1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ?ạố?"ọáZọẵ?ố?? - C?Âu ?'ỏằ'i và c?Ăc Giai thoỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 06/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rockneverdie83

    rockneverdie83 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    1
    Ừh nhĩ, bạn (aq chắc lép) nói đúng phít , hôm trước có đọc một số câu đố của việt nam khá hay. Hôm nay chưa có thời gian để post cho các you cùng xem.
  2. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    S海??水??海S
    (Shàng Hải zì lái shủi lái zì hải shàng )
    Thượng Hải tự lai thủy lai tự hải thượng.
    S"T水池水T"S
    (Hua lián pen shủi chí shủi pen lián hua )( Câu của chị đây à ?)
    西-^s寺s^-西
    (Xi hú líng yỉn sì yỉn líng xi hú )
    Tây Hồ Linh Ẩn Tự ẩn linh hồ tây .
    .-Ss池sS-.
    (Nèi hú yảng ýu chí ýu yảng hú nèi )
    Nội hồ dưỡng ngư trì ngư dưỡng hồ nội .
    頭YZ?"砲Z河"TOT"河>
    (Luò hé piao xiang chá xiang piao hé luò )
    Lạc hà phiêu hương trà hương phiêu hà lạc .
    山西落-T,-落西山
    (Shan xi luò rì shí rì luò xi shan )
    Sơn tây lạc nhật thời nhật lạc tây sơn .
    o>s風<,
    (Kuáng feng bào ỷu yè ỷu bào feng kuáng )
    Cuồng phong bạo vũ dạ vũ bạo phong cuồng .
    天S龍捲風捲龍S天
    (Tian shàng lóng juản feng juản lóng shàng tian )
    Thiên thượng long quyển phong quyển long thượng thiên .
    馬<STzTS<馬
    (Mả xìa hua xiang wén xiang hua xìa mả )
    Mã hạ hoa hương văn hương hoa hạ mã .
    Những câu này có được không bà chị ???
    Cỉ wén wèi " húi wén" yẻ.
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    S海??水??海S
    (Shàng Hải zì lái shủi lái zì hải shàng )
    Thượng Hải tự lai thủy lai tự hải thượng.
    S"T水池水T"S
    (Hua lián pen shủi chí shủi pen lián hua )( Câu của chị đây à ?)
    西-^s寺s^-西
    (Xi hú líng yỉn sì yỉn líng xi hú )
    Tây Hồ Linh Ẩn Tự ẩn linh hồ tây .
    .-Ss池sS-.
    (Nèi hú yảng ýu chí ýu yảng hú nèi )
    Nội hồ dưỡng ngư trì ngư dưỡng hồ nội .
    頭YZ?"砲Z河"TOT"河>
    (Luò hé piao xiang chá xiang piao hé luò )
    Lạc hà phiêu hương trà hương phiêu hà lạc .
    山西落-T,-落西山
    (Shan xi luò rì shí rì luò xi shan )
    Sơn tây lạc nhật thời nhật lạc tây sơn .
    o>s風<,
    (Kuáng feng bào ỷu yè ỷu bào feng kuáng )
    Cuồng phong bạo vũ dạ vũ bạo phong cuồng .
    天S龍捲風捲龍S天
    (Tian shàng lóng juản feng juản lóng shàng tian )
    Thiên thượng long quyển phong quyển long thượng thiên .
    馬<STzTS<馬
    (Mả xìa hua xiang wén xiang hua xìa mả )
    Mã hạ hoa hương văn hương hoa hạ mã .
    Những câu này có được không bà chị ???
    Cỉ wén wèi " húi wén" yẻ.
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Giai thoại về Sương Nguyệt Ánh
    Sương Nguyệt ánh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (1864 - 1921), hiệu là Nguyệt Ánh, sau khi goá chồng mới thêm chữ Sương, thành biệt hiệu Sương Nguyệt Ánh. Bà là con gái của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, quê quán làng An Bình Đông, nay là xã An Đức , Ba Tri, Bến Tre. Thuở nhỏ bà cùng chị là Nguyễn Kim Xuyến được cha dạy chữ Hán và cũng nổi tiếng thông minh, tài sắc trong trường học của cha. Những năm 1906 - 1908 hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, bà đã bán vườn đất giúp họ sinh xuất dương du học.
    Khoảng cuối 1917, bà được mời ra Sài Gòn làm chủ bút tờ "Nữ Giới Chung" (Tiếng chuông nữ giới), tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất bản tại Sài Gòn (1918), nhưng chưa đầy một năm báo phải đóng cửa. Bà cùng cháu ngoại về Ba Tri sống với người em trai là nhà thơ Nguyễn Đình Chiêm, tác giả "Phấn trang lầu". Đau mắt rồi bị loà, bà vẫn dạy chữ Hán và làm thuốc chữa bệnh. Bà mất tại Ba Tri, phần mộ đặt bên cạnh mộ cha mẹ.
    Tạp chí Quê Hương xin giới thiệu một số giai thoại về Sương Nguyệt Ánh:
    Những lời từ chối
    Cụ Đồ Chiểu tuy mù, nhưng giỏi nghề thuốc lại khẳng khái yêu nước chống Pháp nên khách thường đến nhà rất đông. Nguyễn Xuân Khuê đang thời con gái, nhiều chàng muốn kết duyên. Trong số đó có hai anh chàng tên là Xương và Giảng. Hai người này thường đến nhà cụ Đồ chơi cờ, thỉnh thoảng lại hoạ thơ, cột ghẹo cô con gái cụ Đồ.
    Muốn đuổi khéo hai anh chàng, cô bèn ra câu đối:
    Đằng tiểu quốc sự Tề hổ, sự Sở hồ?
    (Nước Đằng nhỏ, nước tề và nước Sở ép hai bên:
    Quay đầu về Sở, e tề giận
    Ngoảnh mặt về Tề, sợ Sở ghen!)
    Anh chàng Giảng nghĩ mãi chưa ra, chàng Xương gỡ thế bí, xin đối:
    Ngã đại trượng, phạt Quách hỷ, phạt Sở hỷ!
    (Gậy ta dài, trị Quách ngồi nước Yên, trị cả nước Sở)
    Cô Khuê vừa nghe xong, đỏ mặt, lẳng lặng bỏ vào buồng. Lát sau một đứa nhỏ ra , trao cho hai chàng một mảnh giấy viết:
    Chiêu Quân nhan sắc nghe ra uổng
    Tây Tử phong lưu nghĩ lại buồn!
    Câu này ngụ ý rằng: nàng Chiêu Quân lẫn nàng Tây Thi là cô Xuân Khuê đã chê cả hai chàng! Hai chàng đành ra về. Chàng Giảng trách bạn:
    - Lại khoe "gậy" dài...
    - Thì "đại" đối với "tiểu" chỉnh quá đi chứ!
    - Ừ chỉnh! Người ta vác "gậy" đuổi về đó!
    Ít lâu sau, cô lấy phó tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một bé gái thì chồng chết. Nhiều người "ngấp nghé"...
    Thầy Bảy Nguyệt nộp đơn với bài thơ tứ tuyệt:
    Ai về nhắn với Nguyệt Anh Cô
    Chẳng biết lòng cô tính thế nào!
    Không phải vãi chùa sao đóng cửa?
    Đây lòng gấm nghé bắc cầu ô.
    Chả lẽ không đáp lời? Cô đành phải hoạ:
    Chẳng phải tiên cô cũng đạo cô,
    Cuộc đời dâu bể biết là mô!
    Lọng sườn dầu rách còn kêu lọng,
    Ô bịt vàng ròng tiếng vẫn ô.
    Sợ Thầy Bảy vẫn theo đuổi, cô hoạ thêm một bài dứt khoát:
    Phải thời cô quả, chịu thời cô
    Chẳng biết tuồng đời tính thế mô?
    Dòm thây bụi trần toan đóng cửa,
    Ngọc lành chi để thẹn danh ô.
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Giai thoại về Sương Nguyệt Ánh
    Sương Nguyệt ánh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (1864 - 1921), hiệu là Nguyệt Ánh, sau khi goá chồng mới thêm chữ Sương, thành biệt hiệu Sương Nguyệt Ánh. Bà là con gái của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, quê quán làng An Bình Đông, nay là xã An Đức , Ba Tri, Bến Tre. Thuở nhỏ bà cùng chị là Nguyễn Kim Xuyến được cha dạy chữ Hán và cũng nổi tiếng thông minh, tài sắc trong trường học của cha. Những năm 1906 - 1908 hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, bà đã bán vườn đất giúp họ sinh xuất dương du học.
    Khoảng cuối 1917, bà được mời ra Sài Gòn làm chủ bút tờ "Nữ Giới Chung" (Tiếng chuông nữ giới), tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất bản tại Sài Gòn (1918), nhưng chưa đầy một năm báo phải đóng cửa. Bà cùng cháu ngoại về Ba Tri sống với người em trai là nhà thơ Nguyễn Đình Chiêm, tác giả "Phấn trang lầu". Đau mắt rồi bị loà, bà vẫn dạy chữ Hán và làm thuốc chữa bệnh. Bà mất tại Ba Tri, phần mộ đặt bên cạnh mộ cha mẹ.
    Tạp chí Quê Hương xin giới thiệu một số giai thoại về Sương Nguyệt Ánh:
    Những lời từ chối
    Cụ Đồ Chiểu tuy mù, nhưng giỏi nghề thuốc lại khẳng khái yêu nước chống Pháp nên khách thường đến nhà rất đông. Nguyễn Xuân Khuê đang thời con gái, nhiều chàng muốn kết duyên. Trong số đó có hai anh chàng tên là Xương và Giảng. Hai người này thường đến nhà cụ Đồ chơi cờ, thỉnh thoảng lại hoạ thơ, cột ghẹo cô con gái cụ Đồ.
    Muốn đuổi khéo hai anh chàng, cô bèn ra câu đối:
    Đằng tiểu quốc sự Tề hổ, sự Sở hồ?
    (Nước Đằng nhỏ, nước tề và nước Sở ép hai bên:
    Quay đầu về Sở, e tề giận
    Ngoảnh mặt về Tề, sợ Sở ghen!)
    Anh chàng Giảng nghĩ mãi chưa ra, chàng Xương gỡ thế bí, xin đối:
    Ngã đại trượng, phạt Quách hỷ, phạt Sở hỷ!
    (Gậy ta dài, trị Quách ngồi nước Yên, trị cả nước Sở)
    Cô Khuê vừa nghe xong, đỏ mặt, lẳng lặng bỏ vào buồng. Lát sau một đứa nhỏ ra , trao cho hai chàng một mảnh giấy viết:
    Chiêu Quân nhan sắc nghe ra uổng
    Tây Tử phong lưu nghĩ lại buồn!
    Câu này ngụ ý rằng: nàng Chiêu Quân lẫn nàng Tây Thi là cô Xuân Khuê đã chê cả hai chàng! Hai chàng đành ra về. Chàng Giảng trách bạn:
    - Lại khoe "gậy" dài...
    - Thì "đại" đối với "tiểu" chỉnh quá đi chứ!
    - Ừ chỉnh! Người ta vác "gậy" đuổi về đó!
    Ít lâu sau, cô lấy phó tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một bé gái thì chồng chết. Nhiều người "ngấp nghé"...
    Thầy Bảy Nguyệt nộp đơn với bài thơ tứ tuyệt:
    Ai về nhắn với Nguyệt Anh Cô
    Chẳng biết lòng cô tính thế nào!
    Không phải vãi chùa sao đóng cửa?
    Đây lòng gấm nghé bắc cầu ô.
    Chả lẽ không đáp lời? Cô đành phải hoạ:
    Chẳng phải tiên cô cũng đạo cô,
    Cuộc đời dâu bể biết là mô!
    Lọng sườn dầu rách còn kêu lọng,
    Ô bịt vàng ròng tiếng vẫn ô.
    Sợ Thầy Bảy vẫn theo đuổi, cô hoạ thêm một bài dứt khoát:
    Phải thời cô quả, chịu thời cô
    Chẳng biết tuồng đời tính thế mô?
    Dòm thây bụi trần toan đóng cửa,
    Ngọc lành chi để thẹn danh ô.
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối không lời giải
    Tờ Nữ Giới Chung ra được một năm, vì nội dung yêu nước của nó nên thực dân bắt đóng cửa (mặt khác vì độc giả mua báo dài hạn trả chậm và nhóm thương gia bảo trợ cắt tài chính), cánh nam giới ở Sài thành lúc ấy rất khoái. Tờ Công Luận, một tờ báo của tầng lớp tư sản đăng một bài thơ như reo lên:
    Nữ giới chung! Nữ giới chung
    Cớ sao bặt tiếng chẳng nghe rung
    Hay là hụt vốn ta giùm nữa
    Đặng sắm chày to động đến cùng!
    Phạm Đình Chi, một viên chức làm cho Pháp, kiêm tư thương, sau khi thơ trên được đăng, đã đến "thăm" toà soạn Nữ Giới Chung lúc ấy đang... dọn dẹp nghỉ. Hắn ta có thái độ kiêu căng, bà Sương Nguyệt Ánh đã không tiếp hắn. Bà chỉ cho người trao cho hắn một mảnh giấy, ghi một câu đối ra, thách đối lại:
    - Đình làng tôi không dám phạm. Thưa ông, ông Phạm Đình Chi?
    Tất nhiên, Phạm Đình Chi không đối được.
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối không lời giải
    Tờ Nữ Giới Chung ra được một năm, vì nội dung yêu nước của nó nên thực dân bắt đóng cửa (mặt khác vì độc giả mua báo dài hạn trả chậm và nhóm thương gia bảo trợ cắt tài chính), cánh nam giới ở Sài thành lúc ấy rất khoái. Tờ Công Luận, một tờ báo của tầng lớp tư sản đăng một bài thơ như reo lên:
    Nữ giới chung! Nữ giới chung
    Cớ sao bặt tiếng chẳng nghe rung
    Hay là hụt vốn ta giùm nữa
    Đặng sắm chày to động đến cùng!
    Phạm Đình Chi, một viên chức làm cho Pháp, kiêm tư thương, sau khi thơ trên được đăng, đã đến "thăm" toà soạn Nữ Giới Chung lúc ấy đang... dọn dẹp nghỉ. Hắn ta có thái độ kiêu căng, bà Sương Nguyệt Ánh đã không tiếp hắn. Bà chỉ cho người trao cho hắn một mảnh giấy, ghi một câu đối ra, thách đối lại:
    - Đình làng tôi không dám phạm. Thưa ông, ông Phạm Đình Chi?
    Tất nhiên, Phạm Đình Chi không đối được.
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ?oGiải nghĩa bài thơ là phận bề tôi?

    Quan trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi dẫn đầu đoàn sứ giả nước Đại Việt sang nước Nguyên. Đã một lần biết tiếng trạng nguyên nước Việt, người xấu xí nhưng ứng đối như thần, bọn quan lại nhà Nguyên vẫn muốn thử tài quan trạng. Đoàn sứ Đại Việt tới cửa ải Phong Lũy thì cửa ải đóng kín. Một câu đối chữ Hán được thả theo dây buộc xuống, thách đối lại, nếu không đối được sẽ không mở cửa ải. Vế đối như sau:
    ?oQuá quan trì, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan?
    (Nghĩa là: Qua cửa ải chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan).
    Vế đối chỉ có mười một chữ, nhưng hiểm ở chỗ có tới bốn chữ quan, còn chữ quá được nhắc tới ba lần. Đây hẳn là câu đối được chuẩn bị khá kĩ từ trong triều nhà Nguyên, chứ không phải viên quan trấn ải nghĩ ra được. Nếu không đối được thì quá bẽ mặt, chỉ còn cách cả đoàn sứ ra về, mất thể diện quốc gia. Mạc Đĩnh Chi nghĩ rất nhanh, bọn quan trên mặt ải chưa kịp cười, thì trạng đã ứng khẩu đọc ngay:
    ?oXuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối?.
    (Nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối trước).
    Vế đối lại dùng mười một chữ Hán, cũng dùng tới bốn chữ đối trong vế, còn chữ tiên được nhắc 2 lần. Ý đối chỉnh và người đối lại rất nhanh, tưởng như chẳng cần có chút cố gắng nào.
    Bọn quan coi ải (cả quan triều từ kinh đô đến đón Mạc Đĩnh Chi cũng có mặt trên ải) kinh ngạc vì tài ứng đối, vội ra lệnh mở cửa và bày nghi lễ đón tiếp trọng thể.
    Tới kinh đô, Mạc Đĩnh Chi được vời vào tiếp kiến hoàng đế nhà Nguyên. Vua Nguyên vốn kiêu căng, tự cho mình là thống lĩnh trái đất, tự ví mình như mặt trời đỏ. Để trấn áp quan trạng Việt Nam và tỏ ý coi thường nước Đại Việt nhỏ bé, hoàng đế Nguyên đọc một câu đối (do triều thần soạn sẵn), đòi trạng Việt phải đối lại:
    ?oNhật: hỏa; vân: yên; bạch đàn thiên tàn ngọc thỏ?.
    (Nghĩa là: Mặt trời là lửa, mây là khói; ban ngày đốt cháy vầng trăng).
    Mạc Đĩnh Chi hiểu rõ dụng ý tỏ vẻ kẻ cả nước lớn và cả mục đích đe dọa của vua Nguyên. Cần phải khẳng định ý chí của Đại Việt và sức mạnh tất thắng của Đại Việt, quan Trạng ứng khẩu đọc vang:
    ?oNguyệt: cung; tinh: đạn; hoàng hôn xạ lạc kim ô?.
    (Nghĩa là: Trăng là cung, sao là đạn; chiều tối bắn rơi mặt trời).
    Vế đố lại thật giỏi về nghĩa về chữ. Lại thấy trăng lưỡi kiềm như cánh cung, những vì sao tròn như viên đạn, đây là sự hình dung thật tuyệt. Song, hay hơn cả là vế đối tỏ rõ sức cứng rắn của người dân nước Việt, không lời đe dọa nào làm cho run sợ, sẵn sàng giáng trả và làm thất bại kẻ thù.
    Vua tôi nhà Nguyên nhìn nhau, lòng đầy thán phục. Hoàng đế sai mang lụa và vàng bạc tặng thưởng Mạc Đĩnh Chi, rồi nói:
    - Có một bài thơ của sứ thần của ta mà vua nước Nam không hiểu nổi, phải nhờ đến ngươi mới xong, chẳng hóa ra vua nhà Trần dốt nát chăng?
    Mạc Đĩnh Chi cười ầm lên, rồi chắp tay cung kính đáp:
    - Tâu hoàng thượng! Giải nghĩa một bài thơ nhỏ là phận của kẻ bầy tôi, chứ đâu phải là công việc của bậc cao tôn như vua nước tôi.
    Vua Nguyên cảm phục tài và đức, bỏ qua những đố kị với nhà Trần. Khi hết nhiệm vụ về nước, Mạc Đĩnh Chi được vua Nguyên phong ?oLưỡng quốc trạng nguyên? (Trạng nguyên hai nước), chữ phê do chính tay hoàng đế nhà Nguyên viết.
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ?oGiải nghĩa bài thơ là phận bề tôi?

    Quan trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi dẫn đầu đoàn sứ giả nước Đại Việt sang nước Nguyên. Đã một lần biết tiếng trạng nguyên nước Việt, người xấu xí nhưng ứng đối như thần, bọn quan lại nhà Nguyên vẫn muốn thử tài quan trạng. Đoàn sứ Đại Việt tới cửa ải Phong Lũy thì cửa ải đóng kín. Một câu đối chữ Hán được thả theo dây buộc xuống, thách đối lại, nếu không đối được sẽ không mở cửa ải. Vế đối như sau:
    ?oQuá quan trì, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan?
    (Nghĩa là: Qua cửa ải chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan).
    Vế đối chỉ có mười một chữ, nhưng hiểm ở chỗ có tới bốn chữ quan, còn chữ quá được nhắc tới ba lần. Đây hẳn là câu đối được chuẩn bị khá kĩ từ trong triều nhà Nguyên, chứ không phải viên quan trấn ải nghĩ ra được. Nếu không đối được thì quá bẽ mặt, chỉ còn cách cả đoàn sứ ra về, mất thể diện quốc gia. Mạc Đĩnh Chi nghĩ rất nhanh, bọn quan trên mặt ải chưa kịp cười, thì trạng đã ứng khẩu đọc ngay:
    ?oXuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối?.
    (Nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối trước).
    Vế đối lại dùng mười một chữ Hán, cũng dùng tới bốn chữ đối trong vế, còn chữ tiên được nhắc 2 lần. Ý đối chỉnh và người đối lại rất nhanh, tưởng như chẳng cần có chút cố gắng nào.
    Bọn quan coi ải (cả quan triều từ kinh đô đến đón Mạc Đĩnh Chi cũng có mặt trên ải) kinh ngạc vì tài ứng đối, vội ra lệnh mở cửa và bày nghi lễ đón tiếp trọng thể.
    Tới kinh đô, Mạc Đĩnh Chi được vời vào tiếp kiến hoàng đế nhà Nguyên. Vua Nguyên vốn kiêu căng, tự cho mình là thống lĩnh trái đất, tự ví mình như mặt trời đỏ. Để trấn áp quan trạng Việt Nam và tỏ ý coi thường nước Đại Việt nhỏ bé, hoàng đế Nguyên đọc một câu đối (do triều thần soạn sẵn), đòi trạng Việt phải đối lại:
    ?oNhật: hỏa; vân: yên; bạch đàn thiên tàn ngọc thỏ?.
    (Nghĩa là: Mặt trời là lửa, mây là khói; ban ngày đốt cháy vầng trăng).
    Mạc Đĩnh Chi hiểu rõ dụng ý tỏ vẻ kẻ cả nước lớn và cả mục đích đe dọa của vua Nguyên. Cần phải khẳng định ý chí của Đại Việt và sức mạnh tất thắng của Đại Việt, quan Trạng ứng khẩu đọc vang:
    ?oNguyệt: cung; tinh: đạn; hoàng hôn xạ lạc kim ô?.
    (Nghĩa là: Trăng là cung, sao là đạn; chiều tối bắn rơi mặt trời).
    Vế đố lại thật giỏi về nghĩa về chữ. Lại thấy trăng lưỡi kiềm như cánh cung, những vì sao tròn như viên đạn, đây là sự hình dung thật tuyệt. Song, hay hơn cả là vế đối tỏ rõ sức cứng rắn của người dân nước Việt, không lời đe dọa nào làm cho run sợ, sẵn sàng giáng trả và làm thất bại kẻ thù.
    Vua tôi nhà Nguyên nhìn nhau, lòng đầy thán phục. Hoàng đế sai mang lụa và vàng bạc tặng thưởng Mạc Đĩnh Chi, rồi nói:
    - Có một bài thơ của sứ thần của ta mà vua nước Nam không hiểu nổi, phải nhờ đến ngươi mới xong, chẳng hóa ra vua nhà Trần dốt nát chăng?
    Mạc Đĩnh Chi cười ầm lên, rồi chắp tay cung kính đáp:
    - Tâu hoàng thượng! Giải nghĩa một bài thơ nhỏ là phận của kẻ bầy tôi, chứ đâu phải là công việc của bậc cao tôn như vua nước tôi.
    Vua Nguyên cảm phục tài và đức, bỏ qua những đố kị với nhà Trần. Khi hết nhiệm vụ về nước, Mạc Đĩnh Chi được vua Nguyên phong ?oLưỡng quốc trạng nguyên? (Trạng nguyên hai nước), chữ phê do chính tay hoàng đế nhà Nguyên viết.
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Gà câu đối cho trò
    Nguyễn Quý Tân, hiệu Đỉnh Trai, biệt hiệu Tản tiên đình cư sĩ, người làng Thượng Cốc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, sinh năm 1811, mất năm 1856. Thuở nhỏ, nổi tiếng là người có văn tài, năm 29 tuổi, đậu kỳ thi hương, năm 31 tuổi đậu tiến sĩ. Từ đó tục thường gọi ông là Nghè Tân. Ông có ra làm tri phủ được mấy tháng, nhưng rồi chán với công danh, thế sự, ông xin từ chức, đi ngoa du sơn thủy, uống rượu, ngâm thơ. Thơ ông phần nhiều nhằm đả kích vào bọn quan lại áp bức bóc lột dân.
    Khi chưa đỗ ông Nghè, Nguyễn Quý Tân có mở trường dạy học, học trò đến học khá đông. Một hôm thấy các trò lớn đều đến chậm, ông hỏi chuyên cớ thì được các trò cho biết như sau:
    Nguyên ở gần trường, ngay giữa lối học trò qua lại, có một cô gái nhà nọ người xinh đẹp mà lại giỏi chữ, hay nôm. Học trò qua lại thường buông lời chòng ghẹo, nhưng cô ta không trả lời. Một hôm có mấy anh chàng táo bạo, vào tận nhà làm thơ ghẹo cô ta. Cô ta tức khí mới ra một vế đối, bảo hễ đối được thì sẽ tiếp chuyện, bằng không thì đừng có qua lại trước cửa nhà cô ta mà dơ mặt. Mấy anh chàng không đối được. Thế là cả đám học trò từ đấy không dám vác mặt qua lối ấy nữa, mà phải đi vòng lối ven làng do đó đến chậm...
    Thầy đồ Tân thấy câu chuyện lý thú, bèn hỏi: "Câu ra thế nàỏ"
    Một học trò đứng dậy:
    Yêu nhau như bàu, như rót, như hót vào thúng,
    như búng con quay, như xoay thợ tiện, như bện hàng tơ.
    Thầy nghe qua nói:
    - Tưởng gì, câu tục ngữ ấy mà không đối được à? Các anh dốt thế chả trách được!
    Rồi thầy gà luôn cho các trò câu đối lại như sau:
    Lấy đây có bầu, có bạn, có ván cơm xôi,
    có nồi cơm nếp,có đệp bánh chưng, có lưng hũ rượu.
    Các trò được thầy gà cho, mừng quýnh, tranh nhau học lấy làm lòng. Chiều về, cả bọn lại hiên ngang đi qua lối cũ và vào gặp cô gái để xin đối. Cô gái nghe câu đối rất phục, bằng lòng tiếp chuyện. Nhưng các trò đã bị một phen hú vía, nên đều bảo nhau bớt mồm bớt miệng, không dám giở thơ giở phú ra với cô ta nữa.

Chia sẻ trang này