chuyện về Nguyễn Văn Chuyên, tớ bốc từ mục phi công tài hoa sang.
    Những con đường trên bầu trời
    Nhân vật: Nguyễn Văn Chuyên
    Công việc:sĩ quan dẫn đường
    Người phỏng vấn:Nguyễn Trí Huân
    Đã có không ít người hiểu một cách đơn giản rằng,công việc của người sĩ quan dẫn đường ở sở chỉ huy không quân chỉ đơn thuần là việc dẫn các biên đội tiêm kích lao về phía mục tiêu địch xuất hiện,mà không hiểu rằng mỗi chiếc máy bay Mỹ rơi đều có một phần công lao đóng góp trực tiếp của họ
    Bấy giờ vào khoảng giữa tháng 9 năm 1965,một buổi sáng,trung úy sĩ quan dẫn đường Nguyễn Văn Chuyên đang làm việc ở đài ra-đa phát sóng thì được lệnh lên sở chỉ huy nhận nhiệm vụ dẫn đường trên tiêu đồ thay cho Kính,một sĩ quan dẫn đường khác đi vắng.
    Lúc ấy địch đã vào gần sân bay Kép.Mặc dù đã muộn nhưng Chuyên vẫn đề nghị cho biên đội Lan,Chiêu,Trì, Độ cất cánh. Trực ban trưởng,thượng úy Nguyễn Hào Hiệu lúc đầu định cho biên đội của Lan bay thẳng từ Đa Phúc lên nhưng Chuyên đã đề nghị một phương án khác.Theo anh,nếu bay thấp từ Đa Phúc lên như các trận đánh trước sẽ gặp lực lượng tiêm kích của địch cản phá.Vì thế,phải thay đổi đường bay,bay vòng lên Thái Nguyên rồi từ đó đánh xuống mới tạo được sự bất ngờ đối với địch. Hơn nữa,vẫn theo Chuyên khi thấy một lực lượng từ phương Bắc xuống, địch buột phải tính toán xem đó là lực lượng nào?Liệu có phải không quân của Trung Quốc bắt đầu tham chiến không?Trong những trận đánh của không quân,tạo được cơ hội dồn địch vào sự lúng túng một vài giây đã có thể chuyển bại thành thắng. Ngược lại, để địch nắm được thế chủ động chỉ trong nháy mắt tình thế cũng sẽ rất khác.Trận ấy đúng như nhận định của Chuyên,những chiếc F4 đang quần đảo trên vùng trời Bố Hạ hết sức sửng sốt khi thấy bốn chiếc Mig 17 từ phía bắc lao thẳng về phía chúng. Đội hình của chúng tan tác rất nhanh.Một chiếc F4 bị bắn rơi tại chỗ,khói cuộn thành từng khối lớn tan loãng trên bầu trời?
    Từ trận đánh đầu tiên đó cho đến khi cuộc chiến tranh trên không kết thúc, Chuyên không bao giờ rời bản tiêu đồ nữa.Trận đánh đã xác nhận khả năng nhanh nhạy của Chuyên,người mà sau này,mỗi chiến sĩ lái khi nghe tiếng nói qua ống nghe đã có thể vững vàng,yên tâm lao vào công kích địch trong bất kể tình huống nguy hiểm nào?
    Người ta nói rằng,tiếng nói ở mặt đất có tác dụng hết sức lớn lao đối với tinh thần của người lái máy bay chiến đấu.Bởi họ chỉ nhìn thấy kẻ địch ở phía trước họ,còn sau lưng và xa hơn lại là cái nhìn của mặt đất. Con mắt của mặt đất bao giờ cũng tinh tường hơn,bao quát hơn. Những năm sau này, Chuyên còn dẫn đường cho các chiến sĩ lái đánh hàng trăm trận,tạo cơ hội cho họ bắn rơi hàng trăm máy bay, nhưng đối với anh, trận đánh đầu tiên ấy đã in đậm trong trí nhớ và cuộc đời của anh như một vết khắc hết sức sâu đậm không thể phai mờ.
    Trước khi gặp Chuyên,tôi được biết,nhiều trận đánh tuyệt vời của các chiến sĩ lái do Chuyên trực tiếp dẫn đường đã đi vào lịch sử của quân chủng không quân. Đó là trận đánh ngày 29/07/1966 của biên đội Huyền, Mẫn.Vừa phát hiện được một tốp máy bay địch bay chậm từ Tây Bắc Sơn La xuống Lai Châu, Chuyên đã đề nghị cho bộ đội cất cánh nhưng đồng chí chỉ huy hôm đó không đồng ý vì theo ông, Mig cần giữ lại để bảo vệ Hà Nội. Một lát sau,tư lệnh quân chủng xuống, Chuyên nôn nóng đề nghị lại. Anh nói thêm rằng, địch bay chậm như vậy ắt không có tiêm kích hộ tống. ?oNếu có tiêm kích thì sao?-tư lệnh trưởng hỏi lại ?oBáo cáo, tôi sẽ tính đường bay thật ngắn, đánh xong về ngay, tiêm kích địch có cũng không sao đuổi kịp?.Trận ấy do chọn đường bay chính xác,góc vào tốt,biên đội của Huyền đã bắn rơi một chiếc C47,diệt 5 tên,bắt sống 2 tên CIA. Bắn xong,Chuyên lệnh cho Huyền và Mẫn rút ngay.Khi đã về tới Xuân Mai, tiêm kích địch mới lao vào cứu nhưng quá muộn.
    Đó còn là trận đọ sức của Hà Văn Chúc trước 36 chiếc F4 và F105 trên vùng trời Thái Nguyên. Hôm ấy, Lê Thiết Hùng ở màn hiện sóng, Tạ Quốc Hưng và Chuyên ở bản tiêu đồ. Đây là ba sĩ quan dẫn đường xuất xắc nhất của quân chủng không quân, vào lúc Chuyên đang dẫn Chúc áp sát vào đội hình địch thì Hùng chợt phát hiện thấy một chiếc F4 đang bám đuôi Chúc, Hùng thấy nguy hiểm liền điện cho Chúc quay về, nhưng Chuyên lại lệnh đánh. Sỡ dĩ Chuyên ra lệnh đánh vì anh nhận thấy tốc độ của chiếc F4 là 900 km/h,của Chúc là 1.200 km/h.Muốn bám đuôi Chúc, địch phải vòng lại mất 54 giây,lúc đó Chúc đã bỏ xa nó 17 km.Trên màn hiện sóng,Hùng thấy 2 chấm sáng sáp vào nhau liền lệnh đổi hướng nhưng Chuyên vần giữ vững quyết tâm đánh. Kết quả,Chúc đã bắn rơi một tên đại tá Mỹ.
    Đôi mắt sáng và nụ cười cở mở,Chuyên kể rằng quê anh ở Hoài Hảo-Hoài Nhơn-Bình Định.Cũng như nhiều gia đình nông dân khác,nhà Chuyên rất nghèo, Chuyên là người duy nhất trong số 10 anh em được đi học.Nhưng anh lại không được dự kỳ thi tốt nghiệp bậc tiểu học vì không có áo dài theo quy định của hội đồng thi ngày đó.Sau này khi theo đơn vị tập kết ra Bắc,như để bù lại cho sự thất học hồi nhỏ, đã 2 lần Chuyên bán đồ đạc để lấy tiền tìm mua sách tự học,Chuyên ham học và học giỏi,có năm anh lên 2 lớp.Khi được chọn đi học dẫn đường ở nước ngoài cũng vậy,chỉ một thời gian không lâu,anh đã có thể đứng ra làm phiên dịch cho các anh em cùng khóa.
    - Anh hỏi tôi về những trận nào sâu sắc nhất ư? Câu hỏi thật khó trả lời.Trong quãng đời làm người sĩ quan dẫn đường của tôi,mỗi trận đánh trên không đối với tôi đều gắn một kỷ niệm. Không quân là một quân chủng kỹ thuật,tất cả mọi bộ phận đều gắn bó khăng khít với nhau như một chiếc đồng hồ.
    Anh Chuyên nói tiếp:
    -Có lẽ,người chiến sĩ lái là người làm 1 động tác cuối cùng quan trọng nhất,thiết yếu nhất:nổ súng!Bởi vậy khi tôi kể với anh về công tác dẫn đường là nói tới một bánh xe nhỏ trong chiếc đồng hồ phức tạp ấy.
    Trận thứ nhất:
    Dạo đó là tháng 9 năm 1966,cuộc chiến tranh leo thang của Giôn-xơn đã được đẩy tới những khu vực bao quanh ngoại vi Hà Nội,Bộ tư lệnh quân chủng Phòng không ?"không quân hạ quyết tâm bảo vệ Hà Nội bằng mọi giá.
    Một biên đội Mig 17 đã được cấp tốc điều về sân bay Gia Lâm,nhiều trận địa cao xạ,tên lửa đã được triển khai trên một hành lang rộng lớn xung quanh thủ đô Hà Nội.
    Vào buổi sáng này mùng 5,theo quy luật hoạt động của không quân Mỹ, 3 tốp F8 lại vào quần lượn ở Hưng Yên, tây Phủ Lý và ở Ý Yên, Nghĩa Hưng.Bọn này sẵn sàng chặn đánh máy bay ta,yểm hộ cho bọn A4 ném bom phá cầu ở Bình Lục. Gần trưa,thấy Mig không hoạt động, chúng rút đi tốp Hưng yên,15h rút thêm tốp nữa và 15h30 rút thêm tốp cuối cùng.16h hai tốp A4 lại vào ném bom phá cầu Bình Lục.Lúc đó tôi và các sĩ quan dẫn đường khác đang bám sát những hoạt động của chúng trên bản tiêu đồ ở sở chỉ huy. Biết chắc bọn địch đang rất chủ quan,tôi vội chạy vào buồng của đồng chí tư lệnh quân chủng:
    -Báo cáo tư lệnh,có tình huống, địch đánh không có tiêm kích yểm hộ, đề nghị cho bộ đội cất cánh
    -Đánh bằng cách nào?- Đồng chí tư lệnh đứng dậy đi rất nhanh ra khỏi phòng về phía bàn tiêu đồ
    -Ta có thể cất cánh từ Gia Lâm đi đường tây Phủ Lý đến Ninh Bình rồi vòng lại đánh. Sau đó sẽ trở về bằng đường Hưng Yên. Đi,về 2 đường,tiêm kích địch có trở tay cũng không kịp-Tôi đáp
    -Liệu có đánh được không?-tư lệnh lại hỏi
    -Báo cáo, đánh được-Tôi trả lời. Địch đang chủ quan,ta lợi dụng hướng mặt trời,góc vào bất ngờ, địch không thể phát hiện được ta ở hướng đó
    Vầng trán cao, đẫm mồ hôi của đồng chí tư lệnh hơi cau lại và chỉ vài giây sau đã giãn ra:
    -Cho biên đội Bảy,Mẫn vào cấp 1-ông ra lệnh
    Sở chỉ huy truyền lệnh và vài giây sau,những con én bạc quen thuộc đã lao qua bầo trời trên đầu sở chỉ huy. Tôi dẫn anh Bảy,anh Mẫn bay rất thấp để tránh sự phát hiện của ra-đa địch. Dọc đường,tôi hỏi anh Bảy:có thấy núi không? Anh Bảy đáp có. Nhìn rõ núi,có nghĩa là các anh bay rất chuẩn,rất an toàn. Đến chợ Bến,tôi cho 2 chiếcn Mig kéo cao 2000 rồi 3000m.Trong khi đó, tốp A4 vẫn đang ngang nhiên ném bom phá chiếc cầu sắt bắc trên đường số 1 ở Bình Lục.?Nhất định biên đội anh Bảy sẽ diệt được tốp này?Tôi thầm nghĩ.
    Tôi rất tin anh Bảy,anh Mẫn. Hơn nữa địch lại không có tiêm kích đi yểm hộ. Hai chiếc Mig vẫn tiếp tục chiếm độ cao cần thiết để chuẩn bị lao về phía Bình Lục.Nhưng đến tây Lạc Sơn thì một tình huống bất trắc đã xảy ra:một tốp F8 yểm trợ lại đột ngột xuất hiện ở Tây Phủ Lý.Có lẽ bọn địch cũng đoán biết khi không có tiêm kích yểm trợ cho tốp cường kích ném bom ở Bình Lục,tiêm kích ta sẽ lợi dụng kẻ hở đó.Vì thế chúng bất ngờ tung vào 1 tốp F8 hy vọng lật ngược tình thế.Trong đầu tôi,một con tính diễn ra rất nhanh:nếu tiếp tục cho biên đội anh Bảy đánh tốp A4 ở Bình Lục sẽ bị ?ophơi áo? cho tốp F8 ở tây Phủ Lý bám đuôi.Do đó không thể đánh tốp địch ở Bình Lục được nữa.
    -Báo cáo tư lệnh, đề nghị cho đánh tốp tây Phủ Lý
    Dường như cùng một sự tính toán với tôi,tư lệnh quay rất nhanh sang bên cạnh, ông nhận được cái nhìn tán thành của đồng chí phó tư lệnh quân chủng.
    -Đồng ý-Ông ra lệnh
    Tôi gọi ngay cho Bảy và Mẫn:
    -Đại bàng chú ý,mục tiêu địch xuất hiện bên phải
    -Báo cáo, đại bàng đã phát hiện được mục tiêu
    -Vòng phải.vứt thùng dầu phụ,chuẩn bị công kích
    -Đại bàng xin phép công kích
    Sở chi huy lặng đi,chỉ còn nghe tiếng ống nghe réo xè xè và tiếng một con thạch sùng tắc lưỡi ở đâu đó.
    -Cháy rồi!Tiếng anh Bảy reo to.Xung quanh tôi khuôn mặt mọi người giãn ra,một vài tiếng reo khe khẽ bật lên nhưng lại im lặng ngay:Mẫn đâu,sao Mẫn lại chưa bắn?
    -Tại sao cậu Mẫn???-Phó tư lệnh nôn nóng hỏi
    Tôi chỉ kịp gọi Mẫn:?Chim ưng?..? thì đã nghe có tiếng Mẫn nói nhỏ,giọng chắc nịch:?Cháy rồi?
    Lúc ấy,sở chỉ huy mới ồn lên. Sau này chính anh Bảy đã kể với tôi rằng,khi các anh lần lượt hạ xuống sân bay Gia Lâm, có 1 điều không thể tưởng tượng nổi,một đồng chí thợ máy đã lôi ra từ ống hút gió chiếc Mig 17 của Mẫn mấy mảnh mi-ca tử nắp buống lái của chiếc F8 văng vào.Trung đoàn phó Thuyết cứ nhìn mãi nắm mi-ca mà không khỏi ngạc nhiên. Điều này thật hiếm xảy ra trong những trận không chiến chứng tỏ Mẫn bắn quá gần.
    - Anh thấy đấy..Trận đánh hôm đó là một trận đánh đẹp và rất gọn của tiêm kích ta tiêu diệt gọn một tốp tiêm kích địch.
    Anh Chuyên cười,ngả người ra phía sau ghế thở phào.Tôi nghĩ có lẽ hôm đó ở sở chỉ huy,anh cũng đã thở phào và ngả người ra phía sau với một dáng điệu thư thái đến thế.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này