1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ?ạố?"ọáZọẵ?ố?? - C?Âu ?'ỏằ'i và c?Ăc Giai thoỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 06/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. algorithmvn

    algorithmvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2003
    Bài viết:
    443
    Đã được thích:
    0
    ộ"oổYố?ọằSốc khi trung quỏằ'c có mặu 'ỏằ" thôn tưnh 'ỏĂi viỏằ?t chúng 'Ê 'em dỏằng cÂy trỏằƠ 'ỏằ"ng ỏằY biên giỏằ>i hai nặỏằ>c và nói rỏng "'ỏằ"ng trỏằƠ chiỏt ,Giao Chỏằ? diỏằ?t"trỏằƠ 'ỏằ"ng mà gÊy thơ nặỏằ>c Nam câng sỏẵ bỏằ< diêt. vơ vỏưy mỏằ-i ngặỏằi viỏằ?t khi 'i qua 'Ây 'ỏằu bỏằ vào 'ó mỏằTt viên'Ă ,'ỏằf cho trỏằƠ 'ỏằ"ng ỏƠy mÊi mÊi không bỏằ< gÊy ).sỏằâ ĐỏĂi viỏằ?t nghe vỏưy tỏằâc 'ỏằ mỏãt nhặng câng ỏằâng 'ỏằ'i thỏưt khâo lâo và tài tơnh khiỏn cho sỏằâ nhà Thanh câng không còn gơ 'ỏằf nói .:(Đỏng giang tỏằ cỏằ. huyỏt do hỏằ"ng) sông BỏĂch 'ỏng tỏằô xặa vỏằ'n mĂu vỏôn còn 'ỏằ .ẵ nhỏc 'ỏn nhỏằng trỏưn chiỏn trên sông BỏĂch Đỏng khiỏn cho quÂn tàu ô chỏt nhặ ngỏÊ dỏĂ .quỏÊ tài tơnh lỏm .Miào ,miào ya !!
    ĐÂy là cÂu 'ỏằ'i cỏằĐa sỏằâ thỏĐn Giang Vfn Minh khi 'i sỏằâ sang tàu vào nfm 1637.Vua minh 'Ê hăn hỏĂ giỏt sỏằâ giỏÊ
  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối dán chuồng heo
    Nhà thầy học có giỗ, môn sinh được thầy cho ăn cỗ. Còn thừa một cỗ xôi, họ bàn chia phần. Một anh nẩy ra ý hay: ai dẫn được một câu trong sách ứng với việc lấy phần thì cho hưởng cả, khỏi phải chia. Mọi người tán thưởng..
    Từ trưởng tràng (trưởng tràng là người học trò có uy tín được cử chỉ huy cả lớp học như lớp trưởng bây giờ) trở xuống đều gãi đầu, gãi tai, vắt óc lục hết Tứ thư, Ngũ kinh mà không tìm được câu nào. Riêng Nguyễn Thắng ( tên ?ocúng cơm? của cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến) cứ tủm tỉm cười. Cuối cùng khi mọi người đã chịu, Thắng mới ung dung đọc:
    ?oThủ kỳ dư dĩ tử tôn! ?

    Thầy đồ dạy học

    Tức là ?oLấy phần thừa để cho con cháu?
    Nói rồi anh ta trút cả cỗ xôi thừa vào tráp của mình, đậy nắp lại.
    Mọi người tưng hửng song đều phục Thắng là tài. Đó là một câu trong sách nói về việc tích đức để dành phần cho con cháu nhưng vận dụng vào việc lấy phần xôi thịt thừa thì quả là ?oláu?.
    Trưởng tràng tức lắm, chọc Nguyễn Thắng:
    -Chữ nghĩa chú mày cũng khá đấy. Lúc nào thư thả nghĩ cho mình đôi câu đối dán chuồng lợn.
    Môn sinh cười ầm lên. Thắng ung dung:
    -Nếu nhà anh cần, lấy ngay giấy bút ra đây, tôi đọc cho ghi.
    Thấy câu chuyện ra chiều lý thú, anh em bèn đem giấy bút cho trưởng tràng, rồi xúm quanh chờ xem. Thắng đọc:
    -Tràng tràng tràng tràng tràng tràng tràng
    Mọi người ngơ ngác. Trưởng tràng quẳng bút không chịu viết tiếp. Thắng giục: ?oCứ ghi đi!? và đọc tiếp:
    -Tràng tràng tràng tràng tràng tràng tràng
    Môn sinh cười ồ, tưởng Thắng chỉ đọc nhăng cho qua chuyện. Không ngờ, Thắng giật lấy bút ở tay trưởng tràng, vẽ thêm mấy nét móc cần thiết vào đầu mấy chữ ?otràng? để thành chữ ?otrưởng?.

    Chuồng heo


    Do vậy hai câu trên thành đôi câu đối:
    Trưởng trưởng, tràng tràng, tràng trưởng trưởng
    Tràng tràng, trưởng trưởng, trưởng tràng tràng

    Nghĩa là:
    Lớn lớn, dài dài, dài lớn lớn
    Dài dài, lớn lớn, lớn dài dài

    Câu đối treo chuồng heo cầu cho heo chóng lớn, thiết tưởng không còn câu đối nào hay hơn nữa
    Nhưng oái oăm thay, toàn bộ hai vế đối treo chuồng heo thu lại chỉ có hai chữ ?otrưởng tràng?
    Anh trưởng tràng càng ngẫm lại càng cay
    (Theo Nguyễn Khuyến và giai thoại-Bùi Văn Cường

  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối dán chuồng heo
    Nhà thầy học có giỗ, môn sinh được thầy cho ăn cỗ. Còn thừa một cỗ xôi, họ bàn chia phần. Một anh nẩy ra ý hay: ai dẫn được một câu trong sách ứng với việc lấy phần thì cho hưởng cả, khỏi phải chia. Mọi người tán thưởng..
    Từ trưởng tràng (trưởng tràng là người học trò có uy tín được cử chỉ huy cả lớp học như lớp trưởng bây giờ) trở xuống đều gãi đầu, gãi tai, vắt óc lục hết Tứ thư, Ngũ kinh mà không tìm được câu nào. Riêng Nguyễn Thắng ( tên ?ocúng cơm? của cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến) cứ tủm tỉm cười. Cuối cùng khi mọi người đã chịu, Thắng mới ung dung đọc:
    ?oThủ kỳ dư dĩ tử tôn! ?

    Thầy đồ dạy học

    Tức là ?oLấy phần thừa để cho con cháu?
    Nói rồi anh ta trút cả cỗ xôi thừa vào tráp của mình, đậy nắp lại.
    Mọi người tưng hửng song đều phục Thắng là tài. Đó là một câu trong sách nói về việc tích đức để dành phần cho con cháu nhưng vận dụng vào việc lấy phần xôi thịt thừa thì quả là ?oláu?.
    Trưởng tràng tức lắm, chọc Nguyễn Thắng:
    -Chữ nghĩa chú mày cũng khá đấy. Lúc nào thư thả nghĩ cho mình đôi câu đối dán chuồng lợn.
    Môn sinh cười ầm lên. Thắng ung dung:
    -Nếu nhà anh cần, lấy ngay giấy bút ra đây, tôi đọc cho ghi.
    Thấy câu chuyện ra chiều lý thú, anh em bèn đem giấy bút cho trưởng tràng, rồi xúm quanh chờ xem. Thắng đọc:
    -Tràng tràng tràng tràng tràng tràng tràng
    Mọi người ngơ ngác. Trưởng tràng quẳng bút không chịu viết tiếp. Thắng giục: ?oCứ ghi đi!? và đọc tiếp:
    -Tràng tràng tràng tràng tràng tràng tràng
    Môn sinh cười ồ, tưởng Thắng chỉ đọc nhăng cho qua chuyện. Không ngờ, Thắng giật lấy bút ở tay trưởng tràng, vẽ thêm mấy nét móc cần thiết vào đầu mấy chữ ?otràng? để thành chữ ?otrưởng?.

    Chuồng heo


    Do vậy hai câu trên thành đôi câu đối:
    Trưởng trưởng, tràng tràng, tràng trưởng trưởng
    Tràng tràng, trưởng trưởng, trưởng tràng tràng

    Nghĩa là:
    Lớn lớn, dài dài, dài lớn lớn
    Dài dài, lớn lớn, lớn dài dài

    Câu đối treo chuồng heo cầu cho heo chóng lớn, thiết tưởng không còn câu đối nào hay hơn nữa
    Nhưng oái oăm thay, toàn bộ hai vế đối treo chuồng heo thu lại chỉ có hai chữ ?otrưởng tràng?
    Anh trưởng tràng càng ngẫm lại càng cay
    (Theo Nguyễn Khuyến và giai thoại-Bùi Văn Cường

  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Một học trò nghèo, bữa kia phải đem áo đến cầm cho một nhà giàu, không ngờ nhà này lại là một ông quan hồi hưu.


    Ông quan trông thấy thương tình, bèn ra một vế đối thử tài:
    Quân tử cố cùng, quân tử cùng quân tử cố
    ( Người quân tử bền lòng lúc cùng khổ, quân tử lúc cùng, quân từ bền lòng -Luận ngữ)
    Khó ở chữ cố vì đây lấy nghĩa nôm là cầm cố, và ở chữ cùng, nghĩa nôm là cùng quẫn.
    Anh học trò đối ngay:
    Khổng Minh cầm túng, Khổng Minh túng, Khổng Minh cầm
    (Khổng Minh bắt, tha, Khổng Minh tha, Khổng Minh bắt ?"Tam Quốc: Khổng Minh bắt Mạnh Hoạch bảy lần lại tha)
    Tài tình ở chữ cầm, lấy nghĩa nôm cầm cố như trên, chữ túng nghĩa nôm là túng tiền, vừa đối chữ, vừa đối nôm
    Vị quan cấp ngay tiền cho, khỏi phải? cầm với cố
    (Theo Lãng Nhân ?oChơi chữ?)

  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Một học trò nghèo, bữa kia phải đem áo đến cầm cho một nhà giàu, không ngờ nhà này lại là một ông quan hồi hưu.


    Ông quan trông thấy thương tình, bèn ra một vế đối thử tài:
    Quân tử cố cùng, quân tử cùng quân tử cố
    ( Người quân tử bền lòng lúc cùng khổ, quân tử lúc cùng, quân từ bền lòng -Luận ngữ)
    Khó ở chữ cố vì đây lấy nghĩa nôm là cầm cố, và ở chữ cùng, nghĩa nôm là cùng quẫn.
    Anh học trò đối ngay:
    Khổng Minh cầm túng, Khổng Minh túng, Khổng Minh cầm
    (Khổng Minh bắt, tha, Khổng Minh tha, Khổng Minh bắt ?"Tam Quốc: Khổng Minh bắt Mạnh Hoạch bảy lần lại tha)
    Tài tình ở chữ cầm, lấy nghĩa nôm cầm cố như trên, chữ túng nghĩa nôm là túng tiền, vừa đối chữ, vừa đối nôm
    Vị quan cấp ngay tiền cho, khỏi phải? cầm với cố
    (Theo Lãng Nhân ?oChơi chữ?)

  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Đối đáp hay được học bổng!
    Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh quê ở làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Sách Đăng khoa lục của Trần Tiến do Đạm Nguyên dịch có ghi: "Ông nội của Trạng nguyên một lần đi chơi trong làng nhặt được túi vàng của một thầy địa lý người Tàu đánh rơi. Ông đem trả lại, thầy Tàu cảm ơn và muốn chia cho người nhặt được một nửa. Ông lắc đầu cười cất tiếng: "Tôi đâu có tham tiền mà chỉ tham cái chữ thôi. Nhưng chữ nghĩa chẳng ai đánh rơi bao giờ!...". Thầy Tàu ngẫm nghĩ một lúc rồi nói: "Nếu ông không thích vàng bạc thì để tôi đền ơn bằng chữ nghĩa vậy. Tôi cam đoan rằng con cháu ông sẽ học hành tấn tới, đỗ đạt cao". Nói rồi thầy Tàu tìm một mảnh đất gần đó bảo ông nội đem hài cốt của tổ tiên táng vào đó, và trồng bên cạnh mộ một cây hoa. Bao giờ thấy bên mộ cây hoa đơm hoa thì thắp hương khấn cầu khắc được".


    Nghe lời thầy Tàu, ông bố Trạng nguyên làm y như lời thầy dặn. Vài năm sau vợ ông sinh được hai con trai, rồi ông qua đời. Hai anh em phải làm thuê làm mướn để lấy tiền đi học một thầy đồ nổi tiếng trong tổng. Một hôm người chị gái lấy chồng xã bên mang gạo tiền chu cấp thêm cho hai em thấy cả hai đứa đang mải mê gọt sáo diều bèn mách với thầy. Thầy đồ tức giận gọi vào cất tiếng;
    - Hai trò học bài xong chưa mà đã đi chơi vậy?
    Nguyễn Quốc Trinh thưa:
    - Dạ, thưa thầy... anh em đâu có chơi mà ngồi ngẫm cho chữ nó chui xuống bụng ạ.
    Thầy giận dữ:
    - Ngươi chỉ giỏi biến báo, học mà tay không cầm sách...? Ta ra câu đối, nếu anh em ngươi không đối được thì ta sẽ phạt roi.
    Ngẫm nghĩ một lúc, thầy chỉ vào người chị gái của Nguyễn Quốc Trinh vuốt râu cất tiếng:
    - Bất học hiếu du, vi tỉ giáo. (Không học thích chơi, trái lời chị)
    Nguyễn Quốc Trinh nhoẻn cười rồi lễ phép đối lại:
    - Đăng khoa cấp đệ, trọng sư danh. (Đỗ khoa cấp đệ nổi danh thầy)
    Thầy đồ tròn mắt nhìn Nguyễn Quốc Trinh:
    - Xưa nay ta vẫn nghĩ con nhà nông phu đi học chỉ may ra lấy được cái bằng Tú tài cho oai với làng xóm nào ngờ người lại hay chữ như vậy. Nếu hai trò chăm chỉ ta tin rằng cả hai anh em đều sẽ đỗ cao. Thôi từ nay ta nuôi cho cả hai anh em ăn học và không phải đi làm thuê làm mướn nữa.
    Từ đó hai anh em Nguyễn Quốc Trinh được thầy nuôi cho ăn học. Năm 1659 hai anh em cùng lên Kinh đô dự thi. Nguyễn Quốc Trinh đậu Trạng nguyên, còn em là Nguyễn Đình Trụ đậu tiến sĩ. Nguyễn Quốc Trinh là người rất có công với Chúa Trịnh Tạc. Ông được Chúa Trịnh phong cho chức Bồi tụng (thượng thư) một chức vụ quan trọng.
    Chuyện xưa không biết thực hư thế nào. Nhưng chuyện câu đối của Nguyễn Quốc Trinh là có thật. Học trò mà biết kính thầy được thầy yêu cũng là lẽ đương nhiên. Mong rằng, tình thầy trò như vậy sẽ được tái hiện lại trong cuộc sống hôm nay.

  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Đối đáp hay được học bổng!
    Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh quê ở làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Sách Đăng khoa lục của Trần Tiến do Đạm Nguyên dịch có ghi: "Ông nội của Trạng nguyên một lần đi chơi trong làng nhặt được túi vàng của một thầy địa lý người Tàu đánh rơi. Ông đem trả lại, thầy Tàu cảm ơn và muốn chia cho người nhặt được một nửa. Ông lắc đầu cười cất tiếng: "Tôi đâu có tham tiền mà chỉ tham cái chữ thôi. Nhưng chữ nghĩa chẳng ai đánh rơi bao giờ!...". Thầy Tàu ngẫm nghĩ một lúc rồi nói: "Nếu ông không thích vàng bạc thì để tôi đền ơn bằng chữ nghĩa vậy. Tôi cam đoan rằng con cháu ông sẽ học hành tấn tới, đỗ đạt cao". Nói rồi thầy Tàu tìm một mảnh đất gần đó bảo ông nội đem hài cốt của tổ tiên táng vào đó, và trồng bên cạnh mộ một cây hoa. Bao giờ thấy bên mộ cây hoa đơm hoa thì thắp hương khấn cầu khắc được".


    Nghe lời thầy Tàu, ông bố Trạng nguyên làm y như lời thầy dặn. Vài năm sau vợ ông sinh được hai con trai, rồi ông qua đời. Hai anh em phải làm thuê làm mướn để lấy tiền đi học một thầy đồ nổi tiếng trong tổng. Một hôm người chị gái lấy chồng xã bên mang gạo tiền chu cấp thêm cho hai em thấy cả hai đứa đang mải mê gọt sáo diều bèn mách với thầy. Thầy đồ tức giận gọi vào cất tiếng;
    - Hai trò học bài xong chưa mà đã đi chơi vậy?
    Nguyễn Quốc Trinh thưa:
    - Dạ, thưa thầy... anh em đâu có chơi mà ngồi ngẫm cho chữ nó chui xuống bụng ạ.
    Thầy giận dữ:
    - Ngươi chỉ giỏi biến báo, học mà tay không cầm sách...? Ta ra câu đối, nếu anh em ngươi không đối được thì ta sẽ phạt roi.
    Ngẫm nghĩ một lúc, thầy chỉ vào người chị gái của Nguyễn Quốc Trinh vuốt râu cất tiếng:
    - Bất học hiếu du, vi tỉ giáo. (Không học thích chơi, trái lời chị)
    Nguyễn Quốc Trinh nhoẻn cười rồi lễ phép đối lại:
    - Đăng khoa cấp đệ, trọng sư danh. (Đỗ khoa cấp đệ nổi danh thầy)
    Thầy đồ tròn mắt nhìn Nguyễn Quốc Trinh:
    - Xưa nay ta vẫn nghĩ con nhà nông phu đi học chỉ may ra lấy được cái bằng Tú tài cho oai với làng xóm nào ngờ người lại hay chữ như vậy. Nếu hai trò chăm chỉ ta tin rằng cả hai anh em đều sẽ đỗ cao. Thôi từ nay ta nuôi cho cả hai anh em ăn học và không phải đi làm thuê làm mướn nữa.
    Từ đó hai anh em Nguyễn Quốc Trinh được thầy nuôi cho ăn học. Năm 1659 hai anh em cùng lên Kinh đô dự thi. Nguyễn Quốc Trinh đậu Trạng nguyên, còn em là Nguyễn Đình Trụ đậu tiến sĩ. Nguyễn Quốc Trinh là người rất có công với Chúa Trịnh Tạc. Ông được Chúa Trịnh phong cho chức Bồi tụng (thượng thư) một chức vụ quan trọng.
    Chuyện xưa không biết thực hư thế nào. Nhưng chuyện câu đối của Nguyễn Quốc Trinh là có thật. Học trò mà biết kính thầy được thầy yêu cũng là lẽ đương nhiên. Mong rằng, tình thầy trò như vậy sẽ được tái hiện lại trong cuộc sống hôm nay.

  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Lại một vế chưa được đối
    Dạo này room mình vắng vẻ quá! toàn những chủ đề linhtinh được lập ra, nhưng cái sâu, cái đẹp của Văn hoá ngôn ngữ Trung Quốc thì ít được mọi người hưởng ứng quá!! chắc mọi nguời còn bận rộn nhiều với mọi ngả đường của Cuộc sống . Thôi sau những vụ áp phe hàng lậu xuôi lọt thuận lợi như đợt này (giá mà lúc nào cũng phé như thế này )Xác- Lơ tôi lại post vài bài để vui vui vậy . Các Bác cùng hưởng ứng giùm với món câu đối này với nhé!!
    (Câu này AQCHARLES sưu tầm từ nguyên bản tiếng Trung và dịch , chưa đăng ký chất lượng sản phẩm nhé!!! )
    Kỳ đối
    PS : Kỳ : cờ đánh cờ not kỳ diệu, đối : câu đối
    Vừa nhâm nhi ly trà vừa đánh cờ là 1 thú vui tao nhã của biết bao văn nhơn tài từ khi xưa. Và những câu đối xuất hiện trong các ván cờ từ xưa đến nay cũng không ít. Những vế đối thể hiện tư duy, bản lĩnh của người choi cờ (xin không trích dẫn). Vế đối mà aqcharles tôi đưa ra hôm nay để các Bác cùng đàm đạo được lưu truyền khá lâu xong hình như vẫn chưa có vế đối lại. Mạn phép đước viết ra đây để cùng các Bác xem. Em nghĩ các Cụ thời trước chịu bó tay chứ cánh trẻ chúng ta chắc sẽ không đầu hàng đâu nhỉ? Mời các Bác :
    Quan trương đối dịch, đạo thị hồng tiên hắc hậu.
    (.张对^ "~红.^'Z!)
    Cái khó của vế đối là : Quan Trương : Quan Vũ , Trương Phi hai viên hổ tướng Anh Em của Lưu Bị và trên sân khấu khi diễn hai viên tướng này thì 1 người sẽ là mặt đỏ (hồng- Quan Vũ) và 1 người sẽ là mặt sắt (hắc đen - Trương Phi) nhưng quan & trương, hồng & hắc , tiên & hậi đều là những từ phản nghĩa!! Càng tuyệt hơn "hồng tiên hắc hậu " là nhưng thuật ngữ trong cờ tướng! Một kỳ đối thế này thâtj quả không đơn giản!! Các Bác thì sao nhỉ??? Mời các Bác.

Chia sẻ trang này