1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nơi bàn luận về địa vị pháp lý của QUỐC HỘI.

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi pikami, 07/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    1- Về vấn đề thứ nhất: làm gì khi hết ĐB chuyên trách
    Đó là một vấn đề rất hay và hơi tế nhị. Theo Điều 59 của Luật Tổ chức Qh thì: khi ĐB QH chuyên trách thôi làm nhiệm vụ ĐB thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí công tác cho ĐBQH.
    Đây là một quy định có lẽ là không rõ ràng lắm, và đương nhiên nhiều người sẽ hỏi: Cơ quan có thẩm quyền là cơ quan nào, sẽ bố trí công tác như thế nào. Ví dụ trước khi là ĐB, ông A là Giám đốc Sở, khi ông A không là ĐB nữa thì ghế GĐ Sở cũng có người yên vị rồi.
    Trong thực tế, thì việc bố trí cán bộ của chúng ta do Đảng lãnh đạo, phải vậy không, và do đó, nếu cần bố trí ĐB chuyên trách hết nhiệm kỳ thì cũng không khó lắm. Thông thường, nếu anh đã làm ĐBQH chuyên trách và còn tuổi (chưa đến tuổi về hưu) thì sẽ: - tiếp tục để ứng cử ĐBQH để làm ĐB chuyên trách tiếp - hoặc có thể chuyển sang cơ quan khác.
    Khi bố trí một ĐB làm chuyên trách thì đã có hướng để ĐB đó làm công tác chuyên trách đến khi nghỉ rồi. Vì vậy, thường là không có chuyện quay lại cơ quan cũ, trừ trường hợp được thăng tiến lên (Ví dụ như Ông Nguyễn Đình Lộc chuyển sang Bộ trưởng Bộ Tư pháp, hay ông Hà Mạnh Trí nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của QH chuyển sang Viện trưởng VKSNDTC).

    Nếu như ĐB đó không được nhân dân tín nhiệm bầu tiếp (tỷ lệ này là ít lắm lắm) thì lúc đó mới nảy sinh vấn đề bố trí như thế nào. Thực ra vấn đề này bây giờ là ngoài luật rồi, xin miễn trả lời vì không đủ sức.
    2- Về phụ cấp của ĐB.
    Vấn đề này ĐB QH đã thảo luận nhiều trước khi quyết định.
    Theo Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH (nghị quyết ban hành quy chế do chính ĐBQH thông qua) thì ĐBQH được cấp hoạt động phí hàng tháng bằng hệ số là 1,0 của mức lương tối thiểu. Lương và các chế độ khác của ĐBQH chuyên trách, phục cấp của ĐBQH KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG TỪ NGÂN SÁCH NN trong thời gian làm nhiệm vụ ĐB do UBTVQH quyết định.
    Như vậy, ngoài lương vẫn được hưởng (ví dụ giáo viên vẫn lĩnh lương giáo viên mặc dù trong thời gian họp QH - chừng 40 ngày/khóa- giáo viên vẫn hưởng lương cho dù không giảng dạy) thì ĐBQH được hưởng 290.000đ/tháng. Như vậy có nhiều so với hoạt động không???
    - Đại biểu chuyên trách có hai dạng:
    Đại biểu chuyên trách ở địa phương, mỗi Đoàn có ít nhất 1 ĐB chuyên trách, và hưởng lương bằng lương của Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân - trừ HN và TP HCM, hệ số lương của Phó chủ tịch HDND là 6,2
    Đại biểu chuyên trách ở TW thì hình như có hệ số lương là 7,1
    Thân mến
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  2. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Cho em thắc mắc thêm vài điều :
    KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG TỪ NGÂN SÁCH NN trong thời gian làm nhiệm vụ ĐB do UBTVQH quyết định.
    Bác có thể nói rõ ý này không ạ, QH là 1 cơ quan trong bộ máy nhà nước thế tại sao ĐB QH không được hưởng lương từ ngân sách nhà nước ạ ?
    ĐBQH được hưởng 290.000đ/tháng. Như vậy có nhiều so với hoạt động không???
    Nhưng những hoạt động của QH là
    giám sát tối cao
    Quyết định những vấn đề quan trọng của đấ nước
    Lập hiến lập pháp
    Đó là những vấn đề đòi hỏi rất nhiều nghiên cứu và chất xám , theo em thì nó không tương xứng với vai trò đại biểu
    em nghe ở đâu đó nói là ,để đảm bảo cho hoạt động của 1 đại biểu QH cầm trên 100 triệu ( hay gần 300 triệu) 1 năm, so với nó thì phụ cấp lại quá ít
    cám ơn bác
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  3. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Có đại biểu không hưởng lương từ ngân sách chứ. Cần phân biệt Lương và phụ cấp của Qh. Một Giáo viên là ĐBQH, người này hưởng lương GV từ NSNN. Tuy nhiên, có GV ở trương tư thục, hay một người nông dân bình thường, một anh kế toán của Doanh nghiệp Tư nhân ... Thì đâu có hưởng lương từ ngân sách NN. Thậm chí theo luật định thì một người không có công ăn việc làm vẫn có thể trở thành ĐBQH được cơ mà.

    Cần phải phân biệt khoản 290.000/tháng là hoạt động phí hàng tháng chứ không phải lương của ĐB. Ngay cái tên đã nói lên nhiều điều rồi. Nó không hẳn là trợ cấp, phụ cấp mà là phí dùng cho hoạt động hàng tháng của ĐB. Có một vấn đề là dù Đại biểu có nhiều quyền quan trọng như vậy, nhưng không có nghĩa là anh được hưởng quá nhiều quyền lợi. Trong nhà nước ta cần có một sự tương đối. Bạn biết lương của lãnh đạo Đảng và NN là bao nhiêu không, lương của TTg và ************* là bao nhiêu không (chỉ chừng 290.000x10 mà thôi). Đấy là lương nhận chính chứ không phải hoạt động phí đâu nhé.
    Theo quy định thì ĐB khi làm nhiệm vụ ĐB, cơ quan đang công tác phải tạo điều kiện, vẫn trả lương bình thường. Như vậy là anh vẫn có lương đó thôi, công tác ĐB là kiêm nhiệm.
    Đừng so sánh với các nước khác. Hệ thống người ta khác, bạn cắt ra một khúc và so sánh là không hợp lý.
    Như một lần đã trình bày, ĐBQH ở nhiều nước tư bản, họ sống bằng nghề đó, họ được cấp nhiều tiền cho hoạt động của họ, để đảm bảo cho hoạt động của họ và họ chỉ có chừng đó thôi. Có ĐB thuê đến 4 thư ký hay hàng chục thư ký, điều này tùy thuộc vào từng người. Nhưng nhìn chung, mỗi ĐB được cấp cho một khoản nhất định để sống và làm việc (thuê thư ký ...), ngoài ra họ không được hưởng khoản gì.
    Bạn có biết là VN có 61 Đoàn ĐBQH ở 61 tỉnh, thành phố và có kinh phí hoạt động riêng hay không. Và kinh phí này đảm bảo cho hoạt động của ĐBQH ở địa phương mình.
    Như vậy, ở nước tư bản, họ đưa tiền Đảm bảo hoạt động cho ĐB, còn ở VN, nhà nước đảm bảo hoạt động cho ĐB.
    Thứ hai nữa, bạn nên có sự so sánh về thu nhập quốc dân và tính chuyên trách của ĐB.
    Thân mến
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Để đánh dấu những sinh hoạt chính trị mà tôi cho rằng càng ngày càng tốt đẹp hơn .
    ===============================
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2004/06/3B9D3966/
    Bế mạc ky? họp thứ 5, Quốc hội khóa 11
    Trong diêfn văn bế mạc, Chu? tịch Quốc hội Nguyêfn Văn An đaf tán tha?nh với báo cáo cu?a Chính phu? vê? kết qua? thực hiện nhiệm vụ kinh tế xaf hội năm 2003 va? 4 tháng đâ?u năm 2004. Tuy nhiên, ông An chi? rof nhưfng yếu kém, trong đó nhấn mạnh tới tệ tham nhufng, lafng phí, cư?a quyê?n chưa được đâ?y lu?i.
    Ngoa?i ra, Chu? tịch Quốc hội cufng chi? rof sức cạnh tranh cu?a nê?n kinh tế co?n thấp, chất lượng tăng trươ?ng chưa cao va? chưa đa?m ba?o tính bê?n vưfng. Đâ?u tư tư? nguô?n vốn ngân sách nha? nước co?n thất thoát lớn, nợ đọng vốn đâ?u tư xây dựng cơ ba?n cao. Việc sắp xếp, cô? phâ?n hóa doanh nghiệp nha? nước co?n chậm, hiệu qua? thấp. Giá ca? nhiê?u mặt ha?ng, kê? ca? nhưfng mặt ha?ng thiết yếu tăng cao, gây tác động tiêu cực đến sa?n xuất, kinh doanh va? đơ?i sống cu?a nhân dân.
    Trên cơ sơ? nhận định rof nhưfng yếu kém cu?a ti?nh hi?nh kinh tế xaf hội trong thơ?i gian vư?a qua, đại biê?u Quốc hội đaf đóng góp nhiê?u ý kiến, đê? xuất biện pháp cụ thê? đê? tập trung thực hiện trong thơ?i gian tới. Đó la? chú trọng ô?n định cân đối vif mô đê? thúc đâ?y tăng trươ?ng kinh tế; đâ?y mạnh phát triê?n nông, lâm, ngư nghiệp, xuất khâ?u va? dịch vụ; khâ?n trương bi?nh ô?n giá ca?, hạn chế tác động bất lợi cu?a giá đến sa?n xuất, kinh doanh va? đơ?i sống nhân dân. Qua?n lý chặt chef, nâng cao hiệu qua? đâ?u tư. Đâ?y nhanh tiến độ sắp xếp, đô?i mới, cô? phâ?n hóa doanh nghiệp nha? nước. Đặc biệt, đại biê?u Quốc hội chú trọng tới việc đâ?y mạnh ca?i cách ha?nh chính, ngăn chặn có hiệu qua? tệ tham nhufng, lafng phí, tiêu cực, đâ?y lu?i ti?nh trạng gia tăng tai nạn giao thông.
    Thực hiện chương tri?nh xây dựng luật, tại ky? họp na?y, Quốc hội đaf thông qua 7 luật va? 2 nghị quyết gô?m: Luật phá sa?n; Luật sư?a đô?i, bô? sung một số điê?u cu?a Luật các tô? chức tín dụng; Luật thanh tra; Luật giao thông đươ?ng thu?y nội địa; Bộ luật tố tụng dân sự; Luật ba?o vệ, chăm sóc va? giáo dục tre? em (sư?a đô?i); Luật sư?a đô?i, bô? sung một số điê?u cu?a Luật khiếu nại, tố cáo; nghị quyết vê? Quy chế hoạt động cu?a u?y ban thươ?ng vụ Quốc hội; nghị quyết vê? Quy chế hoạt động cu?a Hội đô?ng dân tộc va? các u?y ban cu?a Quốc hội. Chu? tịch Quốc hội đánh giá việc thông qua nhưfng luật va? nghị quyết na?y sef góp phâ?n tư?ng bước hoa?n thiện khung pháp luật kinh tế, tăng cươ?ng qua?n lý nha? nước trong việc ba?o đa?m trật tự, an toa?n giao thông, đâ?y mạnh xaf hội hóa công tác ba?o vệ, chăm sóc, giáo dục tre? em, nâng cao hơn nưfa chất lượng hoạt động cu?a các cơ quan cu?a Quốc hội.
    Trước khi khép lại ky? họp thứ 5, 87,07% đại biê?u nhất trí thông qua nghị quyết phê chuâ?n tô?ng quyết toán ngân sách nha? nước năm 2002. Theo đó, tô?ng số thu trong cân đối ngân sách nha? nước năm 2002 la? 123.860 ty? đô?ng, tô?ng số chi trong cân đối ngân sách nha? nước la? 148.208 ty? đô?ng, bội chi ngân sách la? 25.597 ty? đô?ng.
    Kế đó, với 85,86% ý kiến tán tha?nh, Quốc hội cufng thông qua nghị quyết phê chuâ?n Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ giưfa Việt Nam va? Trung Quốc. Theo đó, Việt Nam khă?ng định quyết tâm cu?ng Trung Quốc duy tri? đươ?ng phân định trong vịnh Bắc Bộ được ô?n định lâu da?i, góp phâ?n gi?n giưf va? phát triê?n mối quan hệ láng giê?ng hưfu nghị, truyê?n thống giưfa hai nước trên cơ sơ? tôn trọng độc lập, chu? quyê?n va? toa?n vẹn lafnh thô? cu?a nhau, không xâm phạm lâfn nhau, không can thiệp va?o công việc nội bộ cu?a nhau, bi?nh đă?ng, cu?ng có lợi, cu?ng tô?n tại ho?a bi?nh, hợp tác ba?o vệ môi trươ?ng sinh thái trong vịnh Bắc Bộ.
    Nghị quyết chi? rof, sau khi Chu? tịch nước ký lệnh công bố nghị quyết cu?a Quốc hội, Chính phu? câ?n tiến ha?nh thu? tục đối ngoại vê? phê chuâ?n hiệp định; xây dựng chương tri?nh tô?ng thê? thực hiện hiệp định giưfa Việt Nam va? Trung Quốc vê? phân định lafnh ha?i, vu?ng đặc quyê?n kinh tế va? thê?m lục địa cu?a hai nước trong vịnh Bắc Bộ, đô?ng thơ?i có kế hoạch cụ thê? hă?ng năm đê? thực hiện hiệp định. Chính phu? có trách nhiệm chi? đạo tốt cơ quan hưfu quan thực hiện tốt công tác tuyên truyê?n trên ca? nước nói rof nhưfng kết qua? đạt được, tạo sự thống nhất trong nhận thức cu?a nhân dân vê? ý nghifa to lớn cu?a hiệp định.
    Cufng trong chiê?u nay, với 86,87% đại biê?u tán tha?nh, Quốc hội nhất trí thông qua nghị quyết vê? quy hoạch sư? dụng đất đến năm 2010 va? kế hoạch sư? dụng đất đến năm 2005. Theo đó, đến năm 2010 ca? nước có hơn 25,6 triệu ha đất nông nghiệp. Đất sa?n xuất nông nghiệp la? trên 9,3 triệu ha, trong đó đất trô?ng lúa nước gâ?n 3,9 triệu ha (đất trô?ng lúa nước 2 vụ trơ? lên 3.300.000 ha). Đất lâm nghiệp có rư?ng la? hơn 16 triệu ha, trong đó rư?ng trô?ng mới va? khoanh nuôi tái sinh la? hơn 4,9 triệu ha. Ty? lệ che phu? bă?ng cây rư?ng tập trung bă?ng 43,2% diện tích đất tự nhiên va? chiếm 92% diện tích đất nông nghiệp. Đất la?m muối chiếm 20.700 ha. Nhóm đất phi nông nghiệp 3,9 triệu ha. Trong đó, đất ơ? la? trên 1 triệu ha (đất ơ? đô thị 99.300 ha). Đất có kha? năng sư? dụng nhưng chưa sư? dụng hơn 3,3 triệu ha.
    Nghị quyết xác định, trong quá tri?nh thực hiện quy hoạch, Chính phu? câ?n: chi? đạo thanh tra thươ?ng xuyên ti?nh hi?nh sư? dụng đất, xư? lý kịp thơ?i các ha?nh vi vi phạm, chấm dứt việc chuyê?n mục đích sư? dụng đất, chuyê?n quyê?n sư? dụng đất trái phép; pha?i xác định rof trách nhiệm va? có chế ta?i cụ thê? đối với các nga?nh, các cấp trong thực hiện quy hoạch đất, phát hiện va? xư? lý nghiêm trươ?ng hợp phê duyệt dự án không theo quy hoạch, giao đất không đúng thâ?m quyê?n; đâ?y mạnh công tác điê?u tra quy hoạch đất đai, nha? nước có chính sách tạo nguô?n ta?i chính đê? thực hiện đúng tiến độ các dự án theo quy hoạch sư? dụng đất đaf được cấp có thâ?m quyê?n đaf quy hoạch; có chính sách thích hợp va? chi? đạo tập trung hơn đê? đô?ng ba?o dân tộc có đất canh tác, sống ô?n định va? la?m gia?u vê? nghê? rư?ng; tăng cươ?ng nâng cao chất lượng đội nguf la?m công tác quy hoạch, qua?n lý đất đai, nhất la? cán bộ ơ? cấp quận huyện, thị xaf.
    Với 86,67% ý kiến tán tha?nh, Quốc hội đaf nhất trí thông qua nghị quyết vê? công tác gia?i quyết khiếu nại, tố cáo trong lifnh vực qua?n lý ha?nh chính nha? nước. Nghị quyết chi? rof một số nga?nh, địa phương chưa quan tâm đúng mức đến công tác gia?i quyết khiếu nại tố cáo, co?n nê? nang, né tránh, đu?n đâ?y trách nhiệm, chính sách pháp luật trong một số lifnh vực chưa đâ?y đu?, thiếu thống nhất. Va? nguyên nhân cơ ba?n cu?a ti?nh trạng khiếu nại như hiện nay la? cơ quan, cá nhân có thâ?m quyê?n trong một số trươ?ng hợp đaf ban ha?nh nghị quyết không đúng hoặc có ha?nh vi xâm phạm quyê?n, lợi ích hợp pháp cu?a công dân. Khi nhận được khiếu nại, một số cán bộ co?n thiếu trách nhiệm gia?i quyết, không quan tâm tới đối thoại với ngươ?i khiếu nại, không chịu sư?a lại quyết định sai trái cu?a chính mi?nh. Cá biệt có một số cán bộ co?n sách nhiêfu, thách đố công dân đi khiếu kiện.
    Quốc hội yêu câ?u Chính phu? câ?n có biện pháp hưfu hiệu chấn chi?nh ky? cương, ky? luật ha?nh chính trong công tác gia?i quyết khiếu nại tố cáo va? tập trung va?o nhưfng vấn đê? sau: Thứ nhất, pha?i chi? đạo cơ quan ha?nh chính nha? nước, cán bộ công chức trong hoạt động nghiệp vụ pha?i chấp ha?nh nghiêm chi?nh quy định cu?a pháp luật, chu? động đê? ra biện pháp gia?i quyết phu? hợp với điê?u kiện cu?a địa phương.
    Thứ hai, pha?i chấp ha?nh nghiêm chi?nh vê? thơ?i hạn, tri?nh tự thu? tục gia?i quyết khiếu nại tố cáo, gia?i quyết kịp thơ?i nhưfng vụ việc thuộc thâ?m quyê?n cu?a mi?nh. Đối với vụ việc không thuộc thâ?m quyê?n gia?i quyết thi? hướng dâfn ngươ?i khiếu nại tố cáo đến đúng cơ quan có thâ?m quyê?n. Trong quá tri?nh gia?i quyết pha?i thực hiện đúng quy định gặp gơf, đối thoại trực tiếp với ngươ?i khiếu nại.
    Thứ ba, câ?n tăng cươ?ng chi? đạo, hướng dâfn kiê?m tra, đôn đốc cơ quan ha?nh chính nha? nước các cấp trong việc gia?i quyết khiếu nại tố cáo, thi ha?nh nhưfng quyết định đaf có hiệu lực pháp luật, kịp thơ?i xư? lý nghiêm minh ngươ?i không chấp ha?nh quy định cu?a pháp luật. Đối với ngươ?i khiếu nại do thiếu hiê?u biết vê? chính sách pháp luật thi? pha?i gặp gơf, gia?i thích đê? họ chấp ha?nh. Đối với ngươ?i lợi dụng khiếu nại tố cáo đê? gây rối, kích động la?m mất trật tự an toa?n xaf hội thi? pha?i xư? lý kiên quyết theo đúng quy định cu?a pháp luật.
    Thứ tư, Chính phu? câ?n chi? đạo các nga?nh, các cấp ra? soát nhưfng khiếu nại, tố cáo tô?n đọng. Trước mắt tiến ha?nh tô?ng ra? soát va? tập trung gia?i quyết một cách cơ ba?n nhưfng khiếu nại tố cáo tô?n đọng trong thơ?i hạn chậm nhất la? 1 năm kê? tư? nga?y nghị quyết na?y có hiệu lực thi ha?nh.
    Như Trang

Chia sẻ trang này