1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nói về Piano, Tác giả_ Tác Phẩm và những bản nhạc nổi tiếng...

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi nguyenvietcuong, 19/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Bài mà bạn tìm thấy là Rachmaninoff Piano Concerto 3 , nếu bạn có thể tìm thấy bản thu thật với dàn nhạc thì sẽ thấy càng hay nữa
    Nghe nhạc cổ điển chỉ cần một tình yêu. Giá ngày càng có nhiều người nghe như exotica thì tốt quá, nhạc cổ điẻn ở VN sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

    Đồng ý 2 tay với nhận xét về âm nhạc của Rach, nhất là về Rach 3 của bạn... nếu bạn nghe nhiều nhạc của Rach hơn, không chỉ nhạc Piano, mà cả các bài hát, giao hưởng :) thì bạn sẽ thấy được càng nhiều vẻ đẹp từ nhiều góc cạnh khác nhau của Rachmininoff , giống như lời nhận xét về Rach " Đôi tay thép và trái tim vàng"
  2. mobile3g

    mobile3g Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2005
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Mình chỉ là 1 người học piano giở giang, bây giờ mình chơi piano ở 58 Bà Triệu-Hà Nội, bạn nào yêu nhạc cổ điển mời ghé qua nói chuyện và nếu có thể mình sẽ chơi tặng những bài mình có thể .....see you!
  3. mobile3g

    mobile3g Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2005
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Mình chỉ là 1 người học piano giở giang, bây giờ mình chơi piano ở 58 Bà Triệu-Hà Nội, bạn nào yêu nhạc cổ điển mời ghé qua nói chuyện và nếu có thể mình sẽ chơi tặng những bài mình có thể .....see you!
  4. mobile3g

    mobile3g Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2005
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Các bạn thân mến!
    Mình rất muốn thành lập 1 nhóm có điều kiện về thời gian offline 2 lần trong 1 tháng với nội dung : tham luận và chơi piano nhưng tác phẩm cổ điển, chia sẻ nhau về dịa chỉ những trang web có bản nhạc để có thể in ra và chơi, trao đổi với nhau về các tác phẩm mới cho piano, những khuynh hướng mói trong nghệ thuật trình tấu piano......biết là sẽ rất khó vì hình như mình hơi tham lam....xong rất mong các bạn hưởng ứng .....xin lưu ý : các member Hà Nội có thể liên lạc trực tiếp với mình qua số dt 0904151158. Xin cảm ơn đã xem tin này!mong gặp và hợp tác cùng các bạn!
  5. mobile3g

    mobile3g Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2005
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Các bạn thân mến!
    Mình rất muốn thành lập 1 nhóm có điều kiện về thời gian offline 2 lần trong 1 tháng với nội dung : tham luận và chơi piano nhưng tác phẩm cổ điển, chia sẻ nhau về dịa chỉ những trang web có bản nhạc để có thể in ra và chơi, trao đổi với nhau về các tác phẩm mới cho piano, những khuynh hướng mói trong nghệ thuật trình tấu piano......biết là sẽ rất khó vì hình như mình hơi tham lam....xong rất mong các bạn hưởng ứng .....xin lưu ý : các member Hà Nội có thể liên lạc trực tiếp với mình qua số dt 0904151158. Xin cảm ơn đã xem tin này!mong gặp và hợp tác cùng các bạn!
  6. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Ý kiến này hay quá, sao không kết hợp luôn với các buổi họp offline của box NCD, cơ hội để các thành viên trao đổi và biểu diễn luôn. Toocky đồng ý cả hai tay nhưng giờ học thi bận quá, để hè, tháng 7 nhất định sẽ tham gia.
  7. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Ý kiến này hay quá, sao không kết hợp luôn với các buổi họp offline của box NCD, cơ hội để các thành viên trao đổi và biểu diễn luôn. Toocky đồng ý cả hai tay nhưng giờ học thi bận quá, để hè, tháng 7 nhất định sẽ tham gia.
  8. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Lâu không nói gì về piano. Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhật của RIchter ( 20-3), và với nguồn thông tin được cung cấp từ Apomethe , toocky xin viết lại tiểu sử của ông
    -----------------------------
    Sviatoslav Richter, được đánh giá là một trong số những nghệ sĩ piano người Nga xuẩt sắc nhất thế ký 20, sinh ra tại Zhitomir, Ukraine vào ngày 20-3-1915. Ông Theophile , cha Richte -một nhạc công đàn organ là người thầy âm nhạc đầu tiên của RIchter. Mẹ của Richte, bà Anna là một nghệ sĩ tài năng yêu âm nhạc.
    RIchter tự học đàn piano, và nâng cao kỹ thuật piano của mình bằng cách chơi bất cứ thể bản nhạc nào anh muốn. Năm 8 tuổi, RIchter đã có thể chơi bản nhạc trong các vở opera, bao gồm cả âm nhạc của Richard Wagner. RIchter có khả năng nhớ ngay lập tức một bản nhạc bất kỳ.
    Ông lớn lên ở Odessa, nơi cha ông làm giáo viên tại trường âm nhạc. Đây cũng là nơi ở của David Oistrakh và Emil Gilels , 2 nghệ sĩ sau này trở thành bạn diễn nhạc hoà tấu của Richter. Buổi biểu diễn đầu tiên của ông tại Odessa 19-2-1934 bao gồm những bản nhạc như Ballad no 4 Chopin, Scherzo giọng Mi giáng trưởng, polonaise...thành công vang dội, như là sự mở đầu cho sự nghiệp của một thiên tài.
    Năm 1937 RIchter chuyển tới Moscow , theo học Heinrich Neuhauns - một nghệ sĩ piano vĩ đại. Richter không thi vào nhạc viện mà xin học trực tiếp Neuhauns. Sau khi nghe Richter chơi đàn, neuhauns đã nói : " Đây là người học trò mà tôi đã chờ đợi suốt cả cuộc đời mình. Theo tôi, anh ta là một thiên tài ". Ông chấp nhận RIchter là học sinh mặc dù chính ông thừa nhận không có gì để dạy cho Richter cả.
    Tháng 11 năm 1940, RIchter biểu diễn ra mắt tại Moscow, biểu diễn lần đầu tiên Sonata số 6 của Prokofiev, gây ấn tượng mạnh mẽ cho khán giả, cũng như chính Prokofiev. Năm 1942, Prokofiev đưa bản sonata số 7 vừa hoàn thành cho RIchter, và chỉ sau 4 ngày, Richter đã biểu diễn bản nhạc ấy. Về sau này, Richter chơi rất thành công bản sonata số 8 và 9 , trong đó bản số 9 là bản nhạc được viết tặng cho ông.
    RIchter đoạt giải thưởng lớn đầu tiên vào năm 1945, tại giải All-Union Contest of Performers. Thành phần giám khảo lúc đó có Dimitri Shostakovich ( trưởng ban giám khảo ) và cả Gilels. Richter đoạt giải nhất với lời khen ngợi của Shostakovich. Sau đó Richter còn đoạt thêm giải Stalin Prize 1949 , và kể từ đây, ông đã được sự công nhận công khai lẫn âm thầm của nhà nước Soviet
    Từ năm 1945, Richter làm việc cùng với ca sĩ soprano người Nga : Nina Dioliak. TÌnh bạn của họ kéo dài đến hết cuộc đời. Dù họ chưa bao giờ kết hôn, nhưng Nina là người lo lắng chăm sóc cho và cân bằng cuộc sống và sắp xếp lịch biểu diễn cho Richter
    Khi là giám khảo cho cuộc thi piano danh tiếng Tchaikopsky, RIchter quá ấn tượng với bài trình diễn của Van Clinburn và đã cho anh 100 trên thang điểm tối đa là 10 điểm. Cliburn đoạt giải nhất, nhưng từ đó RIchter không bao giờ được mời vào ban giám khảo nữa.
    Còn tiếp
  9. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Lâu không nói gì về piano. Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhật của RIchter ( 20-3), và với nguồn thông tin được cung cấp từ Apomethe , toocky xin viết lại tiểu sử của ông
    -----------------------------
    Sviatoslav Richter, được đánh giá là một trong số những nghệ sĩ piano người Nga xuẩt sắc nhất thế ký 20, sinh ra tại Zhitomir, Ukraine vào ngày 20-3-1915. Ông Theophile , cha Richte -một nhạc công đàn organ là người thầy âm nhạc đầu tiên của RIchter. Mẹ của Richte, bà Anna là một nghệ sĩ tài năng yêu âm nhạc.
    RIchter tự học đàn piano, và nâng cao kỹ thuật piano của mình bằng cách chơi bất cứ thể bản nhạc nào anh muốn. Năm 8 tuổi, RIchter đã có thể chơi bản nhạc trong các vở opera, bao gồm cả âm nhạc của Richard Wagner. RIchter có khả năng nhớ ngay lập tức một bản nhạc bất kỳ.
    Ông lớn lên ở Odessa, nơi cha ông làm giáo viên tại trường âm nhạc. Đây cũng là nơi ở của David Oistrakh và Emil Gilels , 2 nghệ sĩ sau này trở thành bạn diễn nhạc hoà tấu của Richter. Buổi biểu diễn đầu tiên của ông tại Odessa 19-2-1934 bao gồm những bản nhạc như Ballad no 4 Chopin, Scherzo giọng Mi giáng trưởng, polonaise...thành công vang dội, như là sự mở đầu cho sự nghiệp của một thiên tài.
    Năm 1937 RIchter chuyển tới Moscow , theo học Heinrich Neuhauns - một nghệ sĩ piano vĩ đại. Richter không thi vào nhạc viện mà xin học trực tiếp Neuhauns. Sau khi nghe Richter chơi đàn, neuhauns đã nói : " Đây là người học trò mà tôi đã chờ đợi suốt cả cuộc đời mình. Theo tôi, anh ta là một thiên tài ". Ông chấp nhận RIchter là học sinh mặc dù chính ông thừa nhận không có gì để dạy cho Richter cả.
    Tháng 11 năm 1940, RIchter biểu diễn ra mắt tại Moscow, biểu diễn lần đầu tiên Sonata số 6 của Prokofiev, gây ấn tượng mạnh mẽ cho khán giả, cũng như chính Prokofiev. Năm 1942, Prokofiev đưa bản sonata số 7 vừa hoàn thành cho RIchter, và chỉ sau 4 ngày, Richter đã biểu diễn bản nhạc ấy. Về sau này, Richter chơi rất thành công bản sonata số 8 và 9 , trong đó bản số 9 là bản nhạc được viết tặng cho ông.
    RIchter đoạt giải thưởng lớn đầu tiên vào năm 1945, tại giải All-Union Contest of Performers. Thành phần giám khảo lúc đó có Dimitri Shostakovich ( trưởng ban giám khảo ) và cả Gilels. Richter đoạt giải nhất với lời khen ngợi của Shostakovich. Sau đó Richter còn đoạt thêm giải Stalin Prize 1949 , và kể từ đây, ông đã được sự công nhận công khai lẫn âm thầm của nhà nước Soviet
    Từ năm 1945, Richter làm việc cùng với ca sĩ soprano người Nga : Nina Dioliak. TÌnh bạn của họ kéo dài đến hết cuộc đời. Dù họ chưa bao giờ kết hôn, nhưng Nina là người lo lắng chăm sóc cho và cân bằng cuộc sống và sắp xếp lịch biểu diễn cho Richter
    Khi là giám khảo cho cuộc thi piano danh tiếng Tchaikopsky, RIchter quá ấn tượng với bài trình diễn của Van Clinburn và đã cho anh 100 trên thang điểm tối đa là 10 điểm. Cliburn đoạt giải nhất, nhưng từ đó RIchter không bao giờ được mời vào ban giám khảo nữa.
    Còn tiếp
  10. tamhonkhonggia

    tamhonkhonggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Ai biết rõ rõ về mấy ông Beet, Mo, hay Chop ... thì post vài thông tin cho tớ tham khảo với. Chẳng biết mò ở đâu nữa . Rõ khổ !

Chia sẻ trang này