1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nơi tôi sinh Hoà Bình! (Kêu gọi sưu tầm các bài viết giới thiệu Hoà Bình)

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi hoa_mua_ha, 04/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. songhonglu

    songhonglu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2007
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0

    Xem ảnh lễ hội ở Hoà bình cho vui nhé.
    [​IMG]
  2. songhonglu

    songhonglu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2007
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Tiếp nhé. Em chụp hơi bị xấu.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được songhonglu sửa chữa / chuyển vào 17:45 ngày 14/08/2007
  3. songhonglu

    songhonglu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2007
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0

    ;-***
    [​IMG]
  4. songhonglu

    songhonglu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2007
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    bỏ nhà lâu ko quá ko trông nom gì tụt xuống tận trang cuối
    mọi người đâu hết rùi nam te, chicchic cả pà chị ken nữa đi đâu hết rùi
    up up cái nào từ hum nay sẽ up và post bài liên tục ^^ lúc nào cũng ở trang đầu lun
    các bác ghé qua nhà em chơi xì pam cho em phát nhé ko là
  6. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0

    Thấy zui zui post lên choa các bác thư giãn tý ka ka^^
    Thơ về Biển số xe các tỉnh thành Việt Nam ​
    Cao Bằng 11 chẳng sai,
    Lạng Sơn Tây Bắc 12 cận kề.
    98 Hà Bắc mời về,
    Quảng Ninh 14 bốn bề là Than.
    15 , 16 cùng mang.
    Hải Phòng dất Bắc chứa chan nghĩa tình.
    17 vùng dất Thái Bình.
    18 Nam Ðịnh quê mình đẹp xinh.
    Phú Thọ 19 Thành Kinh Lạc Hồng.
    Thái Nguyên Sunfat, gang, đồng,
    Đôi mươi ( 20 ) dễ nhớ trong lòng chúng ta .
    Yên Bái 21 ghé qua.
    Tuyên Quang Tây Bắc số là 22
    Hà Giang rồi đến Lào Cai,
    23 , 24 sánh vai láng giềng .
    Lai Châu , Sơn La vùng biên
    25 , 26 số liền kề nhau.
    27 lịch sử khắc sâu,
    Đánh tan xâm lược công đầu Điện Biên.
    28 Hòa Bình ấm êm,
    29 Hà Nội liền liền 32.
    33 là đất Hà Tây.
    Tiếp theo 34 đất này Hải Dương.
    Ninh Bình vùng đất thân thương,
    35 là số đi đường cho dân.
    Thanh Hóa 36 cũng gần.
    37, 38 tình thân,
    Nghệ An, Hà Tĩnh ta cần khắc ghi.
    43 Ðà Nẵng khó gì.
    47 Ðắc Lắc trường kỳ Tây Nguyên.
    Lâm Ðồng 49 thần tiên.
    50 Thành Phố tiếp gần sáu mươi.( TPHCM 50 - 59 )
    Đồng Nai số 6 lần 10 ( 60 ).
    Bình Dương 61 tách rời tỉnh xưa. (Tách ra từ Sông Bé)
    62 là đất không xa,
    Long An Bến Lức khúc ca lúa vàng.
    63 màu mỡ Tiền Giang.
    Vĩnh Long 64 ngày càng đẹp tươi.
    Cần Thơ lúa gạo xin mời.
    65 là số của người Cần Thơ.
    Đồng Tháp 66 trước giờ.
    67 kế tiếp là bờ An Giang.
    68 biên giới Kiên Giang
    Cà Mau 69 rộn ràng U Minh.
    70 là số Tây Ninh.
    Xứ dừa 71 yên bình Bến Tre.
    72 Vũng Tàu số xe.
    73 Xứ QUẢNG vùng quê thanh BÌNH ( Quảng Bình ).
    74 Quảng Trị nghĩa tình.
    Cố đô nước Việt Nam mình 75.
    76 Quảng Ngãi đến thăm.
    Bình Ðịnh 77 âm thầm vùng lên.
    78 biển số Phú Yên.
    Khánh Hòa 79 núi liền biển xanh.
    81 rừng núi vây quanh.
    Gia Lai phố núi, thị thành Playku.
    Kon tum năm tháng mây mù,
    82 dễ nhờ mặc dù mới ra.( tách ra của GiaLai Kontum )
    Sóc Trăng có số .
    84 kế đó chính là Trà Vinh.
    85 Ninh Thuận hữu tình.
    86 Bình Thuận yên bình gần bên.
    Vĩnh Phúc 88 vùng lên.
    Hưng Yên 89 nhơ tên nhãn ***g.
    Quãng Nam đất thép thành đồng,
    92 số mới tiếp vòng thời gian.
    93 dất mới khai hoang,
    Chính là Bình Phước bạt ngàn cao su.
    Bạc Liêu mang sô 94.
    Bắc Kạn 97 có từ rất lâu .
    Bắc Giang 98 vùng sâu.
    Bắc Ninh 99 những câu Quan, hò.
  7. commodus

    commodus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    0
    chụp ở đâu thế nhỉ ?
  8. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    mấy cái ảnh nì chụp ở hb chứ ở đâu bác ^^ hình như ảnh này chụp trên lòng hồ thì phải
  9. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Nhà sàn của người Mường ​
    [​IMG]
    HBĐT) - Cũng như các dân tộc anh em, người Mường coi trọng phong thủy nơi ở. Ngạn ngữ có câu: ?oThứ nhất dương cơ (nơi ở) thứ nhì mồ mả?. Đây như lời giáo huấn cho các thế hệ mai sau khi chọn nơi ở, khi xây cất nhà cửa.
    Trong tín ngưỡng dân gian, người Mường coi trọng, tôn thờ con rùa như là vật linh thiêng, biểu tượng cho sự sống lâu, sự trường cửu. Vì vậy nhà ở của người Mường khi làm đều được thiết kế, mô phỏng theo hình con rùa: Nhà có 4 cột, tượng trưng cho 4 chân con rùa; mái nhà biểu tượng mái sườn rùa; cây đòn nóc là xương sống rùa; cái cửa chạn ví như đầu rùa.
    Về dáng vẻ bề ngoài của nhà sàn gồm có: Nhà có 4 mái. Hai mái trước có hình thang cân, hai mái đầu hồi có hình tam giác cân. Kết cấu nhà sàn truyền thống của người Mường khá độc đáo; nhà có 2 vì kèo, 4 cột cái, 4 cột con, giữa hai đầu cột nối với nhau gọi là quết (xà ngang). Các đòn tay nối các vì kèo với nhau, trên các tay có các hàng rui nối từ nóc nhà xuống cuối mái hiên, trên rui có các hàng mè nằm vuông góc với rui. Trên cùng được đặt một cây gỗ hoặc cây tre tuỳ theo loại nhà gọi là đòn nóc. Nhà ở người Mường lợp bằng cỏ tranh đan thành phên có chiều dài 1,2 - 1,5 mét. Có nơi lợp bằng lá cọ hoặc rơm cũng đan thành phên như tấm tranh.

    Nhà sàn của người Mường làm 3 tầng mặt bằng. Tầng trên cùng được làm bằng các thanh cây hoặc tấm đan từ cây vầu, cây nứa khép kín. Tầng này dùng để lương thực như thóc lúa, ngô và đồ dùng gia đình. Tầng 2 có mặt bằng làm bằng ván gỗ hoặc cây bương, cây đều thẳng, bổ nhỏ, mịn trải bằng sạch sẽ. Tầng này dùng làm nơi ăn ở sinh hoạt, tiếp khách. Giữa tầng đặt bếp lửa. Khi gia chủ có khách đến thăm thường chủ nhà trải chiếu, để ghế gỗ nhỏ để ngồi, tạo không khí ấm cúng. Bếp lửa luôn có than hồng. Ở giữa gian nhà, trên cao giáp mái nhà có bàn thờ tổ tiên. Trong mỗi gian có cửa voóng. Tầng cuối cùng là gầm sàn. Tầng này chứa vật dụng sản xuất, nuôi súc vật (trâu, bò, lợn, gà). Nhà sàn có hai cầu thang. Cầu thang chính đặt ở đầu hồi bên phải, cạnh chân cầu thang để một âu nước làm bằng cây bương to hoặc vại sành để rửa chân trước khi lên nhà; cầu thang phụ để ở đầu hồi bên trái. Cầu thang này chỉ dùng cho người trong gia đình đi lại khi đi làm về.

    Sự thần bí trong xây dựng nhà ở của người Mường được thể hiện rõ nhất là việc lựa chọn ngày, giờ để cất nóc, người cất nóc và sự xếp đặt số lượng các đòn tay, rui, mè sao cho cái cuối cùng nằm ở chữ ?osinh?, tránh hai chữ ?obệnh, tử? (số 1 là sinh, số 2 là lão, số 3 bệnh, số 4 tử và số 5 trở lại sinh). Như vậy số lượng đòn tay, rui, mè phải là các số: 5, 9, 13, 17...

    Hiện nay kinh tế phát triển, trong trào lưu kiên cố hoá nhà ở, nhiều nơi nhà sàn đã ?ovề? xuôi, bản Mường xuất hiện nhiều nhà xây mái ngói, mái bằng cao tầng. Song, trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều bản Mường với những ngôi nhà sàn truyền thống giữ nguyên bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, đồng bào đã thay đổi một phần cách sử dụng như: dưới gầm nhà không còn nuôi gia súc. Đồng bào đã thực hiện phong trào ?o 3 chuồng, 4 hố ?, tầng trên không còn để lương thực, đồ dùng gia đình, giữa nhà không để bếp lửa mà đã có nhà bếp riêng; mái nhà nhiều nơi lợp bằng ngói đỏ, tấm tôn vừa đẹp vừa bền. Nhưng cơ bản về hình dáng, kết cấu vẫn giữ nguyên nếp nhà sàn truyền thống - mô phỏng theo hình ?o con rùa?.
  10. chickencntt

    chickencntt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Thành phố Hoà Bình ​


    Thành phố Hoà Bình được thành lập năm 1896 theo Sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương. Trước năm 1896, trung tâm của tỉnh Mường Hoà Bình được đặt ở Chợ Bờ, sau khi bị nghĩa quân Đốc Ngữ tập kích mới dời về địa điểm hiện nay và mang tên thị xã Hoà Bình (nay là thành phố Hoà Bình theo Nghị định số 126/2006 NĐ-CP ngày 27/10/2006).
    Khi mới thành lập, thành phố Hoà Bình nằm ở hai bên bờ sông Đà, bao gồm: bên bờ trái có phố Đúng, là nơi tập trung các công sở của chính quyền phong kiến và bờ bên phải có các phố An Hoà, Đồng Nhân, Trang Nghiêm, Xóm Vạn. Các phố bên phải là nơi tập trung dân cư, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế phục vụ khu vực hành chính và quân lính thực dân.
    Trên bản đồ hành chính hiện nay, sông Đà chia thành phố thành hai phần, bên bờ phải có 4 phường: Đồng Tiến, Phương Lâm, Chăm Mát, Thái Bình và 3 xã là Sủ Ngòi, Dân Chủ và Thống Nhất; bên bờ trái có 4 phường là Tân Hoà, Hữu Nghị, Tân Thịnh, Thịnh Lang và 3 xã là Yên Mông, Hoà Bình và Thái Thịnh.
    Các xã Hoà Bình, Thịnh Lang, Sủ Ngòi, Thái Bình lần lượt được sát nhập vào thành phố các năm 1979 và 1984. Như vậy, hiện nay thành phố Hoà Bình có 14 đơn vị hành chính, gồm 8 phường: Đồng Tiến, Phương Lâm, Chăm Mát, Thái Bình, Tân Hoà, Hữu Nghị, Tân Thịnh, Thịnh Lang và 6 xã Sủ Ngòi, Dân Chủ, Thống Nhất, Yên Mông, Hoà Bình, Thái Thịnh.
    Thành phố Hoà Bình ở toạ độ địa lý 20030?T ?" 20050?T vĩ bắc và 105015?T ?" 105025?T kinh đông, cách Hà Nội khoảng 76 km về phía tây. Ranh giới thành phố phía bắc giáp huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), phía đông giáp các huyện Kỳ Sơn và Kim Bôi, phía nam giáp huyện Cao Phong, phía tây giáp huyện Đà Bắc. Tổng diện tích tự nhiên của thành phố là 133 km2 (chiếm 2,9% diện tích toàn tỉnh), dân số trung bình là 80.920 người (chiếm 10,2% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 608 người /km2 (lớn gấp 3, 9 lần so với mật độ dân số toàn tỉnh).
    Thành phố Hoà Bình có địa hình núi chiếm ưu thế (chiếm 75% diện tích tự nhiên) phân bố bao quanh và ôm trọn khu vực trung tâm. Phần chuyển tiếp là kiểu địa hình đồi, có độ cao trung bình 100 ?" 150 m. Tiếp đến là phần trung tâm thành phố, có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đô thị.
    Thành phố Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau, mùa hè từ tháng 3 đến tháng 10. Mưa tập trung chủ yếu ở các tháng 7, 8, 9, lượng mưa trung bình năm đạt 1.846 mm. Nhiệt độ trung bình là 230C.
    Lớp vỏ thổ nhưỡng ở thành phố đa dạng cả về cấu trúc, thành phần và tính chất. Hầu hết các loại đất đều phù hợp với việc phát triển các loại cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp như: đậu tương, dứa, cam, chè?trong tổng số 13.291, 36 ha diện tích tự nhiên, đất nông nghiệp có 1.541,09 ha, chiếm 11,59% và đất lâm nghiệp có 4.757,62 ha, chiếm 35,79%.
    Đoạn sông Đà dài 23 km chảy qua thành phố là nơi xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cung cấp một nguồn thuỷ điện dồi dào với công suất gần 2 triệu KW /h, điều tiết nước cho sản xuất, chống lũ cho đồng bằng sông Hồng vào mùa mưa, đồng thời cũng tạo ra cho nơi đây một cảnh quan đẹp

Chia sẻ trang này