Nobel Hoá Học Những nhà Hoá Học đã đoạt giải Nobel: Năm Tên người đoạt giải 2001 William S. Knowles, Ryoji Noyori, K. Barry Sharpless 2000 Alan J. Heeger, Alan G. MacDiarmid, Hideki Shirakawa 1999 Ahmed H. Zewail 1998 Walter Kohn, John A. Pople 1997 Paul D. Boyer, John E. Walker, Jens C. Skou 1996 Robert F. Curl Jr., Sir Harold W. Kroto, Richard E. Smalley 1995 Paul J. Crutzen, Mario J. Molina, F. Sherwood Rowland 1994 George A. Olah 1993 Kary B. Mullis, Michael Smith 1992 Rudolph A. Marcus 1991 Richard R. Ernst 1990 Elias James Corey 1989 Sidney Altman, Thomas R. Cech 1988 Johann Deisenhofer, Robert Huber, Hartmut Michel 1987 Donald J. Cram, Jean-Marie Lehn, Charles J. Pedersen 1986 Dudley R. Herschbach, Yuan T. Lee, John C. Polanyi 1985 Herbert A. Hauptman, Jerome Karle 1984 Robert Bruce Merrifield 1983 Henry Taube 1982 Aaron Klug 1981 Kenichi Fukui, Roald Hoffmann 1980 Paul Berg, Walter Gilbert, Frederick Sanger 1979 Herbert C. Brown, Georg Wittig 1978 Peter D. Mitchell 1977 Ilya Prigogine 1976 William N. Lipscomb 1975 John Warcup Cornforth, Vladimir Prelog 1974 Paul J. Flory 1973 Ernst Otto Fischer, Geoffrey Wilkinson 1972 Christian B. Anfinsen, Stanford Moore, William H. Stein 1971 Gerhard Herzberg 1970 Luis F. Leloir 1969 Derek H. R. Barton, Odd Hassel 1968 Lars Onsager 1967 Manfred Eigen, Ronald George Wreyford Norrish, George Porter 1966 Robert S. Mulliken 1965 Robert Burns Woodward 1964 Dorothy Crowfoot Hodgkin 1963 Karl Ziegler, Giulio Natta 1962 Max Ferdinand Perutz, John Cowdery Kendrew 1961 Melvin Calvin 1960 Willard Frank Libby 1959 Jaroslav Heyrovsky 1958 Frederick Sanger 1957 Lord (Alexander R.) Todd 1956 Sir Cyril Norman Hinshelwood, Nikolay Nikolaevich Semenov 1955 Vincent du Vigneaud 1954 Linus Carl Pauling 1953 Hermann Staudinger 1952 Archer John Porter Martin, Richard Laurence Millington Synge 1951 Edwin Mattison McMillan, Glenn Theodore Seaborg 1950 Otto Paul Hermann Diels, Kurt Alder 1949 William Francis Giauque 1948 Arne Wilhelm Kaurin Tiselius 1947 Sir Robert Robinson 1946 James Batcheller Sumner, John Howard Northrop, Wendell Mere***h Stanley 1945 Artturi Ilmari Virtanen 1944 Otto Hahn 1943 George de Hevesy 1942 The prize money was with 1/3 allocated to the Main Fund and with 2/3 to the Special Fund of this prize section 1941 The prize money was with 1/3 allocated to the Main Fund and with 2/3 to the Special Fund of this prize section 1940 The prize money was with 1/3 allocated to the Main Fund and with 2/3 to the Special Fund of this prize section 1939 Adolf Friedrich Johann Butenandt, Leopold Ruzicka 1938 Richard Kuhn 1937 Walter Norman Haworth, Paul Karrer 1936 Petrus (Peter) Josephus Wilhelmus Debye 1935 Frédéric Joliot, Irène Joliot-Curie 1934 Harold Clayton Urey 1933 The prize money was with 1/3 allocated to the Main Fund and with 2/3 to the Special Fund of this prize section 1932 Irving Langmuir 1931 Carl Bosch, Friedrich Bergius 1930 Hans Fischer 1929 Arthur Harden, Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin 1928 Adolf Otto Reinhold Windaus 1927 Heinrich Otto Wieland 1926 The (Theodor) Svedberg 1925 Richard Adolf Zsigmondy 1924 The prize money was allocated to the Special Fund of this prize section 1923 Fritz Pregl 1922 Francis William Aston 1921 Frederick Soddy 1920 Walther Hermann Nernst 1919 The prize money was allocated to the Special Fund of this prize section 1918 Fritz Haber 1917 The prize money was allocated to the Special Fund of this prize section 1916 The prize money was allocated to the Special Fund of this prize section 1915 Richard Martin Willstätter 1914 Theodore William Richards 1913 Alfred Werner 1912 Victor Grignard, Paul Sabatier 1911 Marie Curie, née Sklodowska 1910 Otto Wallach 1909 Wilhelm Ostwald 1908 Ernest Rutherford 1907 Eduard Buchner 1906 Henri Moissan 1905 Johann Friedrich Wilhelm Adolf von Baeyer 1904 Sir William Ramsay 1903 Svante August Arrhenius 1902 Hermann Emil Fischer 1901 Jacobus Henricus van 't Hoff Không tình yêu nào rộng lớn bằng tình yêu của người đem cuộc đời mình hiến dâng cho bạn
Híc ! sao mà cái chủ đề này heo hút người quá vậy. Chủ đề này có vẻ chưa được nhiều người quan tâm lắm hay sao ấy.
Nobel 2002 Vinh quang trong lĩnh vực Hóa học năm nay thuộc về ba nhà nghiên cứu Jonh Fenn (Mỹ), Koichi Tanaka (Nhật Bản) và Kurt Wuethrich (Thụy Sỹ). Thành công của ba ông đã mở rộng tầm hiểu biết về các phân tử sinh học lớn và phức tạp, như protein - nguyên liệu cơ bản của sự sống. Cả ba nhà khoa học đều tập trung phát triển những công cụ phân tích mạnh, phục vụ nghiên cứu các phân tử có cấu trúc lớn như protein. Thực chất, họ đã mở ra một ngành khoa học mới - protein học, ngành chuyên tìm hiểu vai trò của protein với sự sống, và tương tác giữa chúng với các vật chất khác trong tế bào. Những năm 1980, Fenn và Tanaka đã cho thấy có thể sử dụng kỹ thuật đo phổ để xác định sự có mặt của protein trong mẫu thử. Trước đó, kỹ thuật này chỉ được dùng để xác định dấu vết các nguyên tố hóa học. Cũng trong thập kỷ 80, Kurt Wuethrich đã phát triển một công cụ phân tích hóa học mới, được gọi là phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR). Nhờ phương pháp này, việc nghiên cứu protein đã trở nên dễ dàng hơn, đặc biệt là trong các dung dịch. Với những công cụ mạnh trên, ngày nay, người ta có thể nhanh chóng nhận ra sự có mặt của protein trong mẫu thử, và tạo ra ảnh ba chiều về các phân tử đó. ??oCông trình của họ đã mở đường cho việc tìm ra các liệu pháp chữa bệnh ung thư trong tương lai. Không có chúng, sẽ không thể có những dược phẩm hiện đại???, ông Bengt Norden, chủ tịch Ủy ban trao giải Nobel về Hóa học, nhận xét.
The Nobel Prize in Chemistry 2002 9 October 2002 The Royal Swedish Academy of Sciences has decided to award the Nobel Prize in Chemistry for 2002 õ??for the development of methods for identification and structure analyses of biological macromoleculesõ?? with one half jointly to John B. Fenn Virginia Commonwealth University, Richmond, USA, and Koichi Tanaka Shimadzu Corp., Kyoto, Japan õ??for their development of soft desorption ionisation methods for mass spectrometric analyses of biological macromoleculesõ?? and the other half to Kurt W?ẳthrich Swiss Federal Institute of Technology (ETH), Z?ẳrich, Switzerland and The Scripps Research Institute, La Jolla, USA õ??for his development of nuclear magnetic resonance spectroscopy for determining the three-dimensional structure of biological macromolecules in solutionõ??. More at: http://www.nobel.se/chemistry/laureates/2002/press.html Đặ?ỏằÊc T_N_T sỏằưa chỏằ?a / chuyỏằfn vào 12:56 ngày 10/10/2002
CÔNG BỐ GIẢI NOBEL HÓA HỌC Vinh quang trong lĩnh vực Hóa học năm nay thuộc về ba nhà nghiên cứu Jonh Fenn (Mỹ), Koichi Tanaka (Nhật Bản) và Kurt Wuethrich (Thụy Sỹ). Thành công của ba ông đã mở rộng tầm hiểu biết về các phân tử sinh học lớn và phức tạp, như protein - nguyên liệu cơ bản của sự sống. Cả ba nhà khoa học đều tập trung phát triển những công cụ phân tích mạnh, phục vụ nghiên cứu các phân tử có cấu trúc lớn như protein. Thực chất, họ đã mở ra một ngành khoa học mới, protein học - ngành chuyên tìm hiểu vai trò của protein với sự sống, và tương tác giữa chúng với các vật chất khác trong tế bào. Những năm 1980, Fenn và Tanaka đã cho thấy có thể sử dụng kỹ thuật đo phổ để xác định sự có mặt của protein trong mẫu thử. Trước đó, kỹ thuật này chỉ được dùng để xác định dấu vết các nguyên tố hóa học. Cũng trong thập kỷ 80, Kurt Wuethrich đã phát triển một công cụ phân tích hóa học mới, được gọi là phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR). Nhờ phương pháp này, việc nghiên cứu protein đã trở nên dễ dàng hơn, đặc biệt là trong các dung dịch Với những công cụ mạnh trên, ngày nay, người ta có thể nhanh chóng nhận ra sự có mặt của protein trong mẫu thử, và tạo ra ảnh ba chiều về các phân tử đó. ?oCông trình của họ đã mở đường cho việc tìm ra các liệu pháp chữa bệnh ung thư trong tương lai. Không có chúng, sẽ không thể có những dược phẩm hiện đại?, ông Bengt Norden, chủ tịch Ủy ban trao giải Nobel về Hóa học nhận xét. Tanaka, 43 tuổi, là nhà hóa học trẻ nhất được trao giải từ năm 1943, và là người Nhật thứ hai được nhận giải Nobel trong năm nay, sau nhà vật lý thiên thể Masatoshi Koshiba. Hiện Tanaka đang làm việc tại Tập đoàn sản xuất thiết bị chính xác Shimadzu, Kyoto, Nhật Bản. Wuethrich, 64 tuổi, là nhà hóa học Thụy Sỹ thứ 5 nhận được vinh dự này. Fenn, 85 tuổi, là giáo sư nghiên cứu tại Đại học Virginia Commonwealth ở Richmond, Virginia (Mỹ). Tucurie Trăng muôn đời thiếu nợ mà sông không nhớ ra! Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 20:07 ngày 10/10/2003 Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 20:08 ngày 10/10/2003
Giải Nobel ngược nZm 2002 Ngày 3-10 vừa qua, hàng nghìn nhà khoa học danh tiếng đã tụ họp tại ĐH Harvard (Mỹ) để tham dự lễ trao giải IgNobel - giải thưởng dành cho các phát minh vô bổ nhất trong nZm 2002. Đây là giải thưởng khoa học do tạp chí hài The Annals of Improbale Research - Biên niên sử của nghiên cứu vô bổ - thiết lập lần đầu tiên vào nZm 1991, dành cho những ý tưởng khoa học điên rồ và không tưởng nhất. Sau 11 nZm duy trì liên tục, lễ trao giải IgNobel đã trở thành một sự kiện không thể thiếu trong ngày thứ nZm trước khi giải Nobel thật được công bố khoảng 1 tuần. Ngoài mục đích khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học, IgNobel còn là "diễn đàn" của các nhà khoa học với những minh chứng hùng hồn rằng khoa học không hề khô khan như mọi người thường nghĩ. Tuy nhiên, đây cũng là những thành tựu khoa học "không thể và không nên vận dụng trong thực tế". Theo thông lệ, để giới thiệu về phát minh của mình, các nhà khoa học phải làm một bài diễn thuyết 24/7, nghĩa là trong vòng 24 giây, nhà khoa học phải tìm được một câu gồm 7 từ, tóm tắt được nội dung phát minh của mình. Có thể nói, các nhà khoa học Australia là những người thường xuyên được nhận giải IgNobel. NZm 2000, giáo sư Jasmuheen, người đã cao giọng nói rằng mình chỉ sống bằng việc hít thở không khí, đã đoạt giải IgNobel về vZn học và nZm 1999, giáo sư Len Fisher đã đoạt giải IgNobel Vật lý với công trình nghiên cứu "Giải pháp tối ưu cho việc nhúng bánh quy". NZm 2001 luật sư Australia John Keogh cũng giành được giải Công nghệ với phát minh ra "phương tiện hỗ trợ di chuyển vòng quanh" của mình. Giải Hoá học được trao cho các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Illinois, những người đã tập hợp nhiều nguyên tố của bảng tuần hoàn, sắp xếp lại và tạo ra một bảng tuần hoàn mới có 4 chân dựa theo chủ đề của bảng tuần hoàn ban đầu.
[blue]Hai nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Hóa học 2003[/bue] Các nhà khoa học Peter Agre và Robert MacKinnon đã vinh dự giành giải Nobel Hóa học năm nay cho thành tựu trong việc xây dựng hệ thống kênh rạch trong màng tế bào. Hội đồng trao giải đã ca ngợi phát hiện là "có một ý nghĩa quan trọng trong việc mang đến hiểu biết cho con người về nhiều loại bệnh tật". "Giải Nobel hóa học năm nay trao tặng cho hai nhà khoa học mà những phát hiện của họ đã làm sáng tỏ việc muối và nước được luân chuyển như thế nào trong các tế bào của cơ thể", Hội đồng giải Nobel tuyên bố. Agre, 54 tuổi đến từ Northfield, Minnesota, đang làm việc tại Đại học Y khoa Johns Hopkins ở Baltimore. MacKinnon, 47 tuổi, trưởng thành ở Boston và hiện làm việc tại Viện Y tế Howard Hughes thuộc Đại học Rockefeller University ở New York. Năm 1988, nhà khoa học Agre được công nhận vì đã phân tách được một màng protein mà khoảng 1 năm sau ông nhận ra rằng đó là một kênh chuyển nước. Phát hiện này đã mở cánh cửa cho một loạt các nghiên cứu sinh hóa học, sinh lý học và di truyền học về những đường dẫn nước trong vi khuẩn, thực vật và thú. Ngày nay, các nhà nghiên cứu có thể theo chân các phân tử nước qua màng tế bào và hiểu được tại sao không chỉ nước mà những phân tử khác như ion cũng có thể truyền qua. Robert MacKinnon. MacKinnon được tôn vinh vì kết quả nhiên cứu một loại kênh rạch trong màng khác, kênh ion. Ông đã làm cả giới khoa học ngạc nhiên khi vào năm 1988 có thể xác định được cấu trúc không gian của đường dẫn kali. Nhờ vào thành tựu này mà nay chúng ta có thể "nhìn" thấy ion chảy qua các kênh rạch mà có khả năng mở, đóng bằng những tín hiệu tế bào khác nhau. Những người chiến thắng năm ngoái trong lĩnh vực hóa học bao gồm John B. Fenn tại Đại học Virginia Commonwealth, Koichi Tanaka tại tập đoàn Shimadzu của Nhật Bản, và Kurt Wuethrich tại Viện Công nghệ Zurich của Thụy Sĩ. Họ được tôn vinh vì những phát kiến trong phương pháp nhận diện và phân tích protein, góp phần cách mạng hóa cuộc săn tìm thuốc và chẩn đoán bệnh ung thư. Mỗi giải Nobel thường được trao cho không quá 3 người và những phần thưởng thường được tặng cho những phát hiện đạt được sau nhiều thập kỷ nghiên cứu. Các giải Nobel năm nay đã được công bố từ tuần trước với giải Nobel văn học thuộc về J.M. Coetzee của Nam Phi. Lễ trao giải sẽ diễn ra vào ngày 10/12. Welcome to Clb Hoá học
Cang ngay cac cong trinh duoc giai Nobel hoa hoc cang tien gan ve phia Y hoc, it thay nhung cong trinh ve hoa Vo co hay hoa Ly thuyet. Cac cong trinh ve hoa ly thuyet thi chac la lien quan nhieu toi linh vuc vat ly hon nen chac la chu yeu duoc cac nha vat ly quan tam! VD (N2002: nghien cuu ve protein, N2003: chuyen hoa chat trong co the) Nhung chung qui lai thi cung chi de biet thoi chu minh cung co hieu cac cong trinh do nhu the nao dau!