1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nơi tôi sinh Hoà Bình! (Kêu gọi sưu tầm các bài viết giới thiệu Hoà Bình)

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi hoa_mua_ha, 04/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    nhất trí với pà chị
    em sẽ đi hỏi mấy pác về thủ tục đăng ký lên box , pak nào phụ trách việc giới thiệu đến mọi người nhỉ (cái này có khi cho pà maimai đảm nhiệm dc đây) pà này mà nói thì cứ gọi là ...
    còn về cái vụ kiếm tài liệu, bài viết về hb thì em chịu thui chả bít gì
    Mọi người cùng nhau cố gắng phát triển nào
  2. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    nhất trí với pà chị
    em sẽ đi hỏi mấy pác về thủ tục đăng ký lên box , pak nào phụ trách việc giới thiệu đến mọi người nhỉ (cái này có khi cho pà maimai đảm nhiệm dc đây) pà này mà nói thì cứ gọi là ...
    còn về cái vụ kiếm tài liệu, bài viết về hb thì em chịu thui chả bít gì
    Mọi người cùng nhau cố gắng phát triển nào
  3. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Làm mẫu cái
    Hòa Bình là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, phía Bắc và Đông bắc giáp tỉnh Hà Tây, phía Đông giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
    GDP/người: 228 USD (tương đương: 3.600.000 đồng) (năm 2004)
    Tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 22 tháng 6 năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình. Tỉnh lỵ đặt tại Chợ Bờ (thuộc châu Đà Bắc) nên cũng còn gọi là tỉnh Chợ Bờ, đến tháng 11 năm 1886 chuyển về xã Phương Lâm (thuộc huyện Bất Bạt, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây lúc bấy giờ). Tháng 4 năm 1888 được đổi tên thành tỉnh Phương Lâm, do Công sứ Pháp cai trị.
    Ngày 18 tháng 3 năm 1891 Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Phương Lâm thành tỉnh Hòa Bình với 6 châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu và Đà Bắc.
    Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại tỉnh Hòa Bình, miền bắc Việt Nam. Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành.
    Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240.000 kilowatt. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh).
    Thêm một chút nữa về thuỷ điện Hoà Bình
    Thuỷ điện Hoà Bình công trình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

    Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình thuỷ điện lớn nhất nước ta trong thế kỷ XX, là niềm tự hào, sự ngưỡng mộ của cả dân tộc trên chặng đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với 8 tổ máy, tổng công suất đặt 1.920 MW, mỗi năm, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình cung cấp cho đất nước nguồn năng lượng sạch và ổn định trên 8 tỷ kWh điện. Ngay từ khi tổ máy 1 vào vận hành, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần ổn định, an toàn và kinh tế hệ thống điện. Ngoài ra, Thuỷ điện Hoà Bình còn tham gia chống lũ, tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và giao thông đường thuỷ.
    Thuỷ điện Hoà Bình đã làm thay đổi một phần cảnh quan môi trường, làm tăng diện tích mặt nước hồ chứa, điều hoà khí hậu, tăng độ ẩm kích thích thảm thực vật che phủ phát triển, tạo môi trường tốt cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, đồng thời làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh có lợi cho quốc kế dân sinh ở địa phương.
    Công trình Thuỷ điện Hoà Bình có hồ chứa dung tích 9,45 tỷ m3, dung tích hữu ích 5,5 tỷ m3, bằng 1/10 dòng chảy trung bình năm của sông Đà tại tuyến Hoà Bình. Nhà máy có 4 nhiệm vụ chính, mà một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là chống lũ, đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi có mật độ dân cư đông đúc, một vùng đồng bằng trù phú và có nhiều công trình quan trọng của đất nước. Vì vậy, hàng năm, về mùa lũ, hồ chứa Thuỷ điện Hoà Bình phải dành một dung tích trên 5 tỷ m3 để dự phòng, thực hiện nhiệm vụ cắt lũ. Đây là điểm khác các công trình thuỷ điện ở nước ta. Nhưng cũng vì vậy mà công tác điều tiết để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ vừa phát điện, vừa tưới tiêu là hết sức khó khăn và phức tạp. Từ khi đưa công trình Thuỷ điện Hoà Bình vào tham gia cắt lũ theo Quyết định 148/QĐ-HĐBT ngày 3/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), trên sông Đà chỉ xảy ra một số trận lũ lớn, nhưng đều được khắc phục như: trận lũ ngày 18/8/1996 với lưu lượng đỉnh lũ là 22.650 m3/s, nhưng vẫn giữ an toàn cho công trình và hạ du, giữ cho mực nước tại Hà Nội chỉ đạt 12,43m, (giảm được 0,8m), giảm mực nước tại Hoà Bình được 2,2m, đảm bảo an toàn cho hệ thống đê sông Hồng; trận lũ ngày 7/1/2003 có đỉnh 5.300 m3/s, khi mực nước hồ đang ở cao trình 116,88m, (giới hạn cho phép là 117m) nhưng cũng được Nhà máy kịp thời xử lý, giữ an toàn cho công trình. Từ khi công trình thuỷ điện Hoà Bình tham gia cắt lũ, đã làm giảm đáng kểt mực nước sông Hồng vào mùa lũ, góp phần đảm bảo hệ thống đê điều, hạn chế thiệt hại do thiên tại, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.
    Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đã chỉ rõ: "Kinh nghiệm thực tế nhiều năm qua cho thấy trong bước đầu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, vai trò của năng lượng cực kỳ quan trọng, quyết định nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế:. Trước thực trạng thiếu điện gay gắt, sản lượng điện toàn quốc năm 1987 mới ở mức 6 tỷ kWh, các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên bị cắt điện luân phiên, thì sự ra đời của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn. Ngay từ khi tổ máy đầu tiên đi vào hoạt động (tháng 12 năm 1988) với công suất 240 MW, hệ thống điện miền Bắc đã nhanh chóng được cải thiện. Và sau khi đưa toàn bộ 8 tổ máy với công suất 1.920 MW hoà vào hệ thống điện (năm 1994) đã đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng điện ở miền Bắc. Năm 1994, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã chiếm 67,5% tổng công suất của các nhà máy điện phía Bắc. Miền Bắc đã thoả mãn và có phần vượt nhu cầu sử dụng điện. Tuy nhiên, Nhà máy cũng mới chỉ phát được khoảng 69% sản lượng theo thiết kế. Từ ngày 27/5/1994, đường dây 500 kV Bắc - Nam chính thức đưa vào vận hành, thống nhất các hệ thống điện khu vực thành hệ thống điện quốc gia, đồng thời trạm biến áp 500 kV đầu nguồn được đặt tại Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Nhà máy mới có điều kiện để phát huy hết công suât, cung cấp điện cho cả nước. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm, Nhà máy sản xuất trên 8 tỷ kWh điện, đạt và cao hơn sản lượng trung bình theo thiết kế. Tính từ khi bắt đầu vận hành cho đến nay, Thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp hơn 100 tỷ kWh điện cho quốc gia.
    Những năm gần đây, thời tiết ở nước ta có nhiều biến động phức tạp, diện tích rừng đầu nguồn giảm nhiều. Do vây, lưu lượng nước về mùa khô trên tuyến sông Hồng ngày càng giảm, tuyến sông Đà lưu lượng tự nhiên vào hồ có thời kỳ xuống rất thấp, trung bình là 230 m3/s, có thời kỳ chỉ còn 120 m3/s. Từ khi Thuỷ điện Hoà Bình đi vào khai thác, điều tiết có hiệu quả, Nhà máy đã cung cấp lượng nước cao hơn dòng chảy tự nhiên (tháng ít nhất là 130%, tháng nhiều nhất là 216%). Do đó đã làm tăng mực nước vùng hạ du, đảm bảo cho các trạm bơm hoạt động bình thường, phục vụ cấp nước cho sản xuất kịp tời, hoàn thành nhiệm vụ tưới tiêu, cung cấp nước cho nửa triệu héc ta đất vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng thời tăng hiệu quả đẩy mặn ra xa các cửa sông, làm tăng diện tích trồng trọt, cải thiện đời sống của nhân dân.
    Trong điều kiện hệ thống giao thông đường bộ ngày càng quá tải thì hệ thống giao thông đường thuỷ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu đi lại của người dân. Công trình Thuỷ điện Hoà Bình đã và sẽ có vai trò thúc đẩy sự phát triển giao thông đường thuỷ, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng. Công trình đã tạo ra một hồ chứa có chiều dài 200 km từ Hoà Bình lên Sơn La, tạo ra đường giao thông thuỷ rất thuận lợi, tạo điều kiện để khai thác tiềm năng vùng núi Tây Bắc và chuẩn bị cho công tác xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sơn La. Phía hạ du công trình, nhờ có sự điều tiết (tăng lưu lượng về mùa kiệt và giảm lưu lượng về mùa lũ) đã tạo điều kiện cho tàu bè đi lại thuận lợi hơn, không còn tình trạng ách tắc như trước đây.
    Thuỷ điện Hoà Bình là thành quả lao động vinh quang, dũng cảm, sáng tạo, là sự phấn đấu ngày đêm với bao nhiêu giản khổ, hy sinh của hàng vạn cán bộ, công nhân trên công trường. Những đóng góp của Nhà máy trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là vô cùng to lớn. Nhà máy đã được nhận nhiều danh hiệu cao quý của Đảng, Chính phủ. Đặc biệt năm 1998, Nhà máy được phong tăng danh hiệu "Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới". Tính đến nay, Nhà máy và nhiều tập thể, cá nhân được tặng hơn 20 Huân chương Lao động.
    Có một thực tế là trong thời gian qua, tình trạng phát nương làm rẫy nhiều đã ảnh hưởng bất lợi cho rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ gây sạt lở bờ hồ. Qua gần 17 năm vận hành, tình trạng sạt lở không có gì đặc biệt (đã xảy ra sạt lở với khối lượng lớn từ 50 đến dưới 700m3 ở các khu vực: Bản Mong, Phố Khủa, Van Yên (Mộc Châu), Đồng Ruộng, Bản Hà, nhưng tổng khối lượng sạt lở toàn khu vực không vượt quá 30.000 m3). Dù vậy, chúng ta vẫn cần phải chú trọng tổ chức trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, ngăn chặn việc đốt phá rừng bừa bãi, gây ảnh hưởng không chỉ đối với công trình thuỷ điện mà còn ảnh hưởng tới chính cuộc sống của những người dân vùng lòng hồ.

    Được Ngumo sửa chữa / chuyển vào 17:47 ngày 04/06/2007
  4. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Làm mẫu cái
    Hòa Bình là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, phía Bắc và Đông bắc giáp tỉnh Hà Tây, phía Đông giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
    GDP/người: 228 USD (tương đương: 3.600.000 đồng) (năm 2004)
    Tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 22 tháng 6 năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình. Tỉnh lỵ đặt tại Chợ Bờ (thuộc châu Đà Bắc) nên cũng còn gọi là tỉnh Chợ Bờ, đến tháng 11 năm 1886 chuyển về xã Phương Lâm (thuộc huyện Bất Bạt, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây lúc bấy giờ). Tháng 4 năm 1888 được đổi tên thành tỉnh Phương Lâm, do Công sứ Pháp cai trị.
    Ngày 18 tháng 3 năm 1891 Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Phương Lâm thành tỉnh Hòa Bình với 6 châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu và Đà Bắc.
    Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại tỉnh Hòa Bình, miền bắc Việt Nam. Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành.
    Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240.000 kilowatt. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh).
    Thêm một chút nữa về thuỷ điện Hoà Bình
    Thuỷ điện Hoà Bình công trình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

    Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình thuỷ điện lớn nhất nước ta trong thế kỷ XX, là niềm tự hào, sự ngưỡng mộ của cả dân tộc trên chặng đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với 8 tổ máy, tổng công suất đặt 1.920 MW, mỗi năm, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình cung cấp cho đất nước nguồn năng lượng sạch và ổn định trên 8 tỷ kWh điện. Ngay từ khi tổ máy 1 vào vận hành, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần ổn định, an toàn và kinh tế hệ thống điện. Ngoài ra, Thuỷ điện Hoà Bình còn tham gia chống lũ, tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và giao thông đường thuỷ.
    Thuỷ điện Hoà Bình đã làm thay đổi một phần cảnh quan môi trường, làm tăng diện tích mặt nước hồ chứa, điều hoà khí hậu, tăng độ ẩm kích thích thảm thực vật che phủ phát triển, tạo môi trường tốt cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, đồng thời làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh có lợi cho quốc kế dân sinh ở địa phương.
    Công trình Thuỷ điện Hoà Bình có hồ chứa dung tích 9,45 tỷ m3, dung tích hữu ích 5,5 tỷ m3, bằng 1/10 dòng chảy trung bình năm của sông Đà tại tuyến Hoà Bình. Nhà máy có 4 nhiệm vụ chính, mà một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là chống lũ, đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi có mật độ dân cư đông đúc, một vùng đồng bằng trù phú và có nhiều công trình quan trọng của đất nước. Vì vậy, hàng năm, về mùa lũ, hồ chứa Thuỷ điện Hoà Bình phải dành một dung tích trên 5 tỷ m3 để dự phòng, thực hiện nhiệm vụ cắt lũ. Đây là điểm khác các công trình thuỷ điện ở nước ta. Nhưng cũng vì vậy mà công tác điều tiết để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ vừa phát điện, vừa tưới tiêu là hết sức khó khăn và phức tạp. Từ khi đưa công trình Thuỷ điện Hoà Bình vào tham gia cắt lũ theo Quyết định 148/QĐ-HĐBT ngày 3/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), trên sông Đà chỉ xảy ra một số trận lũ lớn, nhưng đều được khắc phục như: trận lũ ngày 18/8/1996 với lưu lượng đỉnh lũ là 22.650 m3/s, nhưng vẫn giữ an toàn cho công trình và hạ du, giữ cho mực nước tại Hà Nội chỉ đạt 12,43m, (giảm được 0,8m), giảm mực nước tại Hoà Bình được 2,2m, đảm bảo an toàn cho hệ thống đê sông Hồng; trận lũ ngày 7/1/2003 có đỉnh 5.300 m3/s, khi mực nước hồ đang ở cao trình 116,88m, (giới hạn cho phép là 117m) nhưng cũng được Nhà máy kịp thời xử lý, giữ an toàn cho công trình. Từ khi công trình thuỷ điện Hoà Bình tham gia cắt lũ, đã làm giảm đáng kểt mực nước sông Hồng vào mùa lũ, góp phần đảm bảo hệ thống đê điều, hạn chế thiệt hại do thiên tại, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.
    Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đã chỉ rõ: "Kinh nghiệm thực tế nhiều năm qua cho thấy trong bước đầu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, vai trò của năng lượng cực kỳ quan trọng, quyết định nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế:. Trước thực trạng thiếu điện gay gắt, sản lượng điện toàn quốc năm 1987 mới ở mức 6 tỷ kWh, các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên bị cắt điện luân phiên, thì sự ra đời của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn. Ngay từ khi tổ máy đầu tiên đi vào hoạt động (tháng 12 năm 1988) với công suất 240 MW, hệ thống điện miền Bắc đã nhanh chóng được cải thiện. Và sau khi đưa toàn bộ 8 tổ máy với công suất 1.920 MW hoà vào hệ thống điện (năm 1994) đã đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng điện ở miền Bắc. Năm 1994, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã chiếm 67,5% tổng công suất của các nhà máy điện phía Bắc. Miền Bắc đã thoả mãn và có phần vượt nhu cầu sử dụng điện. Tuy nhiên, Nhà máy cũng mới chỉ phát được khoảng 69% sản lượng theo thiết kế. Từ ngày 27/5/1994, đường dây 500 kV Bắc - Nam chính thức đưa vào vận hành, thống nhất các hệ thống điện khu vực thành hệ thống điện quốc gia, đồng thời trạm biến áp 500 kV đầu nguồn được đặt tại Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Nhà máy mới có điều kiện để phát huy hết công suât, cung cấp điện cho cả nước. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm, Nhà máy sản xuất trên 8 tỷ kWh điện, đạt và cao hơn sản lượng trung bình theo thiết kế. Tính từ khi bắt đầu vận hành cho đến nay, Thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp hơn 100 tỷ kWh điện cho quốc gia.
    Những năm gần đây, thời tiết ở nước ta có nhiều biến động phức tạp, diện tích rừng đầu nguồn giảm nhiều. Do vây, lưu lượng nước về mùa khô trên tuyến sông Hồng ngày càng giảm, tuyến sông Đà lưu lượng tự nhiên vào hồ có thời kỳ xuống rất thấp, trung bình là 230 m3/s, có thời kỳ chỉ còn 120 m3/s. Từ khi Thuỷ điện Hoà Bình đi vào khai thác, điều tiết có hiệu quả, Nhà máy đã cung cấp lượng nước cao hơn dòng chảy tự nhiên (tháng ít nhất là 130%, tháng nhiều nhất là 216%). Do đó đã làm tăng mực nước vùng hạ du, đảm bảo cho các trạm bơm hoạt động bình thường, phục vụ cấp nước cho sản xuất kịp tời, hoàn thành nhiệm vụ tưới tiêu, cung cấp nước cho nửa triệu héc ta đất vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng thời tăng hiệu quả đẩy mặn ra xa các cửa sông, làm tăng diện tích trồng trọt, cải thiện đời sống của nhân dân.
    Trong điều kiện hệ thống giao thông đường bộ ngày càng quá tải thì hệ thống giao thông đường thuỷ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu đi lại của người dân. Công trình Thuỷ điện Hoà Bình đã và sẽ có vai trò thúc đẩy sự phát triển giao thông đường thuỷ, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng. Công trình đã tạo ra một hồ chứa có chiều dài 200 km từ Hoà Bình lên Sơn La, tạo ra đường giao thông thuỷ rất thuận lợi, tạo điều kiện để khai thác tiềm năng vùng núi Tây Bắc và chuẩn bị cho công tác xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sơn La. Phía hạ du công trình, nhờ có sự điều tiết (tăng lưu lượng về mùa kiệt và giảm lưu lượng về mùa lũ) đã tạo điều kiện cho tàu bè đi lại thuận lợi hơn, không còn tình trạng ách tắc như trước đây.
    Thuỷ điện Hoà Bình là thành quả lao động vinh quang, dũng cảm, sáng tạo, là sự phấn đấu ngày đêm với bao nhiêu giản khổ, hy sinh của hàng vạn cán bộ, công nhân trên công trường. Những đóng góp của Nhà máy trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là vô cùng to lớn. Nhà máy đã được nhận nhiều danh hiệu cao quý của Đảng, Chính phủ. Đặc biệt năm 1998, Nhà máy được phong tăng danh hiệu "Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới". Tính đến nay, Nhà máy và nhiều tập thể, cá nhân được tặng hơn 20 Huân chương Lao động.
    Có một thực tế là trong thời gian qua, tình trạng phát nương làm rẫy nhiều đã ảnh hưởng bất lợi cho rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ gây sạt lở bờ hồ. Qua gần 17 năm vận hành, tình trạng sạt lở không có gì đặc biệt (đã xảy ra sạt lở với khối lượng lớn từ 50 đến dưới 700m3 ở các khu vực: Bản Mong, Phố Khủa, Van Yên (Mộc Châu), Đồng Ruộng, Bản Hà, nhưng tổng khối lượng sạt lở toàn khu vực không vượt quá 30.000 m3). Dù vậy, chúng ta vẫn cần phải chú trọng tổ chức trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, ngăn chặn việc đốt phá rừng bừa bãi, gây ảnh hưởng không chỉ đối với công trình thuỷ điện mà còn ảnh hưởng tới chính cuộc sống của những người dân vùng lòng hồ.

    Được Ngumo sửa chữa / chuyển vào 17:47 ngày 04/06/2007
  5. neukolamaimai

    neukolamaimai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2006
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
  6. neukolamaimai

    neukolamaimai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2006
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
  7. st_hoakentay

    st_hoakentay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2006
    Bài viết:
    1.371
    Đã được thích:
    0
    Hix, đọc bài bác Ngumo post về HB mà xúc động quá trời iu bác chế
  8. st_hoakentay

    st_hoakentay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2006
    Bài viết:
    1.371
    Đã được thích:
    0
    Hix, đọc bài bác Ngumo post về HB mà xúc động quá trời iu bác chế
  9. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Iu thì fải um, hun chứ. HỰ hự
  10. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Iu thì fải um, hun chứ. HỰ hự

Chia sẻ trang này