1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nước tương và kỹ sư Bách Khoa

Chủ đề trong 'Đại học Bách Khoa TpHCM' bởi quach_tinh, 31/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quach_tinh

    quach_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Nhân tiện hỏi lun. Mình là người hay phải ăn cơm hộp. Các quán ăn bỏ đồ ăn bào bịch ni lông, phở hay hủ tíu cho vaò hộp, hay cơm cho vào các hộp trắng.
    Câu hỏi đặt ra là liệu các bao nilon, hộp có đảm bảo không có những chất độc hại hay không? Có thực sự an toàn không?
    Cái này chắc chỉ có người SX và các kỹ sư hoá mới bít.
    Ai bít nói dùm.

  2. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    ?oNước tương độc? và gen sinh ung thư

    TT - Sau khi Tuổi Trẻ có loạt bài ?oNước tương: chuyện không phải ai cũng biết?, trong đó nói chất 3-MCPD và 1,3-DCP có thể gây đột biến gen sinh ung thư. Bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh - phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - giải thích về chuyện đột biến gen gây ung thư là thế nào.
    - Ung thư là bệnh lý của tế bào. Đột biến trên cấu trúc ADN của tế bào sẽ tạo nên một loạt bất thường trong sự sinh sản và điều hòa tăng trưởng tế bào. Bình thường tế bào hoạt động theo một cơ chế điều hòa với sự tham gia của nhiều quá trình kiểm soát sự sinh sản, tăng trưởng và chết đi của tế bào. Đó là một cơ chế điều hòa về gen. Sở dĩ con người bị bệnh ung thư là do cơ chế điều hòa gen hư hỏng. Do đó tế bào sinh sôi, phát triển nhưng lại không chết đi là bởi sự mất cơ chế đó.
    * Những nguyên nhân nào có thể tác động gây đột biến gen, thưa bác sĩ?
    - Có rất nhiều tác nhân gây tổn thương ở mức độ tế bào, dẫn đến đột biến gen của tế bào. Khi tế bào bị đột biến gen thì cơ chế điều hòa sẽ mất đi, từ đó sinh ra nhiều bệnh tật khác nhau, trong đó có bệnh ung thư. Trong cuộc sống bình thường, con người tiếp xúc với rất nhiều tác nhân bên ngoài và một cách ngẫu nhiên có thể chúng ta vô tình tiếp xúc với một số tác nhân có thể gây đột biến gen như hóa chất, môi trường, virus, tia bức xạ, tia cực tím và cả trong thực phẩm... Những tác nhân có thể gây đột biến gen nếu cứ tác động lặp đi lặp lại trên tế bào, đến một lúc nào đó sẽ gây tổn thương tế bào không hồi phục dẫn đến đột biến vĩnh viễn, từ đó gây ra ung thư.
    * Có thể biết chính xác tác nhân nào gây ung thư cho một người hay không?
    - Không ai nói được một cách chính xác người này bị ung thư là do chất này, chất kia. Mặc dù nghiên cứu về dịch tễ học người ta đã qui kết được nhiều loại ung thư liên quan tới những tác nhân sinh ung đặc biệt, như ung thư phổi liên quan đến hút thuốc lá, ô nhiễm môi trường (khói, bụi)...; ung thư dạ dày liên quan đến vi trùng H.pylori...
    Nghiên cứu về sinh học phân tử trong ung thư, người ta nhận thấy trong cơ thể người có hai hệ thống gen đối lập nhau. Đó là các gen có khả năng sinh ung thư gọi là gen sinh ung và các gen có khả năng bảo vệ cơ thể gọi là gen đè nén bướu. Gen sinh ung thường tồn tại dưới dạng gen tiền sinh ung (trước khi sinh ra ung thư). Những gen này là những gen bình thường của cơ thể, nhưng khi những gen này đột biến sẽ trở thành những gen sinh ung. Còn những gen đè nén bướu là những gen có chức năng kiểm soát sự sinh sản của tế bào, không cho tế bào sinh sản một cách quá mức.
    Nếu những gen đè nén bướu cũng bị đột biến thì nó không còn khả năng kiểm soát sự sinh sản của tế bào nữa, tức là không còn gen để bảo vệ. Ở người bình thường có gen bất thường nhưng có khi không bị ung thư. Song cũng có người có gen bất thường này nhưng lại bị tác nhân bên ngoài khác (như nói trên) tác động thêm vào gen đó, gây nên đột biến thứ hai, sinh ung thư. Ngày nay, người ta đã phát hiện những gen sẵn có ở người, như những phụ nữ có gen BRCA 1-2 thì có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn những phụ nữ không có gen này.
    * Gen bị đột biến có biểu hiện thế nào?
    - Một gen bị đột biến có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức, như mất đi một đoạn gen; chuyển đổi vị trí gen (thay vì nằm chỗ này thì nó chuyển sang nằm chỗ khác); một gen bị khuếch đại lên (kích cỡ to bất thường); khiếm khuyết một đoạn gen.
    LÊ THANH HÀ thực hiện
  3. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    ?oNước tương độc? và gen sinh ung thư

    TT - Sau khi Tuổi Trẻ có loạt bài ?oNước tương: chuyện không phải ai cũng biết?, trong đó nói chất 3-MCPD và 1,3-DCP có thể gây đột biến gen sinh ung thư. Bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh - phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - giải thích về chuyện đột biến gen gây ung thư là thế nào.
    - Ung thư là bệnh lý của tế bào. Đột biến trên cấu trúc ADN của tế bào sẽ tạo nên một loạt bất thường trong sự sinh sản và điều hòa tăng trưởng tế bào. Bình thường tế bào hoạt động theo một cơ chế điều hòa với sự tham gia của nhiều quá trình kiểm soát sự sinh sản, tăng trưởng và chết đi của tế bào. Đó là một cơ chế điều hòa về gen. Sở dĩ con người bị bệnh ung thư là do cơ chế điều hòa gen hư hỏng. Do đó tế bào sinh sôi, phát triển nhưng lại không chết đi là bởi sự mất cơ chế đó.
    * Những nguyên nhân nào có thể tác động gây đột biến gen, thưa bác sĩ?
    - Có rất nhiều tác nhân gây tổn thương ở mức độ tế bào, dẫn đến đột biến gen của tế bào. Khi tế bào bị đột biến gen thì cơ chế điều hòa sẽ mất đi, từ đó sinh ra nhiều bệnh tật khác nhau, trong đó có bệnh ung thư. Trong cuộc sống bình thường, con người tiếp xúc với rất nhiều tác nhân bên ngoài và một cách ngẫu nhiên có thể chúng ta vô tình tiếp xúc với một số tác nhân có thể gây đột biến gen như hóa chất, môi trường, virus, tia bức xạ, tia cực tím và cả trong thực phẩm... Những tác nhân có thể gây đột biến gen nếu cứ tác động lặp đi lặp lại trên tế bào, đến một lúc nào đó sẽ gây tổn thương tế bào không hồi phục dẫn đến đột biến vĩnh viễn, từ đó gây ra ung thư.
    * Có thể biết chính xác tác nhân nào gây ung thư cho một người hay không?
    - Không ai nói được một cách chính xác người này bị ung thư là do chất này, chất kia. Mặc dù nghiên cứu về dịch tễ học người ta đã qui kết được nhiều loại ung thư liên quan tới những tác nhân sinh ung đặc biệt, như ung thư phổi liên quan đến hút thuốc lá, ô nhiễm môi trường (khói, bụi)...; ung thư dạ dày liên quan đến vi trùng H.pylori...
    Nghiên cứu về sinh học phân tử trong ung thư, người ta nhận thấy trong cơ thể người có hai hệ thống gen đối lập nhau. Đó là các gen có khả năng sinh ung thư gọi là gen sinh ung và các gen có khả năng bảo vệ cơ thể gọi là gen đè nén bướu. Gen sinh ung thường tồn tại dưới dạng gen tiền sinh ung (trước khi sinh ra ung thư). Những gen này là những gen bình thường của cơ thể, nhưng khi những gen này đột biến sẽ trở thành những gen sinh ung. Còn những gen đè nén bướu là những gen có chức năng kiểm soát sự sinh sản của tế bào, không cho tế bào sinh sản một cách quá mức.
    Nếu những gen đè nén bướu cũng bị đột biến thì nó không còn khả năng kiểm soát sự sinh sản của tế bào nữa, tức là không còn gen để bảo vệ. Ở người bình thường có gen bất thường nhưng có khi không bị ung thư. Song cũng có người có gen bất thường này nhưng lại bị tác nhân bên ngoài khác (như nói trên) tác động thêm vào gen đó, gây nên đột biến thứ hai, sinh ung thư. Ngày nay, người ta đã phát hiện những gen sẵn có ở người, như những phụ nữ có gen BRCA 1-2 thì có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn những phụ nữ không có gen này.
    * Gen bị đột biến có biểu hiện thế nào?
    - Một gen bị đột biến có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức, như mất đi một đoạn gen; chuyển đổi vị trí gen (thay vì nằm chỗ này thì nó chuyển sang nằm chỗ khác); một gen bị khuếch đại lên (kích cỡ to bất thường); khiếm khuyết một đoạn gen.
    LÊ THANH HÀ thực hiện
  4. quach_tinh

    quach_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Những hoá chất sinh ra trong quá trình sản xuất chỉ có kỹ sư của DN đó mới biết được. Nếu bạn phát hiện ra những tạp chất này trong sản phẩm này thì nghĩ sao?
    Vấn đề ở đây không nhất thiết là bệnh Ung thư mà khi trong thực phẩm có những chất có khả năng gây hại cho sức khoẻ thì phải xử lý như thế nào? Nếu không phải thì tại sao người ta khuyến cáo không nên có trong sản phẩm. Chưa biết có tác động thế nào nhưng đã là nguy hiểm thì cần phải xem xét. Hơn nữa những tác nhân này không có tác động liền như trúng độc mà là tác động lâu dài, do nhiều nguyên nhân khác nhau.
  5. quach_tinh

    quach_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Những hoá chất sinh ra trong quá trình sản xuất chỉ có kỹ sư của DN đó mới biết được. Nếu bạn phát hiện ra những tạp chất này trong sản phẩm này thì nghĩ sao?
    Vấn đề ở đây không nhất thiết là bệnh Ung thư mà khi trong thực phẩm có những chất có khả năng gây hại cho sức khoẻ thì phải xử lý như thế nào? Nếu không phải thì tại sao người ta khuyến cáo không nên có trong sản phẩm. Chưa biết có tác động thế nào nhưng đã là nguy hiểm thì cần phải xem xét. Hơn nữa những tác nhân này không có tác động liền như trúng độc mà là tác động lâu dài, do nhiều nguyên nhân khác nhau.
  6. behomesoon

    behomesoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2005
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Nếu không là chất độc hại thì người ta chẳng cần phải đưa ra sự giới hạn về liều lượng. Không ai biết chính xác nguyên nhân gây ung thư bởi vì khi phát hiện họ đã bị ung thư.
    Thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khoẻ, có lẽ đó là lý do người càng nhiều tuổi càng ăn kiêng và tập thể dục.
  7. behomesoon

    behomesoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2005
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Nếu không là chất độc hại thì người ta chẳng cần phải đưa ra sự giới hạn về liều lượng. Không ai biết chính xác nguyên nhân gây ung thư bởi vì khi phát hiện họ đã bị ung thư.
    Thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khoẻ, có lẽ đó là lý do người càng nhiều tuổi càng ăn kiêng và tập thể dục.
  8. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    Mình không phải dân y hay hóa học thuần túy để giải thích kỹ và sâu như bài trên. Trước đây mình có nghiên cứu các đối tượng thực vật, đại loại là trích chiết các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính (active agent) mà xu hướng đang sử dụng nhiều vì được gọi là tác nhân chống ung thư, chống lão hóa,? và phải đọc để hiểu tại sao và làm thế nào có các tính chất đó.
    Xin giải thích đơn giản cho bạn nào chưa rõ thôi nghen. còn bạn nào đúng dân chuyên ngành vào thì xin bổ sung.
    Một trong những cái quan trọng trong các vấn đề trên là gốc tự do R*. Gốc tự do có năng lượng hoạt hóa cao, kích thích các phản ứng xảy ra. R* ?oxấu?: tác động các phản ứng trong quá trình trong cơ thể, gây đột biến gen => gen bất thường => tạo tế bào bất thường => sinh sôi, phát triển chúng. Mà tế bào bất thường thì có thể là tế bào ung thư, tế bào bị lão hóa (mình bị già đi), xơ vữa động mạch, khối u, ... R* ?otốt?: chúng kích thích các phản ứng tốt cho cơ thể, tăng sự trao đổi chất, hệ miễn dịch, diệt vi sinh vật, mầm bệnh,?R* nào là xấu hay tốt? Còn tùy vào phản ứng mà nó ảnh hưởng.
    Trong cơ thể mình luôn tồn tại 2 quá trình đồng thời là tự tạo ra R* và tự hủy nó. Một khi trong cơ thể mình 2 quá trình này không cân bằng?? => có chuyện.
    Nguyên nhân ở đâu ra những thứ này? Như bài báo trên đã nói rồi, rất nhiều nguyên nhân ?ocó thể chúng ta vô tình tiếp xúc với một số tác nhân có thể gây đột biến gen như hóa chất, môi trường, virus, tia bức xạ, tia cực tím và cả trong thực phẩm...?.Còn tùy vào chính cơ thể của mỗi người mà các tác nhân này có tạo ra các R* độc hay không và ảnh hưởng thế nào. Bởi vậy mới có người ung thư khi rất trẻ và có người thì không.
    Một số sản phẩm thiên nhiên như trích ly từ cây cỏ hay các sản phẩm tươi được khuyến cáo là chống ung thư, kéo dài tuồi thanh xuân, làm tươi trẻ, ? do chúng có các chất có hoạt tính sinh học (gọi là A cho dễ), cũng là những chất dễ sinh gốc tự do thôi. A khi đưa vào cơ thể, chúng có khả năng bắt electron tự do của R*, chuyển về A* mà A* có độ hoạt động yếu hơn R*, dễ thải ra ngoài cơ thể. Hay các A* kết hợp nhau để về dạng ?otrung hòa?. R* ?odộc? mất năng lượng, ?otrung hòa?, không tác hại nữa. A* cũng có thể đóng vai trò như các R* ?otốt? và cả xấu. VD: EGCG trong trà được coi như ngôi sao sáng trong phòng ngừa ung thư, nhưng chính nó cũng làm giảm hoạt động của men amylaza phân hủy tinh bột, nên ăn thường khó tiêu.
    Vì vậy, khi đọc báo chí, thấy chất A, B, C gây ung thư thì xin nhớ kỹ là CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA UNG THƯ chứ không phải dính vào là bị liền như uống thuốc độc thì chết và ai cũng thế. Nghĩa là vào cơ thể, nó có thể bị lưu lại, dưới các tác động khác, có thể chuyển đổi, sinh ra các sản phẩm phụ hay các dẫn xuất và có thể là mầm mống tạo ung thư. Và chế độ ăn uống của ta đôi khi cũng là một động tác ảnh hưởng đến quá trình giảm R* trong cơ thể do đưa vào các chất hữu ích khác. Như trong nước tương từ đậu nành, bạn thử search xem trong đậu có bao nhiêu chất hữu ích khác, nó cũng là thực phẩm nổi tiếng chống ung thư.
    Mình không phủ nhận tác hại của các chất đó đã được công bố. Cái mình sợ là báo chí quá nghiêm trọng hóa, quá tiêu điểm vào cái gì đó, ảnh hưởng tâm lý mọi người. Trong khi bên cạnh chất đó, liệu có bảo đảm các chất khác không là độc hại không?
  9. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    Mình không phải dân y hay hóa học thuần túy để giải thích kỹ và sâu như bài trên. Trước đây mình có nghiên cứu các đối tượng thực vật, đại loại là trích chiết các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính (active agent) mà xu hướng đang sử dụng nhiều vì được gọi là tác nhân chống ung thư, chống lão hóa,? và phải đọc để hiểu tại sao và làm thế nào có các tính chất đó.
    Xin giải thích đơn giản cho bạn nào chưa rõ thôi nghen. còn bạn nào đúng dân chuyên ngành vào thì xin bổ sung.
    Một trong những cái quan trọng trong các vấn đề trên là gốc tự do R*. Gốc tự do có năng lượng hoạt hóa cao, kích thích các phản ứng xảy ra. R* ?oxấu?: tác động các phản ứng trong quá trình trong cơ thể, gây đột biến gen => gen bất thường => tạo tế bào bất thường => sinh sôi, phát triển chúng. Mà tế bào bất thường thì có thể là tế bào ung thư, tế bào bị lão hóa (mình bị già đi), xơ vữa động mạch, khối u, ... R* ?otốt?: chúng kích thích các phản ứng tốt cho cơ thể, tăng sự trao đổi chất, hệ miễn dịch, diệt vi sinh vật, mầm bệnh,?R* nào là xấu hay tốt? Còn tùy vào phản ứng mà nó ảnh hưởng.
    Trong cơ thể mình luôn tồn tại 2 quá trình đồng thời là tự tạo ra R* và tự hủy nó. Một khi trong cơ thể mình 2 quá trình này không cân bằng?? => có chuyện.
    Nguyên nhân ở đâu ra những thứ này? Như bài báo trên đã nói rồi, rất nhiều nguyên nhân ?ocó thể chúng ta vô tình tiếp xúc với một số tác nhân có thể gây đột biến gen như hóa chất, môi trường, virus, tia bức xạ, tia cực tím và cả trong thực phẩm...?.Còn tùy vào chính cơ thể của mỗi người mà các tác nhân này có tạo ra các R* độc hay không và ảnh hưởng thế nào. Bởi vậy mới có người ung thư khi rất trẻ và có người thì không.
    Một số sản phẩm thiên nhiên như trích ly từ cây cỏ hay các sản phẩm tươi được khuyến cáo là chống ung thư, kéo dài tuồi thanh xuân, làm tươi trẻ, ? do chúng có các chất có hoạt tính sinh học (gọi là A cho dễ), cũng là những chất dễ sinh gốc tự do thôi. A khi đưa vào cơ thể, chúng có khả năng bắt electron tự do của R*, chuyển về A* mà A* có độ hoạt động yếu hơn R*, dễ thải ra ngoài cơ thể. Hay các A* kết hợp nhau để về dạng ?otrung hòa?. R* ?odộc? mất năng lượng, ?otrung hòa?, không tác hại nữa. A* cũng có thể đóng vai trò như các R* ?otốt? và cả xấu. VD: EGCG trong trà được coi như ngôi sao sáng trong phòng ngừa ung thư, nhưng chính nó cũng làm giảm hoạt động của men amylaza phân hủy tinh bột, nên ăn thường khó tiêu.
    Vì vậy, khi đọc báo chí, thấy chất A, B, C gây ung thư thì xin nhớ kỹ là CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA UNG THƯ chứ không phải dính vào là bị liền như uống thuốc độc thì chết và ai cũng thế. Nghĩa là vào cơ thể, nó có thể bị lưu lại, dưới các tác động khác, có thể chuyển đổi, sinh ra các sản phẩm phụ hay các dẫn xuất và có thể là mầm mống tạo ung thư. Và chế độ ăn uống của ta đôi khi cũng là một động tác ảnh hưởng đến quá trình giảm R* trong cơ thể do đưa vào các chất hữu ích khác. Như trong nước tương từ đậu nành, bạn thử search xem trong đậu có bao nhiêu chất hữu ích khác, nó cũng là thực phẩm nổi tiếng chống ung thư.
    Mình không phủ nhận tác hại của các chất đó đã được công bố. Cái mình sợ là báo chí quá nghiêm trọng hóa, quá tiêu điểm vào cái gì đó, ảnh hưởng tâm lý mọi người. Trong khi bên cạnh chất đó, liệu có bảo đảm các chất khác không là độc hại không?
  10. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    @ thoxay va quachtinh:
    Một sản phẩm thực phẩm không đơn giản là 5, 10, 100 hay 1000 chất trộn lẫn vào mà vô cùng phức tạp. Một chất được phát hiện ra nghe đơn giản nhưng phải coi lại:
    1.Nhà sản xuất chủ động cho vào như nguyên liệu hay phụ gia và họ biết là họ có dùng. VD: natri benzoate để bảo quản, hàn the để tạo độ dai, giòn, formone để chống hư thối, mốc, và mới nhất là cái bột gì trắng trắng quét lên cuốn trái sầu riêng,? => bỏ đi, không dùng nữa hay chuyển sang cái khác ít độc hơn. Dễ dàng.
    2.Nhà sản xuất không hề biết và chủ động cho vào mà chúng là tạp không mong muốn của nguyên liệu ban đầu. VD: tôm đông lạnh xuất khẩu bị vướng vụ nhiễm kháng sinh, điều tra riết ra là do bà con ta thêm cái này trong quá trình nuôi chứ ông sản xuất không biết. Cái này cũng khó vì thay đổi phải phối hợp nhiều nơi.
    3.Các chất tự xuất hiện trong quá trình sản xuất. Cái này không phải nhà sản xuất hay kỹ sư TP là hiểu mà phải là người phụ trách hay chuyên sâu về nó. Do thiết bị hay phản ứng phụ tạo ra? Phải xác định lại và để loại nó là cả vấn đề. Mà khi đã lien quan công nghệ, quy trình thì 1 KS TP trong cơ sở không quyết định được, lien quan nhiều thứ nữa. Tìm ra được quy trình mới là một chuyện, rồi phải có tiền đầu tư để áp dụng quy trình đó nữa. Vụ nước tương xem ra nằm trong trường hợp này, nó lien quan đến công nghệ sản xuất. Trên báo cũng có nhà sản xuất rất tức vì họ không tin kết quả kiểm định và họ vẫn chưa tìm ra tại sao sản phẩm của họ lại có.
    Còn vụ kiểm định, có lẽ bên ngành của thoxay cũng có và cũng biết là các tiêu chuẩn ngày càng được yêu cầu cao hơn, càng khắc khe hơn. Trước OK vì loanh quanh trong nước, nhưng sau thêm các chỉ tiêu này nọ khi xuất khẩu mới phát hiện ra vì người ta chặt chẽ hơn nhiều. Ở ngoài hay VN cũng vậy thôi, cũng phải có ai đó nghiên cứu cẩn thận, có bằng chứng cụ thể độc tính, được công nhận => đưa vào cơ sở dữ liệu độc tính. Không ai nghiên cứu thì trong hồ sơ ghi: không có công bô vế độc tính? nhà cung cấp hóa chất đó vẫn cứ bán, nhà sản xuât cũng không quan tâm. Nếu ai đó lại nghiên cứu phát hiện nó trong dòng sản phẩm nào => nghiên cứu hàm lượng => công bố, khuyến cáo => nếu nghiêm trọng thì cho luôn vào tiêu chuẩn kiểm tra chính thức. Mà mấy chuyện này ông KS trong nhà máy sản xuất không làm, chỉ mong làm sao cái sản phẩm đem đi kiểm tra, kết quả OK là mừng.
    Hồi trước mình có người bạn làm với thầy Chu Phạm Ngọc Sơn về xác định hương nước mắm (đại loại là nghiên cứu nhiều về sản phẩm này nhưng chưa ai xác định là các cấu tử nhẹ tạo nên hương thơm đặc trưng của mỗi loại là gì). Cùng thời điểm đó lab của thầy cũng bắt đầu kiểm định chất lượng nước tương và hắn suốt ngày về bảo bọn này đừng ăn nữa, ghê lắm. Giờ thì chúng mới được công bố ra. Tụi này bảo bên đó mà nghiên cứu cái gì là coi như chuẩn bị để nhịn cái đó vì khui ra là đủ thứ độc hại. Hồi trước học, 1 thầy bảo sợ màu mè, nước tương nước mắm vì thầy đi nhiều, thấy sản xuất và kết quả nghiên cứu nên sợ. Tụi này nói chắc ở nhà thầy chỉ ăn cơm với thịt luộc.
    Cái vụ bịch nylon đựng hủ tiếu, cơm hộp: polymer nhiệt độ cao thì sẽ sinh ra đủ thứ chất độc hại. Cơm, canh, hủ tíu khi cho vào thì nhiệt độ cũng không quá cao (nóng quá ai mà cột hay đóng hộp được). Và mình mang về cũng dung liền, xong rồi vứt chứ không tái dùng cái sản phẩm biến tính đó nên chắc không đến nỗi nào. Cái mình sợ là khi làm bao hay hộp, chúng không bảo đảm vệ sinh, khi mình dùng thì ảnh hưởng. Còn chúng sạch hay không thì chỉ ông cơ sở sản xuất đó mới biết.
    Mình ăn cơm hộp trong cái hộp trắng xong thì lúc nào cũng lấy cây tăm xỉa răng đâm thủng cả nắp lẫn đáy để không ai dùng nữa. Sau này đọc báo thấy một số người lượm cái hộp này về, rửa và bán lại cho người ta dùng lại. Nghe ghê quá và thấy mình làm thế là đúng.

Chia sẻ trang này