1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nơi tôi sinh Hoà Bình! (Kêu gọi sưu tầm các bài viết giới thiệu Hoà Bình)

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi hoa_mua_ha, 04/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Còn tớ, sẽ thay mặt mọi ng um hun ấy cho cái bài trên này, hớ hớ
  2. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Còn tớ, sẽ thay mặt mọi ng um hun ấy cho cái bài trên này, hớ hớ
  3. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Ha ha ha, đề nghị em Chicken thay mặt Hoà Bình gửi tới bác Ngumo những cái ôm hôn nồng nhiệt đi nào!
  4. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Ha ha ha, đề nghị em Chicken thay mặt Hoà Bình gửi tới bác Ngumo những cái ôm hôn nồng nhiệt đi nào!
  5. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Hang Khụ Dúng - Hoà Bình
    Hang Khụ Dúng, nằm trên địa phận xã Nhân Nghĩa vừa được UBND tỉnh cấp Bằng chứng nhận "Di tích thắng cảnh cấp tỉnh". Đây là điều kiện thuận lợi để Nhân Nghĩa phát triển du lịch sinh thái - văn hoá trong quần thể đất Mường Vang, nơi còn in đậm bản sắc văn hoá Mường, nơi đã sinh ra ?o Hoa hậu xứ Mường?.
    Hang Khụ Dúng nằm trong lòng núi Dúng. Theo tiếng Mường có nghĩa là bóng mát. Và hang Khụ Dúng còn có tên tự là: ?oĐộng Sơn Bụt Dúng? vì trong hang thờ phật mà người Mường gọi là Bụt. Đứng trước cửa hang, phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn cảnh đồng lúa, ruộng ngô, bản làng với những ngôi nhà sàn nguyên bản của đồng bào dân tộc thấp thoáng sau rặng tre xanh ngát tạo nên cảnh đẹp thiên nhiên rộng mở, tĩnh lặng, mênh mang.

    Ông Bùi Hồng Chửm, Bí thư Đảng uỷ xã Nhân Nghĩa giới thiệu: Năm 1929, M.Colani trong chuyến điều tra khảo cổ học khu vực núi đá vôi khu vực phía nam tỉnh Hoà Bình đã phát hiện ra hang Khụ Dúng. Năm 1974, Cục Bảo tồn - Bảo tàng đã đào thám sát tìm thấy một số hiện vật: Công cụ chặt ngang, công cụ hình đĩa, công cụ hình hạnh nhân, rừu ngắn... Điều đó khẳng định nơi đây là một trong những điểm cư trú của con người thời đồ đá thuộc ?o Nền văn hoá Hoà Bình? nổi tiếng cách đây khoảng trên một vạn năm.

    Hang Khụ Dúng chia làm 5 động chính. Bước vào cửa hang là Động ngoài. Động này có diện tích hơn 120 m2, vòm trần cao 12 m. Nơi đây thoáng mát, trong Động có một khối đá xếp thành hình mâm xôi và bàn thờ tự chính của hang Dúng. Theo đường trục chính vào sâu trong hang khoảng 10 m, ngoái đầu nhìn lại, du khách bắt gặp một con chim Đại Bàng như đang từ từ hạ cánh, dưới mỏ chim đại bàng là cửa thông thiên đưa ánh sáng vào hang, tạo nên một thứ ánh sáng vừa ảo vừa thực.

    Vòm trần là những khối nhũ đá nhỏ liên kết với nhau rủ xuống kết thành tầng tầng, lớp lớp mềm mại như tấm rèm nửa như chào mời, nửa như che chắn, gìn giữ sự bí ẩn bên trong.
    Càng vào sâu trong hang, càng được chiêm ngưỡng, tận hưởng vẻ đẹp kỳ vĩ mà tạo hoá đã ban cho trần gian. Bên vách hang nổi lên hình ảnh một thác nước bạc. Nhẹ chân bước, bên tai nghe như đâu đây tiếng nước chảy róc rách, tiếng bàn tay khua nước nhè nhẹ của ?o Hoa hậu xứ Mường ? tạo nên âm hưởng độc đáo. Đi qua thác nước mơ hồ là những nhú đá, khối đá mà thiên nhiên đã chạm trổ thành những tấm rèm cửa rũ xuống mềm mại như đang bay bay, gợn sóng đẹp đến kỳ diệu. Sau những ?otấm rèm cửa?, là những tầng măng đá nhấp nhô sống động. Nhìn, từ từ khép hờ mắt lại, thả hồn lâng lâng, du khách như thấy mình dang đi giữa rừng măng vầu, măng mai của Mường Vang, Mường Vó. Nghiêng người, lách nhẹ qua ?ovòm cửa? đá, du khách bước vào động Chuông. Trước cửa động là quả chuông đá khổng lồ treo lơ lửng trên cao.

    Giữa động có một tầng măng đá nhô cao sừng sững biểu tượng cho sự vĩnh hằng của tạo hoá. Hai vách động là hình thù của các loài vật vừa hoang dã, vừa gần gũi với con người như: rồng, phượng, voi, hươu nai, hoãng, gà, ngựa... đang tung tăng chạy nhảy trên cánh đồng, đồi núi với tấm thảm óng ánh muôn màu của muôn vàn bông hoa, nhũ đá. Du khách chỉ cần bấm ánh đèn pin lia nhẹ, cả tấm thảm đá sẽ rực lên phản chiếu lại những tia sáng xanh, đỏ, tím, vàng lấp lánh như núi vàng, thác bạc tạo nên bức tranh thiên nhiên sinh động, tinh tuý.

    Tiếp đến là động Giếng nước. Động có chiều dài 15 m, rộng 2m, vòm trần cao 5 m. Từ vòm trần những nhũ đá trắng hồng rủ xuống như bầu sữa mẹ nhỏ từng giọt nước xuống tạo nên giếng nước trong vắt. Cạnh rừng bụt mọc là hòn đá thiêng. Hòn đá này có hình bầu tròn, nhân gian gọi là ?ochố thiêng? của ông Đùng. Những người đàn bà muộn đường con cái thường đến đây đặt nhẹ bàn tay lên bầu đá cầu xin con cái. Đây là không gian của thần phật, của đấng linh thiêng huyền diệu. Cạnh bầu đá có bàn thờ phật bằng đá. Bàn thờ cao 1,5 m, rộng 1 m, sâu vào vách đá 2 m.

    Trong tín ngưỡng bản địa, hang Khụ Dúng trước đây còn là nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần, văn hoá tâm linh của nhân dân quanh vùng. Trong hang có thờ ba vị: Ngô Vương, Hành Xiển, Cun Bông. Ngày xưa, cứ vào ngày mồng ba tháng giêng âm lịch cả vùng tổ chức dâng hương cúng lễ để mở hội xuống đồng. Và 3 năm một lần, 3 xóm Vó Trên, Vó Giữa, Vó Dò tổ chức rước Bụt. Lễ rước Bụt diễn ra 3 ngày với nhiều nghi lễ, trò chơi dân gian như bắn súng kíp, bắn nỏ, chơi đu, bịt mắt bắt dê, ném còn... Tối, các xóm tổ chức sinh hoạt văn hoá như hát đúm, xắc bùa, hát thường rang, sáo, nhị...

    Đến thăm hang Khụ Dúng, du khách không chỉ được tận hưởng cảnh đẹp thiên nhiên hoang dã mê hồn mà còn được thăm bản làng nơi còn in đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc Mường; được ăn cơm nếp thơm Mường Vó, được hưởng hương lúa Mường Vang, được thăm quê hương của ?o Hoa hậu xứ Mường?, được đắm mình trong tình người, tình đất Mường Vang.
  6. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Hang Khụ Dúng - Hoà Bình
    Hang Khụ Dúng, nằm trên địa phận xã Nhân Nghĩa vừa được UBND tỉnh cấp Bằng chứng nhận "Di tích thắng cảnh cấp tỉnh". Đây là điều kiện thuận lợi để Nhân Nghĩa phát triển du lịch sinh thái - văn hoá trong quần thể đất Mường Vang, nơi còn in đậm bản sắc văn hoá Mường, nơi đã sinh ra ?o Hoa hậu xứ Mường?.
    Hang Khụ Dúng nằm trong lòng núi Dúng. Theo tiếng Mường có nghĩa là bóng mát. Và hang Khụ Dúng còn có tên tự là: ?oĐộng Sơn Bụt Dúng? vì trong hang thờ phật mà người Mường gọi là Bụt. Đứng trước cửa hang, phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn cảnh đồng lúa, ruộng ngô, bản làng với những ngôi nhà sàn nguyên bản của đồng bào dân tộc thấp thoáng sau rặng tre xanh ngát tạo nên cảnh đẹp thiên nhiên rộng mở, tĩnh lặng, mênh mang.

    Ông Bùi Hồng Chửm, Bí thư Đảng uỷ xã Nhân Nghĩa giới thiệu: Năm 1929, M.Colani trong chuyến điều tra khảo cổ học khu vực núi đá vôi khu vực phía nam tỉnh Hoà Bình đã phát hiện ra hang Khụ Dúng. Năm 1974, Cục Bảo tồn - Bảo tàng đã đào thám sát tìm thấy một số hiện vật: Công cụ chặt ngang, công cụ hình đĩa, công cụ hình hạnh nhân, rừu ngắn... Điều đó khẳng định nơi đây là một trong những điểm cư trú của con người thời đồ đá thuộc ?o Nền văn hoá Hoà Bình? nổi tiếng cách đây khoảng trên một vạn năm.

    Hang Khụ Dúng chia làm 5 động chính. Bước vào cửa hang là Động ngoài. Động này có diện tích hơn 120 m2, vòm trần cao 12 m. Nơi đây thoáng mát, trong Động có một khối đá xếp thành hình mâm xôi và bàn thờ tự chính của hang Dúng. Theo đường trục chính vào sâu trong hang khoảng 10 m, ngoái đầu nhìn lại, du khách bắt gặp một con chim Đại Bàng như đang từ từ hạ cánh, dưới mỏ chim đại bàng là cửa thông thiên đưa ánh sáng vào hang, tạo nên một thứ ánh sáng vừa ảo vừa thực.

    Vòm trần là những khối nhũ đá nhỏ liên kết với nhau rủ xuống kết thành tầng tầng, lớp lớp mềm mại như tấm rèm nửa như chào mời, nửa như che chắn, gìn giữ sự bí ẩn bên trong.
    Càng vào sâu trong hang, càng được chiêm ngưỡng, tận hưởng vẻ đẹp kỳ vĩ mà tạo hoá đã ban cho trần gian. Bên vách hang nổi lên hình ảnh một thác nước bạc. Nhẹ chân bước, bên tai nghe như đâu đây tiếng nước chảy róc rách, tiếng bàn tay khua nước nhè nhẹ của ?o Hoa hậu xứ Mường ? tạo nên âm hưởng độc đáo. Đi qua thác nước mơ hồ là những nhú đá, khối đá mà thiên nhiên đã chạm trổ thành những tấm rèm cửa rũ xuống mềm mại như đang bay bay, gợn sóng đẹp đến kỳ diệu. Sau những ?otấm rèm cửa?, là những tầng măng đá nhấp nhô sống động. Nhìn, từ từ khép hờ mắt lại, thả hồn lâng lâng, du khách như thấy mình dang đi giữa rừng măng vầu, măng mai của Mường Vang, Mường Vó. Nghiêng người, lách nhẹ qua ?ovòm cửa? đá, du khách bước vào động Chuông. Trước cửa động là quả chuông đá khổng lồ treo lơ lửng trên cao.

    Giữa động có một tầng măng đá nhô cao sừng sững biểu tượng cho sự vĩnh hằng của tạo hoá. Hai vách động là hình thù của các loài vật vừa hoang dã, vừa gần gũi với con người như: rồng, phượng, voi, hươu nai, hoãng, gà, ngựa... đang tung tăng chạy nhảy trên cánh đồng, đồi núi với tấm thảm óng ánh muôn màu của muôn vàn bông hoa, nhũ đá. Du khách chỉ cần bấm ánh đèn pin lia nhẹ, cả tấm thảm đá sẽ rực lên phản chiếu lại những tia sáng xanh, đỏ, tím, vàng lấp lánh như núi vàng, thác bạc tạo nên bức tranh thiên nhiên sinh động, tinh tuý.

    Tiếp đến là động Giếng nước. Động có chiều dài 15 m, rộng 2m, vòm trần cao 5 m. Từ vòm trần những nhũ đá trắng hồng rủ xuống như bầu sữa mẹ nhỏ từng giọt nước xuống tạo nên giếng nước trong vắt. Cạnh rừng bụt mọc là hòn đá thiêng. Hòn đá này có hình bầu tròn, nhân gian gọi là ?ochố thiêng? của ông Đùng. Những người đàn bà muộn đường con cái thường đến đây đặt nhẹ bàn tay lên bầu đá cầu xin con cái. Đây là không gian của thần phật, của đấng linh thiêng huyền diệu. Cạnh bầu đá có bàn thờ phật bằng đá. Bàn thờ cao 1,5 m, rộng 1 m, sâu vào vách đá 2 m.

    Trong tín ngưỡng bản địa, hang Khụ Dúng trước đây còn là nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần, văn hoá tâm linh của nhân dân quanh vùng. Trong hang có thờ ba vị: Ngô Vương, Hành Xiển, Cun Bông. Ngày xưa, cứ vào ngày mồng ba tháng giêng âm lịch cả vùng tổ chức dâng hương cúng lễ để mở hội xuống đồng. Và 3 năm một lần, 3 xóm Vó Trên, Vó Giữa, Vó Dò tổ chức rước Bụt. Lễ rước Bụt diễn ra 3 ngày với nhiều nghi lễ, trò chơi dân gian như bắn súng kíp, bắn nỏ, chơi đu, bịt mắt bắt dê, ném còn... Tối, các xóm tổ chức sinh hoạt văn hoá như hát đúm, xắc bùa, hát thường rang, sáo, nhị...

    Đến thăm hang Khụ Dúng, du khách không chỉ được tận hưởng cảnh đẹp thiên nhiên hoang dã mê hồn mà còn được thăm bản làng nơi còn in đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc Mường; được ăn cơm nếp thơm Mường Vó, được hưởng hương lúa Mường Vang, được thăm quê hương của ?o Hoa hậu xứ Mường?, được đắm mình trong tình người, tình đất Mường Vang.
  7. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0

    Ha ha ha, đề nghị em Chicken thay mặt Hoà Bình gửi tới bác Ngumo những cái ôm hôn nồng nhiệt đi nào!
    [/quote]
    oạch oạch
    sao lại bảo em (em là con trai mà) nhày vào um hun bác Ngumo ai ko bít lại tưởng pede cái này chị phải cử chị kèn phải hông bác ngủ mơ (hồi đầu ko tài nào dịch dc cái nick của bác toàn đọc là ngumo)
  8. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0

    Ha ha ha, đề nghị em Chicken thay mặt Hoà Bình gửi tới bác Ngumo những cái ôm hôn nồng nhiệt đi nào!
    [/quote]
    oạch oạch
    sao lại bảo em (em là con trai mà) nhày vào um hun bác Ngumo ai ko bít lại tưởng pede cái này chị phải cử chị kèn phải hông bác ngủ mơ (hồi đầu ko tài nào dịch dc cái nick của bác toàn đọc là ngumo)
  9. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Tớ chỉ là LES, ko fải Gay nhé
  10. Ngumo

    Ngumo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2003
    Bài viết:
    10.072
    Đã được thích:
    12
    Tớ chỉ là LES, ko fải Gay nhé

Chia sẻ trang này