1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nước yến – tác dụng tuyệt vời và những lưu ý quan trọng

Chủ đề trong 'PTTH Lam Sơn - Thanh Hoá' bởi nguyenvanhung271, 01/06/2020.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenvanhung271

    nguyenvanhung271 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/08/2019
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    0
    Nước yến là một loại nước uống được chế biến từ tổ yến kết hợp với một số nguyên liệu khác như nước tinh khiết, đường, chất phụ gia. Vậy nước yến có tác dụng gì? Sử dụng nước yến như thế nào để đạt hiệu quả cao? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể.
    [​IMG]
    Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể
    1. Bệnh nhân tiểu đường có nên ăn yến sào
    Tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể, nói một cách dễ hiểu hơn tiểu đường là tình trạng dư đường trong cơ thể, lượng đườg trong máu ở mức độ cao.

    Thông thường bác sĩ sẽ chẩn đoán người bệnh bị tiểu đường khi đường huyết lúc đói ít nhất qua 2 lần thử máu lớn hơn hay bằng 126mg/dL (7mmol/L). Dấu hiệu để nhận biết bệnh này là đi tiểu thường xuyên, khát nước liên tục, sụt cân nhanh, cơ thể mệt mỏi…

    Các nhà khoa học đã tìm ra trong thành phần của to yen sao xuat khau di My có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể như các loại khoáng chất, 18 loại axit amin và nhiều vi chất khác nhau.

    Trong đó phải nhắc đến thành phần Lucine (4.56%) giúp diều chỉnh lượng đường trong máu, Phenylanin giúp điều tiết việc đông máu, đường huyết và tăng cường trí nhớ cho người già.

    2. Những thực phẩm phù hợp với bệnh nhân tiểu đường
    Theo thông tin chia sẻ từ bác sĩ Ngỗ Văn Quỹ và Nguyễn Thị Kim Hưng (Giám đốc trung tâm dinh dưỡng thành phố) trên báo Sức khoẻ Đời sống, Người bệnh chỉ nên sử dụng đường trong các món nấu nướng như: canh chua, kho cá, thịt, pha nước mắm,… hoặc chỉ nửa muỗng cà phê trong tách cà phê sáng.

    Nên ưu tiên sử dụng chất bột đường phức tạp như đậu, khoai, gạo, mì, nui, các loại rau xanh và trái cây ít ngọt. Các chất này được cơ thể hấp thu chậm, không làm tăng đường huyết và nhiều chất xơ cần thiết.

    Chọn các loại thực phẩm với chất béo có lợi cho sức khỏe như dầu ô liu, bơ, dầu thực vật rất tốt cho người tiểu đường. Hạn chế chất béo bão hòa từ sữa và các sản phẩm khác từ động vật. Loại bỏ hoàn toàn các chất béo trong đồ ăn nhanh và chế biến sẵn.

    2.1 CAM:
    Như bạn đã biết, người bị tiểu đường nên ăn thực phẩm giàu chất xơ và có chỉ số đường huyết thấp. Trong khi đó, cam có rất nhiều chất xơ.

    Trong 1 trái cam có chứa khoảng 18% là chất xơ, rất cao so với các loại trái cây khác. Mặc khác, hàm lượng đường của cam có chỉ số glycemic thấp, dao động 31 – 51.

    Do thành phần chủ yếu là carbs và nước, lại xếp hạng thấp về chỉ số đường huyết nên cam không gây đột biến về lượng đường trong máu.

    Cam là loại quả được ưa thích nhất trên thế giới. Loài cây này được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Á và những nơi có khí hậu ấm áp.

    Trong cam có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, có thể kể đến như: chất xơ, vitamin C, thiamin, folate và chất chống oxy hóa,..

    Tại Việt Nam, cam dễ mua với giá thành tương đối rẻ, lại dễ ăn nên thường là loại quả không thể thiếu khi đi thăm người ốm. Loại quả này được tạo thành chủ yếu từ carbs và nước nên rất bổ dưỡng cho những ai đang muốn phục hồi thể trạng.

    [​IMG]
    Trong cam có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe
    2.2 SỮA CHUA:
    Việc mắc bệnh ở người tiểu đường thường gây ra nhiều khó khăn trong việc ăn uống, chế độ dinh dưỡng cần được kiêng cử khó khăn. Chính vì thế mà nhiều người đang lo lắng không biết nên ăn gì và không nên ăn gì để tốt nhất cho bệnh.

    Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh mãn tính trong đó cơ thể không sản xuất đủ insulin, hay không thể sử dụng insulin.

    Thông thường, các loại tinh bột,chất đường và các chất dinh dưỡng khác được phân tách thành glucose, và được máu chuyển đến các tế bào.

    Các tế bào sử dụng insulin, một chất nội tiết tố (hormone) do tuyến tụy tiết ra, giúp chuyển hóa glucose thành năng lượng. Nếu không có đủ insulin, hay insulin không được sử dụng đúng, glucose sẽ tăng lên trong máu và nước tiểu, điều này sẽ gây nên rất nhiều vấn đề về sức khỏe.

    Ngoài việc, điều trị bệnh bằng thuốc thì bệnh nhân bị tiểu đường cần phải kết hợp với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí. Đây là yếu tố quyết định đến việc khỏi bệnh ở bạn.

    Những thực phẩm tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường nên ăn là: rau xanh, trái cây, rau mâm xôi, quả óc chó, các loại hạt, dầu oliu, hạt lanh, ức gà, cá thu, cá hồi, yến mạch, ngũ cốc, lúa mạch, và các loại đậu đỗ…

    Chế độ dinh dưỡng đối với những bệnh nhân tiểu đường vô cùng quan trọng, chính vì thế mọi người cần lưu ý trong việc ăn uống cẩn thận.

    Với những tìm hiểu về việc bệnh tiểu đường có được ăn sữa chua không trên đây hi vọng mang đến cho mọi người nhiều thông tin hữu ích trong việc điều trị bệnh tốt nhất.

    3. Những điều cần biết về yến sào cho bệnh nhân tiểu đường
    Khi chưng yến cho người tiểu đường, chúng ta không nên cho đường vào. Bạn có thể chưng với táo tàu để tạo vị ngọt tự nhiên hoặc nấu cháo, làm các món ăn khác nhau để bổ sung dinh dưỡng… khi chưng, bạn nên chưng khoảng 20 -30phút là yến chín, chưng quá lâu sẽ làm mât đi các chất dinh dưỡng có trong tổ yến.

    4. Một số sai lầm khi sử dụng tổ yến cho người bệnh tiểu đường
    4.1 ĂN TỔ YẾN BẤT KỂ THỜI ĐIỂM TRONG NGÀY:
    • Nhiều người cho rằng tổ yến có thể sử dụng bất kể bữa sáng, trưa, chiều, tối và thậm chí là bữa đêm đều sẽ mang lại hiệu quả như nhau. Tuy nhiên, đây là một trong những sai lầm khi sử dụng tổ yến.
    • Mặc dù việc dùng tổ yến bất kỳ bữa nào trong ngày không gây hại cho cơ thể nhưng chọn thời điểm phù hợp để ăn sẽ ảnh hưởng tích cực đến khả năng hấp thụ tối đa dưỡng chất của tổ yến. Tổ yến nên được sử dụng vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.
    • Việc bổ sung tổ yến buổi sáng sớm khi bụng đói sẽ giúp bạn hấp thụ tốt và toàn bộ các dưỡng chất có trong chúng.
    • Còn dùng yến vào buổi tối trước khi đi ngủ, việc hấp thụ cũng sẽ dễ dàng hơn vì đây là khoảng thời gian cơ thể nghỉ ngơi.
    • Lưu ý không nên sử dụng tổ yến sau khi ăn no vì khả năng hấp thụ lúc no bụng là rất kém.
    4.2 DÙNG TỔ YẾN MỘT CÁCH TÙY TIỆN:
    Có khá nhiều người coi yến sào như một phương thuốc và lầm tưởng rằng có thể sử dụng trong việc chữa bệnh. Điều này là một điều cực kỳ sai lầm.

    Hãy luôn nhớ rằng, yến sào là một loại thực phẩm bổ dưỡng và có nhiều tác dụng, chúng được sử dụng như một loại thực phẩm chức năng, chứ không phải là một phương thuốc đặc trị.

    Khi sử dụng yến sào có người bệnh cũng nên chú ý một số điểm sau. Những người đang bị các bệnh: ho nhiều đàm loãng và trong, viêm nhiễm ngoài da, viêm gan vàng da, viêm phế quản cấp, viêm nhiễm đường tiết niệu… là bệnh viêm nhiễm cấp tính có sốt, cơ thể gầy yếu nhưng chức năng hoạt động của tì vị còn quá yếu.

    Những người này đặc biệt không thể hấp thu các thực phẩm chứa quá nhiều chất dinh dưỡng, nhiều chất đạm như tổ yến bởi nó sẽ dễ làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.

    [​IMG]
    Nên sử dụng tổ yến đúng liều lượng
    4.3 CHƯNG TỔ YẾN QUÁ LÂU:
    Về việc chưng yến, tùy từng loại mà bạn chỉ nên giới hạn thời gian chưng yến từ 20 – 30 phút. Với lượng thời gian như vậy, tổ yến sẽ mềm, dai mà vẫn giữ được mức độ giòn ngon đúng điệu.

    Nếu nấu quá lâu, các chất dinh dưỡng trong tổ yến có thể sẽ bị suy giảm, hơn thế yến sẽ bị nhão – ảnh hưởng đến trải nghiệm khi thưởng thức.

    Ngược lại nếu nấu quá gấp, yến chưa đủ độ cũng sẽ không ngon. Tốt nhất, bạn nên chế biến tổ yến với lửa vừa phải trong thời gian thích hợp sẽ đem lại hương vị và độ ngon vừa nhất.

Chia sẻ trang này