1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những vấn đề về hạt photon

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi nguulang9x, 28/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
    Theo mình nghĩ muốn hiểu được bản chất photon là gì thì phải hiểu được nguồn gốc của photon. Photon từ đâu sinh ra?
  2. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Khái niệm hấp dẫn uốn cong không gian là của thuyết tương đối rộng, nếu bạn chưa thạo nó (hoặc chưa học đến) thì đừng nên sử dụng nó để giải thích hiện tượng. E=mc2 là kết luận của thuyết tuơng đối !
    Nếu chỉ sử dụng cơ cổ điển của Newton thôi thì việc hấp dẫn của mặt trời bẻ cong quỹ đạo của các tia sáng (photon) đi gần mặt trời (được ghi nhận trong thời gian nhật thực toàn phần) là bằng chứng khảng định photon có khối lượng.
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    Mình không hiểu thế nào là "nếu chỉ sử dụng cơ học N". Bạn cũng dùng cơ học N để giải phương trình Schrodinger đấy chứ
    Anyway, nói chung tớ chưa thạo lắm về vật lý, nhờ bạn chỉ hộ cho xem ánh sáng khối lượng bằng bao nhiêu, kích thước thế nào, hình dạng ra sao, hình quả dưa chuột hay quả bưởi cho tớ mở mang
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Chà chà, tay này hỏi lạ thật. Chưa thấy ánh sáng thế nào hay sao mà hỏi vậy??? Nếu không thấy được ánh sáng thì hỏi làm gì dzậy? Còn nếu mà thấy được ánh sáng rồi thì khỏi phải hỏi!
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Bản chất photon chính là năng lượng. Năng lượng này gồm 2 dạng : trường điện từ và độ đậm đặc của chính nó.
    Photon là năng lượng được giải phóng. Nó chính là năng lượng liên kết giữa các nguyên tử (hay liên kết giữa các cặp electron), hạt nhân, các phản vật chất...
  6. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Hiểu được bản chất và cấu trúc của ánh sáng, chúng ta đẫ phần nào giải mã được bí ẩn của thế giới tự nhiên...
    Tại sao AS lại gắn với nhiêt độ của vật hơn là biên thiên của điện từ trường nhỉ ...???
  7. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Không thể dùng cơ học cổ điển Newton để giải (thích) các vấn đề của cơ lượng tử được. Một khi bạn chấp nhận 5 tiên đề của cơ lượng tử, là bạn phải chia tay với nhiều khái niệm cơ bản của cơ cổ điển. Bạn sẽ mất 1 nửa các tham số : biết xung lượng thì mất vị trí, biết năng lượng thì mất thời gian, và nhiều thứ nghe rất buồn cười. (nhưng sẽ giải thích được 1 số hiện tượng)
    Nhưng kết quả của cơ học lượng tử vẫn không phủ nhận các định luật cơ bản của vật lý.
    Được dongda sửa chữa / chuyển vào 01:56 ngày 08/07/2007
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nhiệt độ của vật nói lên mật độ và tốc độ năng lượng được giải phóng (từ hồng ngoại đến tử ngoại). Ánh sáng phát ra trong trường hợp này là do các nguyên tử và các electron dao động hỗn loạn va chạm nhau.... Ánh sáng là 1 trường hợp riêng của trường điện từ (khi bước sóng nhỏ). Khi ta xét sự biến thiên của trường điện từ là ta chỉ xét 1 sóng có tần số xác định (như sóng FM ,AM, sóng truyền hình ...). Ở bậc vi mô 1photon có thể gia tốc cho 1 electron và tạo 1 xung điện từ...
  9. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Không thể nói thế này rồi suy ra là photon không có khối lượng được vì tương tự có thể nói trái đất quay quanh mặt trời là trái đất đang chuyển động thẳng trong 1 không gian cong. Nhưng trái đất rõ ràng là có khối lượng.
    Tớ mô tả vụ bẻ cong tia sáng để bà con hình dung nha
    Ban ngày không thể nhìn thấy các vì sao được nhưng khi nhật thực toàn phần thì các vì sao trên tròi bừng sáng. Người ta chụp ảnh lại sau đó so sánh khu vực bầu trời sao đó với khi không có nhật thực và mặt trời không ở khu vực đó. Trên ảnh người ta nhận thấy rằng khi nhật thực, các ngôi sao gần mặt trời bị lệch vị trí so với vị trí bình thường của chúng. Người ta kết luận rằng hấp dẫn của mặt trời đã bẻ cong đường đi của các tia sáng khi đi ngang qua gần mặt trời (ánh sáng từ các vì sao xa xôi tới trái đất đi ngang qua gần mặt trời)
    Được dongda sửa chữa / chuyển vào 01:54 ngày 08/07/2007
  10. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=9682351
    nên chờ đợi xem cái gì cong

Chia sẻ trang này