1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nước Mỹ có là mảnh đất của cơ hội? Về những người đi tìm cơ hội ở Mỹ (xem từ trang 2). Nên ở lại Mỹ

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi mydream87, 20/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    + Nhân tiện post lên bài này anh mới có ý kiến qua bài viết của KP. Trong bài viết của KP, he argue rằng để viết về hay ở chỉ cần liệt kê ra một danh sách negative và positive một cách khách quan và dựa vào "balancing" để quyết định. Argument của KP chỉ đúng khi nào một con người hiểu được hết tất cả các lĩnh vực mà họ cần phải đưa vào trong list nếu không list đó là chưa đầy đủ và kết quả của list đó sẽ chưa giúp người tạo list có quyết định một cách đúng đắn nhất. Cũng vì lẽ này nên anh mới sẽ dành thời gian viết ra một bài mà trong đó liệt kê ra hết những gì mình cần phải suy nghĩ chứ anh không chỉ đơn thuần viết ra một câu "thôi về đi hay thôi ở lại đi". Nói vậy quá dễ dàng và đó không phải là một good advice. Một good advice phải là một advice cung cấp đầy đủ thông tin cho người hỏi và giúp cho họ, trong tình huống của họ (chứ không phải trong tình huống của mình áp dụng lên cho họ), ra quyết định tốt cho bản thân họ.
    + Anh xin lấy ví dụ cho argument của mình ở trên đối với KP. Trong vấn đề công việc làm của một người, anh xin lấy dẫn chứng trong lĩnh vực mà anh biết rõ là IT vì anh là một người viết chương trình cho máy vi tính trước khi anh tiếp tục vào trường học luật. Anh đã tìm hiểu kỹ việc này vì đã có lúc anh muốn xem thị trường Việt Nam trong lĩnh vực anh có skill như thế nào. Ở Việt Nam, thị trường lao động cho việc viết web cho Internet Banking, anh ví dụ viết bằng ngôn ngữ Java Enterprise hoặc viết bằng asp.net hầu như là không có vì hệ thống ngân hàng yếu kém và vì Internet security. Thứ hai là thị trường viết những chương trình cho website để trả tiền qua mạng (bằng thẻ tín dụng) hầu như cũng không có vì quan niệm dùng tiền mặt. Nếu một người có skill này đi về, trị trường trong nước rất là giới hạn có nghĩa là khả năng kiếm việc và phát triển nghề nghiệp của mình rất thấp so với ở lại. Ở một ví dụ khác là trong lĩnh vực hành nghề luật (là luật sư nước ngoài hành nghề ở Việt Nam) mà anh cũng rất là rành vì anh sống trong đó. Sự phát triển nghề nghiệp trong ngành luật ở Việt Nam rất là thấp đếm qua đếm lại đâu có bao nhiêu công ty luật nước ngoài làm ở Việt Nam. Anh sẽ quay trở lại vấn đề này và nói rõ thêm chi tiết về sự phát triển nghề nghiệp này trong bài viết sắp đến.
    + Vì điểm anh nói ngay ở trên, cũng có khả năng một người phân vân về hay ở không biết được thị trường Việt Nam. Nếu là vậy, việc đánh vào list của họ chưa đầy đủ (complete) và sẽ làm sai lệch kết quả của họ.
    + BM, về "hành trình đi tìm cơ hội" của riêng cá nhân anh thì đó là một chuyện dài nhiều tập trong đó phải nói rằng cuộc đời của anh không hề gặp được may mắn trong gần nửa cuộc đời đầu tiên nhưng sau đó ông Trời cũng đã công bằng cho anh may mắn ở nửa phần còn lại của cuộc đời và cho anh đạt được đến bây giờ. Anh thấy điểm đáng ghi nhớ nhất trong hành trình này là giai đoạn ngay trước khi anh chuẩn bị rời quê hương một đi không hẹn ngày trở lại. Vào thời điểm đó khoảng cuối 1990s, anh đã học qua hai bằng đại học ở Việt Nam mới vào làm cho văn phòng luật (chi nhánh nước ngoài) của employer của anh hiện nay (lúc đó anh chưa phải là luật sư đâu sau này đi ra nước ngoài anh mới học). Đó là thời điểm anh đau khổ nhất trong lòng vì thấy bạn bè của anh cha mẹ có tiền, hoặc khả năng có tài xin học bổng, đi học mà anh không thể nào làm gì được. Có một số người (bạn bè) đã động viên và giúp đỡ anh lúc đó và những con người trong suốt cuộc đời còn lại của mình anh sẽ không thể nào quên và cũng hứa với lòng rằng sau này anh sẽ giúp lại cho bạn bè của anh để bù lại. Mong mọi người chờ đợi anh xin hứa sẽ viết trong những tuần sắp đến.
    Cám ơn mọi người đã vào xem và đọc nghe. Anh hy vọng rằng với kinh nghiệm làm việc của mình trong cả hai xã hội civil law và common law anh sẽ có thể cung cấp kiến thức giúp ích cho các em du học sinh mới ra trường ở Mỹ sau này mà chưa trải qua làm việc ở quê hương.
  2. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    + Nhân tiện post lên bài này anh mới có ý kiến qua bài viết của KP. Trong bài viết của KP, he argue rằng để viết về hay ở chỉ cần liệt kê ra một danh sách negative và positive một cách khách quan và dựa vào "balancing" để quyết định. Argument của KP chỉ đúng khi nào một con người hiểu được hết tất cả các lĩnh vực mà họ cần phải đưa vào trong list nếu không list đó là chưa đầy đủ và kết quả của list đó sẽ chưa giúp người tạo list có quyết định một cách đúng đắn nhất. Cũng vì lẽ này nên anh mới sẽ dành thời gian viết ra một bài mà trong đó liệt kê ra hết những gì mình cần phải suy nghĩ chứ anh không chỉ đơn thuần viết ra một câu "thôi về đi hay thôi ở lại đi". Nói vậy quá dễ dàng và đó không phải là một good advice. Một good advice phải là một advice cung cấp đầy đủ thông tin cho người hỏi và giúp cho họ, trong tình huống của họ (chứ không phải trong tình huống của mình áp dụng lên cho họ), ra quyết định tốt cho bản thân họ.
    + Anh xin lấy ví dụ cho argument của mình ở trên đối với KP. Trong vấn đề công việc làm của một người, anh xin lấy dẫn chứng trong lĩnh vực mà anh biết rõ là IT vì anh là một người viết chương trình cho máy vi tính trước khi anh tiếp tục vào trường học luật. Anh đã tìm hiểu kỹ việc này vì đã có lúc anh muốn xem thị trường Việt Nam trong lĩnh vực anh có skill như thế nào. Ở Việt Nam, thị trường lao động cho việc viết web cho Internet Banking, anh ví dụ viết bằng ngôn ngữ Java Enterprise hoặc viết bằng asp.net hầu như là không có vì hệ thống ngân hàng yếu kém và vì Internet security. Thứ hai là thị trường viết những chương trình cho website để trả tiền qua mạng (bằng thẻ tín dụng) hầu như cũng không có vì quan niệm dùng tiền mặt. Nếu một người có skill này đi về, trị trường trong nước rất là giới hạn có nghĩa là khả năng kiếm việc và phát triển nghề nghiệp của mình rất thấp so với ở lại. Ở một ví dụ khác là trong lĩnh vực hành nghề luật (là luật sư nước ngoài hành nghề ở Việt Nam) mà anh cũng rất là rành vì anh sống trong đó. Sự phát triển nghề nghiệp trong ngành luật ở Việt Nam rất là thấp đếm qua đếm lại đâu có bao nhiêu công ty luật nước ngoài làm ở Việt Nam. Anh sẽ quay trở lại vấn đề này và nói rõ thêm chi tiết về sự phát triển nghề nghiệp này trong bài viết sắp đến.
    + Vì điểm anh nói ngay ở trên, cũng có khả năng một người phân vân về hay ở không biết được thị trường Việt Nam. Nếu là vậy, việc đánh vào list của họ chưa đầy đủ (complete) và sẽ làm sai lệch kết quả của họ.
    + BM, về "hành trình đi tìm cơ hội" của riêng cá nhân anh thì đó là một chuyện dài nhiều tập trong đó phải nói rằng cuộc đời của anh không hề gặp được may mắn trong gần nửa cuộc đời đầu tiên nhưng sau đó ông Trời cũng đã công bằng cho anh may mắn ở nửa phần còn lại của cuộc đời và cho anh đạt được đến bây giờ. Anh thấy điểm đáng ghi nhớ nhất trong hành trình này là giai đoạn ngay trước khi anh chuẩn bị rời quê hương một đi không hẹn ngày trở lại. Vào thời điểm đó khoảng cuối 1990s, anh đã học qua hai bằng đại học ở Việt Nam mới vào làm cho văn phòng luật (chi nhánh nước ngoài) của employer của anh hiện nay (lúc đó anh chưa phải là luật sư đâu sau này đi ra nước ngoài anh mới học). Đó là thời điểm anh đau khổ nhất trong lòng vì thấy bạn bè của anh cha mẹ có tiền, hoặc khả năng có tài xin học bổng, đi học mà anh không thể nào làm gì được. Có một số người (bạn bè) đã động viên và giúp đỡ anh lúc đó và những con người trong suốt cuộc đời còn lại của mình anh sẽ không thể nào quên và cũng hứa với lòng rằng sau này anh sẽ giúp lại cho bạn bè của anh để bù lại. Mong mọi người chờ đợi anh xin hứa sẽ viết trong những tuần sắp đến.
    Cám ơn mọi người đã vào xem và đọc nghe. Anh hy vọng rằng với kinh nghiệm làm việc của mình trong cả hai xã hội civil law và common law anh sẽ có thể cung cấp kiến thức giúp ích cho các em du học sinh mới ra trường ở Mỹ sau này mà chưa trải qua làm việc ở quê hương.
  3. lilysblue

    lilysblue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/04/2007
    Bài viết:
    768
    Đã được thích:
    1
    BM, cảm ơn bạn đã động viên mình tiếp tục ... chờ anh KP trả lời. Nhưng chắc câu hỏi của mình vớ vẩn quá nên anh ấy không trả lời đâu. Thôi mình đợi anh analyst vậy.
    BM kể chuyện nghe rất tự nhiên chân chất, có hứng thì bạn kể tiếp nhé. Chuyện của anh analyst Lily chưa được nghe đầy đủ, nhưng đọc mấy post trước thấy anh kể hoàn cảnh của anh lúc còn ở VN và hoàn cảnh hiện tại (vừa đọc vừa đoán ) thì Lily rất khâm phục anh. Người ta có câu "Trời không phụ lòng người" mà.
  4. lilysblue

    lilysblue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/04/2007
    Bài viết:
    768
    Đã được thích:
    1
    BM, cảm ơn bạn đã động viên mình tiếp tục ... chờ anh KP trả lời. Nhưng chắc câu hỏi của mình vớ vẩn quá nên anh ấy không trả lời đâu. Thôi mình đợi anh analyst vậy.
    BM kể chuyện nghe rất tự nhiên chân chất, có hứng thì bạn kể tiếp nhé. Chuyện của anh analyst Lily chưa được nghe đầy đủ, nhưng đọc mấy post trước thấy anh kể hoàn cảnh của anh lúc còn ở VN và hoàn cảnh hiện tại (vừa đọc vừa đoán ) thì Lily rất khâm phục anh. Người ta có câu "Trời không phụ lòng người" mà.
  5. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    (i) Lily, cám ơn msg của em nghe. Điều anh có được ngày hôm nay là do sự may mắn mà ra vì ở quê hương anh biết có rất nhiều và rất nhiều bạn rất là thông minh và giỏi nhưng các bạn ấy không thể phát triển hết khả năng của mình được vì những ràng buộc, và giáo dục yếu kém, cộng thêm không có cơ hội phát triển cho người nghèo như ở common law system cho nên các bạn đó không có cơ hội tự thân có thể đi học ra trường kiếm lương sáu con số được để ít nhất tự thay đổi hoàn cảnh của mình. Vào thời gian còn ở Việt Nam, với mức lương làm việc cho công ty nước ngoài (branch) như vậy anh hoàn toàn đã không còn thiếu thốn như ngày xưa nhưng anh không muốn. Anh muốn anh phát triển hơn nữa. Một là anh một số boss nước ngoài vào Việt Nam coi thường nhân viên Việt Nam quá. Hai là anh giống đa số sinh viên trong nước hiện giờ muốn có một sự giáo dục tốt nhưng không được. Anh thấy đau khổ nhất của một con người là muốn vùng vẫy ra theo khả năng của mình nhưng vẫn bị trói buộc. Mọi người sống ở nước ngoài đã thấy rồi đó, người nước ngoài thông minh cũng như sinh viên Việt Nam thôi nhưng họ chỉ được cái giáo dục tốt hơn họ làm ở cấp cao hơn mình cho nên họ cứ khi dễ mình. Nếu giả sử ba anh còn sống anh đi theo diện HO từ những năm cuối 1980s thì việc đi học tiếp của anh chẳng là một vấn đề để nói. Vì lẽ này, nếu một bạn đang đi học bằng tiềng của ba mẹ mình, hãy cám ơn ba mẹ mình nhiều hơn nữa vì họ đã cho mình một cơ hội tốt như vậy.
    (ii) Anh đã cố gắng suy nghĩ lý do behind câu nói của KP nhưng anh không đoán ra được KP muốn nói gì em Lily. Chắc là he viết cao siêu quá. Anh chỉ nghĩ ra được he nói là nếu em học ngành khoa học tự nhiên thì em phải có ít nhất level PhD thì em mới nghĩ đến tương lai về hay ở.
    Phần dưới đây anh chia ra post nhỏ để mọi người đọc dễ dàng bài viết của anh về những điều cần phải suy nghĩ khi về hay ở.
  6. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    (i) Lily, cám ơn msg của em nghe. Điều anh có được ngày hôm nay là do sự may mắn mà ra vì ở quê hương anh biết có rất nhiều và rất nhiều bạn rất là thông minh và giỏi nhưng các bạn ấy không thể phát triển hết khả năng của mình được vì những ràng buộc, và giáo dục yếu kém, cộng thêm không có cơ hội phát triển cho người nghèo như ở common law system cho nên các bạn đó không có cơ hội tự thân có thể đi học ra trường kiếm lương sáu con số được để ít nhất tự thay đổi hoàn cảnh của mình. Vào thời gian còn ở Việt Nam, với mức lương làm việc cho công ty nước ngoài (branch) như vậy anh hoàn toàn đã không còn thiếu thốn như ngày xưa nhưng anh không muốn. Anh muốn anh phát triển hơn nữa. Một là anh một số boss nước ngoài vào Việt Nam coi thường nhân viên Việt Nam quá. Hai là anh giống đa số sinh viên trong nước hiện giờ muốn có một sự giáo dục tốt nhưng không được. Anh thấy đau khổ nhất của một con người là muốn vùng vẫy ra theo khả năng của mình nhưng vẫn bị trói buộc. Mọi người sống ở nước ngoài đã thấy rồi đó, người nước ngoài thông minh cũng như sinh viên Việt Nam thôi nhưng họ chỉ được cái giáo dục tốt hơn họ làm ở cấp cao hơn mình cho nên họ cứ khi dễ mình. Nếu giả sử ba anh còn sống anh đi theo diện HO từ những năm cuối 1980s thì việc đi học tiếp của anh chẳng là một vấn đề để nói. Vì lẽ này, nếu một bạn đang đi học bằng tiềng của ba mẹ mình, hãy cám ơn ba mẹ mình nhiều hơn nữa vì họ đã cho mình một cơ hội tốt như vậy.
    (ii) Anh đã cố gắng suy nghĩ lý do behind câu nói của KP nhưng anh không đoán ra được KP muốn nói gì em Lily. Chắc là he viết cao siêu quá. Anh chỉ nghĩ ra được he nói là nếu em học ngành khoa học tự nhiên thì em phải có ít nhất level PhD thì em mới nghĩ đến tương lai về hay ở.
    Phần dưới đây anh chia ra post nhỏ để mọi người đọc dễ dàng bài viết của anh về những điều cần phải suy nghĩ khi về hay ở.
  7. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Trong những ngày sắp đến anh sẽ dành thời gian viết từng heading một của bài viết những điều cần phải suy nghĩ đến khi về hay ở. Mỗi headings anh viết anh sẽ "bold" nó lên để cho các bạn đọc được dễ dàng hơn. Phần đầu tiên là nói đến công việc làm của một cá nhân khi ở và khi về:
    (1) Công việc làm
    Trong phần công việc làm này chúng ta sẽ chia ra những sub-heading nhỏ là (i) skill, (ii) quan hệ với đồng nghiệp, (iii) cơ hội thăng tiến
    (i) skill
    + Có thể có ngành chúng ta học không có thị trường ở Việt Nam hoặc thị trường dành cho nó rất là nhỏ bé. Muốn xem ví dụ mọi người đọc post của anh ngay ở trên. Nếu muốn thêm ví dụ, hoặc muốn giải thích thêm, xin vui lòng post lên hỏi anh cung cấp thêm. Nếu chúng ta làm việc trong môi trường này, và nghĩ rằng chúng ta sẽ quay lại adopted country sống và làm việc sau này, việc chúng ta không có kinh nghiệm nhiều trong skill chúng ta do công việc chúng ta có ở quê hương bị hạn chế về phạm vi công việc, thì đây sẽ là một vấn đề.
    + Tuy nhiên, điều tốt khi quay về là chúng ta có ngoại ngữ tốt hơn và có đào tạo tốt hơn cho nên chúng ta sẽ được trọng dụng hơn người local và làm cho chúng ta thấy mình có giá trị hơn.
    + Ở common law rất là dễ dàng đăng ký học một số short course để phát triển skill của mình. Anh ví dụ như học CPA cho accounting và học CFA cho người học finance để trở thành professional cho một lĩnh vực tư vấn. Việc học này được khuyến khích đa số công ty trả tiền hoặc mình claim thuế được. Ở quê hương không có việc claim thuế cho vấn đề này theo anh được biết. Thứ hai là không biết có course học hay không. Thứ ba là tài liệu thư viện không biết có hay không.
    (ii) Về quan hệ với đồng nghiệp
    + Điểm đầu tiên là có một số bạn không có năng khiếu ngoại ngữ nên muốn về vì có thể dùng tiếng Việt most of the time at work cũng good hơn là dùng tiếng Anh liên tục.
    + Ở common law là xã hội chuyên nghiệp và mọi người sống mang tính cá nhân. Việc làm chỉ là nơi đi làm kiếm tiền cho nên họ không quan tâm đến mình như ở quê hương. MÌnh có vấn đề cá nhân gì tự mình giải quyết. Đi làm thì không có người cùng ngôn ngữ cho nên cảm thấy xa lạ và lạc lõng. Nhớ nhà nhớ tiếng Việt nhớ quê hương nhớ người thân.
    + Tuy nhiên, ở quê hương mọi người hay xen lẫn chuyện cá nhân với công việc với nhau. Làm việc thiếu tính chuyên nghiệp work-only như ở common law. Có một số người còn đem chuyện xã hội làm ảnh hưởng đến cá nhân. Ở common mình và đồng nghiệp ghét nhau không thành vấn để quan trọng là mình làm tốt việc cho employer. Họ không care về cá nhân của mình. Ở Việt Nam thì ngược lại.
    + Một điểm quan trọng nhất là ở quê hương đồng nghiệp hay thọc mạch vào chuyện riêng của mình không có privacy (vì có Privacy Act đâu mà nói chứ). Người Việt đa số bản tính nhiều chuyện hay xoi mói nếu mình có 100 người chồng chắc chắn là cả firm đều biết hic.
    Vì điểm này nếu một người quen lối sống cá nhân và cách làm việc professional của thế giới common law khi làm việc ở quê hương sẽ dễ bị stress vì mấy cái chuyện quan hệ xã hội và quan hệ đồng nghiệp này.
    (các bạn cho mình dành điểm iii cuối cùng về cơ hội thăng tiến vào ngày mai).
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 06:14 ngày 04/06/2007
  8. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Trong những ngày sắp đến anh sẽ dành thời gian viết từng heading một của bài viết những điều cần phải suy nghĩ đến khi về hay ở. Mỗi headings anh viết anh sẽ "bold" nó lên để cho các bạn đọc được dễ dàng hơn. Phần đầu tiên là nói đến công việc làm của một cá nhân khi ở và khi về:
    (1) Công việc làm
    Trong phần công việc làm này chúng ta sẽ chia ra những sub-heading nhỏ là (i) skill, (ii) quan hệ với đồng nghiệp, (iii) cơ hội thăng tiến
    (i) skill
    + Có thể có ngành chúng ta học không có thị trường ở Việt Nam hoặc thị trường dành cho nó rất là nhỏ bé. Muốn xem ví dụ mọi người đọc post của anh ngay ở trên. Nếu muốn thêm ví dụ, hoặc muốn giải thích thêm, xin vui lòng post lên hỏi anh cung cấp thêm. Nếu chúng ta làm việc trong môi trường này, và nghĩ rằng chúng ta sẽ quay lại adopted country sống và làm việc sau này, việc chúng ta không có kinh nghiệm nhiều trong skill chúng ta do công việc chúng ta có ở quê hương bị hạn chế về phạm vi công việc, thì đây sẽ là một vấn đề.
    + Tuy nhiên, điều tốt khi quay về là chúng ta có ngoại ngữ tốt hơn và có đào tạo tốt hơn cho nên chúng ta sẽ được trọng dụng hơn người local và làm cho chúng ta thấy mình có giá trị hơn.
    + Ở common law rất là dễ dàng đăng ký học một số short course để phát triển skill của mình. Anh ví dụ như học CPA cho accounting và học CFA cho người học finance để trở thành professional cho một lĩnh vực tư vấn. Việc học này được khuyến khích đa số công ty trả tiền hoặc mình claim thuế được. Ở quê hương không có việc claim thuế cho vấn đề này theo anh được biết. Thứ hai là không biết có course học hay không. Thứ ba là tài liệu thư viện không biết có hay không.
    (ii) Về quan hệ với đồng nghiệp
    + Điểm đầu tiên là có một số bạn không có năng khiếu ngoại ngữ nên muốn về vì có thể dùng tiếng Việt most of the time at work cũng good hơn là dùng tiếng Anh liên tục.
    + Ở common law là xã hội chuyên nghiệp và mọi người sống mang tính cá nhân. Việc làm chỉ là nơi đi làm kiếm tiền cho nên họ không quan tâm đến mình như ở quê hương. MÌnh có vấn đề cá nhân gì tự mình giải quyết. Đi làm thì không có người cùng ngôn ngữ cho nên cảm thấy xa lạ và lạc lõng. Nhớ nhà nhớ tiếng Việt nhớ quê hương nhớ người thân.
    + Tuy nhiên, ở quê hương mọi người hay xen lẫn chuyện cá nhân với công việc với nhau. Làm việc thiếu tính chuyên nghiệp work-only như ở common law. Có một số người còn đem chuyện xã hội làm ảnh hưởng đến cá nhân. Ở common mình và đồng nghiệp ghét nhau không thành vấn để quan trọng là mình làm tốt việc cho employer. Họ không care về cá nhân của mình. Ở Việt Nam thì ngược lại.
    + Một điểm quan trọng nhất là ở quê hương đồng nghiệp hay thọc mạch vào chuyện riêng của mình không có privacy (vì có Privacy Act đâu mà nói chứ). Người Việt đa số bản tính nhiều chuyện hay xoi mói nếu mình có 100 người chồng chắc chắn là cả firm đều biết hic.
    Vì điểm này nếu một người quen lối sống cá nhân và cách làm việc professional của thế giới common law khi làm việc ở quê hương sẽ dễ bị stress vì mấy cái chuyện quan hệ xã hội và quan hệ đồng nghiệp này.
    (các bạn cho mình dành điểm iii cuối cùng về cơ hội thăng tiến vào ngày mai).
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 06:14 ngày 04/06/2007
  9. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0
    Hị...hị..., nói 1 cách thẳng thắn, câu này bạn hỏi hơi.... thừa. Hay nói cách khác là hỏi kô đúng lúc, bởi vì tớ đã có PhD đâu mà trả lời cho bạn được. Hay là 7-8 năm sau, nếu bạn và tớ vẫn còn vào TTVN, bạn quay lại hỏi câu này, lúc đó tớ sẽ có câu trả lời chăng. (đấy là với đk lúc đó tớ có PhD rồi và TTVN vẫn còn hoạt động)
    Quan niệm của tớ về cuộc sống nó thế này:
    Quá khứ thì đã qua rồi, tương lai thì chưa biết sẽ thế nào. Chỉ có hiện tại mới là chân thực nhất.
    Vậy cứ sống hết mình với hiện tại đi đã.
    Nói thế kô có nghĩa là ta kô cần plan cho tương lai. Plan thì cứ tạm vẽ ra, rồi thực hiện theo nó. Những gì chưa thể vẽ ra được thì cứ để đấy, đừng quan tâm tới vội. Đến khi ta đủ khả năng vẽ ra thì ta lại vẽ tiếp.
    Nên nhớ plan cũng có thể thay đổi. Cái list của tớ cũng vậy, mỗi năm có thể thay đổi.
    Có thể có người cho rằng thay đổi là kô nhất quán, nhưng tớ lại kô thấy thế. Chỉ cần khi đã quyết định rồi thì đừng hối hận, tiếc nuối quá khứ cũng chẳng ích lợi gì.
    Khi tớ nói học KHTN, chưa có PhD thì chưa có ý nghĩa gì cả, đó là tớ muốn nói đến academic environment. Bạn đọc bài của bác aigu cũng hiểu được phần nào (bài số 3). Chứ còn nếu làm việc trong industry để kiếm tiền thì Master cũng tạm đủ rồi. Trong academic environment, PhD mới chỉ là 1 sự bắt đầu.
    Mọi người ở đây viết rất chi tiết về lợi/hại của chuyện về hay ở. Bạn có thể tham khảo bài của bác Analyst, sẽ có nhiều thông tin bổ ích.
    Lời khuyên của tớ, bạn hãy tự trả lời câu hỏi này
    Mục đích sống chân chính của bạn là gì?
    (nghĩa là ngoài những việc cần phải làm để tồn tại, bạn còn muốn gì nữa)
    Dĩ nhiên, có thể bạn (và cả tớ) cũng chẳng có câu trả lời ngay lúc này, hay mãi mãi cũng kô có câu trả lời chính xác. Và chúng ta cũng khó có khả năng có cùng câu trả lời. Kô sao, cứ tìm 1 câu trả lời tạm đã, coi như là mục đích sống (temporary). Còn nếu như kô thể có câu trả lời, thì cứ làm những gì bạn thấy cần làm để tồn tại đi.
    P.S: Còn như vẫn cảm thấy kô xong, thôi thì lao đầu vào xe tải chết cho nhẹ nợ, hay chết cách nào cho đẹp mắt 1 chút. (hi vọng kô đến mức này)
    Gud luck!
    Được kieuphong sửa chữa / chuyển vào 07:16 ngày 04/06/2007
  10. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0
    Hị...hị..., nói 1 cách thẳng thắn, câu này bạn hỏi hơi.... thừa. Hay nói cách khác là hỏi kô đúng lúc, bởi vì tớ đã có PhD đâu mà trả lời cho bạn được. Hay là 7-8 năm sau, nếu bạn và tớ vẫn còn vào TTVN, bạn quay lại hỏi câu này, lúc đó tớ sẽ có câu trả lời chăng. (đấy là với đk lúc đó tớ có PhD rồi và TTVN vẫn còn hoạt động)
    Quan niệm của tớ về cuộc sống nó thế này:
    Quá khứ thì đã qua rồi, tương lai thì chưa biết sẽ thế nào. Chỉ có hiện tại mới là chân thực nhất.
    Vậy cứ sống hết mình với hiện tại đi đã.
    Nói thế kô có nghĩa là ta kô cần plan cho tương lai. Plan thì cứ tạm vẽ ra, rồi thực hiện theo nó. Những gì chưa thể vẽ ra được thì cứ để đấy, đừng quan tâm tới vội. Đến khi ta đủ khả năng vẽ ra thì ta lại vẽ tiếp.
    Nên nhớ plan cũng có thể thay đổi. Cái list của tớ cũng vậy, mỗi năm có thể thay đổi.
    Có thể có người cho rằng thay đổi là kô nhất quán, nhưng tớ lại kô thấy thế. Chỉ cần khi đã quyết định rồi thì đừng hối hận, tiếc nuối quá khứ cũng chẳng ích lợi gì.
    Khi tớ nói học KHTN, chưa có PhD thì chưa có ý nghĩa gì cả, đó là tớ muốn nói đến academic environment. Bạn đọc bài của bác aigu cũng hiểu được phần nào (bài số 3). Chứ còn nếu làm việc trong industry để kiếm tiền thì Master cũng tạm đủ rồi. Trong academic environment, PhD mới chỉ là 1 sự bắt đầu.
    Mọi người ở đây viết rất chi tiết về lợi/hại của chuyện về hay ở. Bạn có thể tham khảo bài của bác Analyst, sẽ có nhiều thông tin bổ ích.
    Lời khuyên của tớ, bạn hãy tự trả lời câu hỏi này
    Mục đích sống chân chính của bạn là gì?
    (nghĩa là ngoài những việc cần phải làm để tồn tại, bạn còn muốn gì nữa)
    Dĩ nhiên, có thể bạn (và cả tớ) cũng chẳng có câu trả lời ngay lúc này, hay mãi mãi cũng kô có câu trả lời chính xác. Và chúng ta cũng khó có khả năng có cùng câu trả lời. Kô sao, cứ tìm 1 câu trả lời tạm đã, coi như là mục đích sống (temporary). Còn nếu như kô thể có câu trả lời, thì cứ làm những gì bạn thấy cần làm để tồn tại đi.
    P.S: Còn như vẫn cảm thấy kô xong, thôi thì lao đầu vào xe tải chết cho nhẹ nợ, hay chết cách nào cho đẹp mắt 1 chút. (hi vọng kô đến mức này)
    Gud luck!
    Được kieuphong sửa chữa / chuyển vào 07:16 ngày 04/06/2007

Chia sẻ trang này